Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang11/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   83

2. Triết hc Tây Âu cn đi thế kXVII - XVIII
Từ cuối thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII thời k của những cuộc cách mạng tư sản bắt đầu Lan, sau đến Anh, Pháp, ý, áo, v.v. và đây cũng là thi k phát triển rc rỡ của triết học Tây Âu. S phát triển của lực lưng sản xuất mới làm cho quan hệ sản xuất phong kiến trở nên li thời mâu thuẫn giữa lực ng sản xuất quan hệ sản xuất trở nên gay gắt nguyên nhân kinh tế ca những cuộc cách mạng thời k này. Nhưng đòn giáng mạnh nhất vào chế độ phong kiến Tây Âu cuộc cách mạng tư sản Anh (giữa thế kỷ XVII) cách mạng tư sản Pháp (cuối thế kỷ XVIII). Theo lời Mác, đó là những cuộc cách mạng quy mô toàn châu Âu, đánh dấu thắng li ca trt tự tư sản mới đối với trt tự phong kiến cũ. Thời k này cũng thời k phát triển mnh của khoa học kỹ thuật do nhu cu của s phát trin sản xuất; thế k XVII - XVIII cơ học phát trin, thế k XVIII - XIX, vật lý hc, hóa học, sinh hc, kinh tế hc ra đời. Tt c i đó làm tiền đ cho s phát trin triết hc mới với nhiều đại biểu ni tiếng.

Phranxi cơn (1561 - 1626) nhà triết học Anh, sống vào thời k tích lũy tin tư bản. V lp trưng chính trị, ông là nhà tư tưng ca giai cp tư sn và tầng lớp quý tc mới, là tng lp quan tâm đến sự phát triển của công nghiệp và thương nghiệp.
Bêcơn đặt cho triết học của mình nhiệm vụ m kiếm con đưng nhận thức sâu sắc giới tự nhiên. Ông đặc biệt đề cao vai trò của tri thức. Ông nói: Tri thức sức mạnh mà thiếu nó, con ngưi không thể chiếm lĩnh đưc của cải của giới tự nhiên.
Ông phê phán phương pháp triết học của các n tưng trung c ch biết ngồi rút ra sự thông thái của mình t chính bản thân mình, muốn thay thế việc nghiên cứu giới tự nhiên những quy luật ca bằng những luận đim trừu tưng, bằng việc rút ra kết qu riêng từ những kết luận chung chung, không tính đến sự tồn tại thực tế ca chúng. Ông gi phương pháp y ca h là phương pháp "con nhện".
Bêcơn cũng phê phán phương pháp nghiên cứu của các nhà kinh nghiệm chủ

nghĩa. Ông ví họ như những con kiến tha mồi, không biết chế biến, không hiểu gì cả.


Triết hc ca Bêcơn đã đặt nền móng cho s phát triển ca ch nghĩa duy vật siêu hình, máy c thế k XVII - XVIII ở Tây Âu.
Tômát Hốpxơ (1588 - 1679) nhà triết học duy vật Anh nổi tiếng, ngưi kế tc và hệ thống hóa triết hc của Bêcơn. Ông ngưi sáng tạo ra hệ thống đu tiên của chủ nghĩa duy vật siêu hình trong lch sử triết học. Chủ nghĩa duy vật trong triết học của ông có mt hình thức phù hp với đặc tng và u cầu của khoa học tự nhiên thời đó.
Nhìn chung quan niệm của Hốpxơ v con ngưi như một thể sống cũng mang tính siêu hình rt. Dưi con mắt của ông, trái tim con người chỉ như xo, dây thần kinh là những sợi ch, còn khớp xương là các bánh xe làm cho cơ thể chuyển động.
Rơnê Đêcáctơ (1596 - 1654) nhà triết học khoa học nổi tiếng người Pháp. Ông đã đưc các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đánh giá một trong những ngưi sáng lập nên khoa học triết học của một thi đi mới chống li tôn giáo, chống lại chủ nghĩa kinh viện, xây dựng nên một duy mới thể giúp cho việc nghiên cứu khoa học.
Khi giải quyết vấn đ cơ bản ca triết học, Đêcáctơ đng trên lập trường nhnguyên lun (thuyết v hai ngun gốc). Ông thừa nhận hai thực thể vật chất tinh thần tồn tại độc lp với nhau. Ông c gng đứng trên c ch nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm để giải quyết vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và tinh thần, giữa tồn tại tư duy, song cuối cùng đã rơi vào chủ nghĩa duy m, ông thừa nhận rằng hai thực thể vật chất tinh thần tuy độc lập nhưng đều phụ thuộc vào thực thể thứ ba, do thực thể thứ ba quyết đnh, đó Thưng đế.
Đêcáctơ đã đấu tranh chống lại triết học kinh viện thời trung cổ, phủ nhận uy quyền của n thờ tôn giáo. Ông muốn sáng tạo một phương pháp khoa học mới nhằm đề cao sức mạnh ng của con ngưi, đem tính khoa học thay thế cho niềm tin tôn giáo mù quáng. Theo ông, nghi ngờ điểm xuất phát của phương pháp khoa

học. Nghi ng thể giúp con ngưi tránh đưc những ý kiến thiên lệch, xác đnh đưc chân lý. Đêcáctơ nhấn mnh rằng, anh nghi ngờ mọi cái nhưng không thể nghi ngờ rằng anh đang nghi ngờ. ông đã đi đến một kết luận nổi tiếng: "Tôi suy nghĩ vậy tôi tồn ti".


Điểm tiến bộ của luận điểm trên phủ nhận một cách tuyt đối tất c những i gì mà ngưi ta mê n. Trong luận điểm đó cũng thhiện ch nghĩa duy , vì ông nhấn mnh s suy nghĩ, tư duy. Ông cho rằng không phải cảm giác, mà duy mới chứng minh đưc sự tồn tại ca ch thể. Và tư duy rõ ràng, mạch lc là tiêu chuẩn của chân lý.
Nhưng luận điểm "Tôi suy nghĩ vy tôi tồn tại" cũng bộc lộ chủ nghĩa duy tâm chủ quan ca Đêcáctơ, ông đã lấy tư tưng, lấy sự suy nghĩ của ch thể m khởi điểm của sự tồn ti.
Xpinôda (1632 - 1677) nhà triết hc Lan nổi tiếng, nhà duy vật thần, nhà tư tưng của tầng lớp dân chtư sản.
Trong nh vực triết học, nói chung Xpinôda c gắng khắc phục những sai lầm của triết học Tây Âu thời trung cổ. Khi chống lại quan điểm nhị nguyên của Đêcáctơ coi quảng tính và tư duy là hai thực th hoàn toàn độc lp, Xpinôda là nhà nht nguyên lun, khẳng định rng quảng tính và tư duy là hai thuộc tính của một thực thể.
Ông đã quan niệm duy vật về thế giới. Thế giới, theo Xpinôda, vàn cách thức vận đng đứng im. nhng cách thc thì gắn vi thế giới các sự vật riêng lẻ có quảng tính (khoảng cách); những cách thc thì gắn với thế gii c sự vật riêng lẻ có thuộc tính tư duy (thế giới con ngưi).
V tôn giáo, Xpinôda quan niệm rằng, sự sợ hãi nguyên nhân của tín tôn giáo. tưng chống giáo quyền của ông thể hiện chỗ coi vai trò chính tr ca nhà thờ là ở sự liên minh của nó với chính quyền chuyên chế.
Nhng tư tưởng duy vt - vô thn của Xpinôda có ảnh ng u sắc đến c nhà duy vật Pp thế k XVIII sau này.
Giôn Lốccơ (1632 - 1704) nhà triết học duy vật Anh Lốc m đầu nhận thức luận của mình bằng vic phê phán học thuyết thừa nhận tồn tại các tưng bẩm sinh của Đêcáctơ môn phái theo học thuyết trên.
Theo ông, toàn bộ các tri thức, chân đều là kết quả nhận thức của con ngưi chứ không phải là bẩm sinh.
Từ việc phê phán học thuyết thừa nhận các tưng bm sinh, Lốccơ đưa ra nguyên tabula rasa (tấm bảng sạch); "Linh hn chúng ta khi mới sinh ra, thể nói như một tờ giy trắng, không có mt ký hiệu hay ý nim nào cả"1.

Theo tinh thần duy vật của nguyên tabula rasa, Lốccơ khng định: "Mi tri thức



đều da trên kinh nghiệm, và suy cho cùng đều xuất phát t đó"2.
Gioocgiơ Béccli (1684 - 1753) nhà triết học duy m, vị linh mục ngưi Anh. Triết học ca ông cha đầy tư tưng thần , đi lập với ch nghĩa duy vật chủ nghĩa vô thần. Ông dựa vào quan điểm của các nhà duy danh luận thời trung c để khẳng đnh rằng, khái niệm về vật chất không tồn tại khách quan, mà ch tồn ti những vật cụ thể, riêng r; sự tranh cãi về khái niệm vật chất hoàn toàn ích, khái nim đó chỉ cái tên gi thuần túy mà thôi. Ông đưa ra một mệnh đề triết học nổi tiếng "vật thể trong thế giới quanh ta sự phức hợp của cm giác". Nói tóm lại, theo Béccli, mọi vật ch tồn tại trong chừng mực mà ngưi ta cảm biết đưc chúng. Ông tuyên bố: tồn tại nghĩa là đưc cảm biết.
Triết hc của Béccli (như Lênin nhn t trong tác phẩm Ch nghĩa duy vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán) mẫu mực một trong những nguồn gốc của các lý thuyết triết học tư sản duy tâm chủ quan cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.
Đavít Hium (1711 - 1766) nhà triết học, nhà lịch s, nhà kinh tế hc ngưi Anh. Ông ngưi sáng lập những nguyên tắc bn của thuyết không thể biết châu Âu thời cận đại.
luận nhận thức của Hium xây dựng trên sở kết quả cải biến chủ nghĩa duy tâm chủ quan của Béccli theo tinh thần của thuyết không thể biết và hiện tưng luận (một học thuyết triết học cho rằng con ngưi, chỉ nhận biết đưc hiện tưng bề ngoài của sự vật, mà không th xâm nhập đưc vào bn chất của chúng, tách rời hiện tưng và bản chất).
Trung tâm trong luận nhận thức của Hium học thuyết v tính nhân quả. Ông đã giải quyết vấn đ mi liên hệ nhân quả theo lập trưng thuyết không th biết. Ông cho rằng sự tồn tại của các mối liên hệ này không th chứng minh đưc, bởi vì, cái mà ngưi ta cho kết quả thì lại không th chứa đựng trong cái nguyên nhân, về mt lôgíc không th t kết qu t nguyên nhân, kết qu không giống nguyên nhân. Nói cách khác, theo Hium, tính nhân qu không phi là mt quy luật của tự nhiên mà chỉ thói quen tâm lý.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương