Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang19/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   ...   83

2. Giai đoạn đề xut những nguyên lý triết hc duy vt biện chng duy vt lịch sử
Thời gian t năm 1844 đến m 1848 là quá trình Mác - Ăngghen từng c xây dựng những nguyên lý triết hc duy vật biện chứng và duy vật lch s.
Trongc phm Bản thảo kinh tế - triết hc m 1844, c đã trình y những quan đim kinh tế và triết học của mình thông qua việc phê phán kinh tế chính tr học c đin của Anh tiếp tục phê phán triết học duy tâm Hêghen; đồng thi ông vạch ra "mt tích cc" ca nó là phép biện chứng. Những quan điểm mới của Mác đưc thể hiện trong việc phân tích sự tha hóa của lao động với phm trù "lao động bị tha hóa"; từ đó, Mác cắt nghĩa tự tha hóa bản thân con ngưi và vạch ra con đưng khắc phục sự tha hóa

đó.
Thuật ngữ "tha hóa" đã đưc sử dụng rộng rãi trong sách báo triết học thời y. ở Hêghen, đó sự "t tha hóa" của niệm tuyệt đối" thành giới tự nhiên; Phoiơbắc, đó sự tha hóa "bản chất tộc loi" của con người trong Chúa. Mác muốn cắt nghĩa sự tha hóa con ngưi từ chính điều kiện sống các quan hệ hội của con ngưi, từ chính hoạt động thể hiện năng lực bản chất của lao động, Mác xem sự tha hóa của lao động như một tất yếu lịch sử: "t tha hóa" của lao động. Sự tồn tại phát triển của "lao động bị tha hóa" gn liền vi sở hữu tư nhân. Khác với các nhà tưng trưc đây, cắt nghĩa sự ra đời chế độ sở hữu tư nhân tư bản do tính tham lam, ích kỷ của con ngưi. Mác cho rng sở hữu tư nhân đưc sinh ra do "lao đng bị tha hóa", nhưng sau đó lại trở thành nguyên nhân của sự tha hóa của lao động sự tha hóa của con người. Sự tha hóa đó phát trin cao độ trong chủ nghĩa bản, thể hiện sức lao động b biến thành hàng a cũng như quá trình hoạt động sản xuất sản phẩm của lao động; t đó, dẫn tới "sự tha hóa của con ngưi khỏi con ngưi". Bởi vậy, việc khắc phc s tha a y chính là s xoá b chế đ s hữu tư sản. Vic giải phóng ngưi công nhân khỏi "lao động bị tha hóa" dưi chủ nghĩa bản cũng khắc phục lao động bị tha hóa nói riêng, sự giải phóng con ngưi nói chung.
Với sự phân tích trên, Mác luận chứng cho tính tất yếu của chủ nghĩa cộng sản trong sự phát triển hi. Mặc sự luận chứng này còn trình độ chưa chín muồi về lý luận, song đã cho phép phân biệt quan niệm của c v ch nghĩa cộng sản vi nhng quan nim ch nghĩa bình quân vốn của các môn phái ch nghĩa cộng sản không tưng. Mác cũng đã tiến xa hơn Phoiơbắc rất nhiều trong quan niệm về chủ nghĩa cộng sản tuy vẫn dùng những thuật ngữ triết học của Phoiơbắc. Theo Mác, "chủ nghĩa

cộng sản như vậy, với tính cách chủ nghĩa tự nhiên hoàn b, = chủ nghĩa nhân đo"1.



Ông bác bỏ thứ chủ nghĩa cộng sn bình quân mà ông gọi chủ nghĩa cộng sản thô thiển, phủ nhận tính của con ngưi, sự "quay tr v tính giản d không t nhiên của con người nghèo kh và không có nhu cầu"2.

1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính tr quc gia, Hà Nội, 2000, t.42, tr. 167.

2. d, t.42, tr. 165.



T c đ triết học, c đã nhận thc ch nghĩa cộng sản như một nấc thang lch sử cao hơn chủ nghĩa bản, bởi đến chủ nghĩa bản thì lao động bị tha hóa đạt tới độ phát triển cao nhất khiến cho s phủ đnh chủ nghĩa bản trở n tt yếu với những tiền đề do chính chủ nghĩa bản đã tạo ra. Những hạn chế về luận của tác phẩm ban đầu này từng c sẽ đưc khắc phục với sự hình thành Mác quan niệm duy vật về lịch sử.
Tác phẩm Gia đình thần thánh do Mác và Ăngghen viết chung được xuất bản tháng 2-1845. Cùng với việc phê phán quan đim duy tâm v lịch s ca "phái Hêghen trẻ", đứng đầu anh em nhà Bauơ, hai ông đã đề xuất một số nguyên cơ bản của triết học mácxít của chủ nghĩa cộng sn khoa học. Tác phẩm Gia đình thần thánh đã chứa đựng "quan điểm hầu như đã hình thành của Mác về vai trò cách mng ca giai cấp vô sản" và cho thy "Mác đã tiến gần như thế o đến tư tưởng bản của toàn bộ "hệ

thống" của ông... tức là tư tưng về những quan hệ xã hội của sản xuất"3.
c phm H tư tưng Đức, được c và Ăngghen viết chung vào cuối năm 1845 - đầu năm 1846, đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình hình thành triết học Mác. H tư tưởng Đc không ch làc phẩm có quy mô ln nhất trong thời k hình thành triết học Mác mà còn th xem như tác phẩm cn muồi đầu tiên của ch nghĩa c(*). Thông qua vic phê pn c trào u triết hc và ch nghĩa xã hội đương thi Đức, Mác và Ăngghen đã trình y quan niệm duy vật lch s một cách hệ thống nhiều nguyên

bản của chủ nghĩa cộng sản khoa học như những hệ quả của quan niệm duy vật lịch sử.


Trong tác phẩm H tư tưng Đức, các ông đã làm sáng t "thế giới quan mới" của mình mà những luận điểm xuất phát đã đưc c soạn thảo trong 11 luận đ vào tháng 4-1845, nay đưc gọi là Luận ơng v Phoiơbc. Luận ơng về Phobắc của Mác đưc Ăngghen đánh giá văn kiện đu tiên chứa đựng mm mống thiên tài của một thế giới quan mới.
Tư tưng xuyên sut ca "Lun cương" là vai trò quyết đnh của thực tiễn đối với đời sống xã hội; từ đó nêu lên s mệnh góp phần "ci tạo thế giới" của triết học Mác (luận đ th 11). Với quan điểm thc tin đúng đn, Mác đã vch ra "khuyết điểm chủ yếu" của toàn bộ chủ nghĩa duy vật trưc kia, kể cả chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc; đồng thời cũng phê phán bác bỏ quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về tính năng động, sáng tạo ca duy. Cũng t quan điểm duy vật biện chứng về thực tiễn, Mác đi tới nhận thức về mặt hội của bản cht con ngưi "Trong tính hiện thực ca

nó, - Mác viết - bản chất con ngưi là tổng hoà những quan hệ xã hội"1.


Quan nim duy vt lịch s xem t lch s xã hi xuất phát từ con ngưi. Trong H

3. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1963, t.29, tr. 11, 13 (theo bn tiếng Nga).

(*)c phm Htưng Đc chưa đưc xuất bản khi Lênin còn sng nên Lênin xem tác phm Sự khốn cùng của triết học là tác phm chín muồi đu tiên của triết học Mác.

1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính tr quc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr. 11.

tư tưng Đức, hai ông khẳng đnh: "Tiền đề đầu tiên ca toàn bộ lịch sử nhân loại thì dĩ nhiên sự tồn tại của những nhân con người sống"2. Song, đó những con ngưi hiện thực mà sản xuất vật cht hành vi lch sử đầu tiên ca họ. Phương thức sản xuất vật chất không ch đơn thuần tái sản xuất sự tồn tại th c của cá nhân, mà hơn thế "nó là mt phương thc hoạt động nhất đnh ca những nhân ấy, một hình thức nhất đnh của hot động sống của họ, mt phương thức sinh sng nhất đnh của họ"3.
Sản xuất vt cht là sở của đời sống hội. Do đó, để hiểu đưc con ngưi, Mác đã đi sâu tìm hiểu sự sản xuất vật chất của con ngưi trong xã hội. Nghiên cứu biện chứng giữa lực ng sản xuất quan hệ sản xuất (trong tác phm y hai ông dùng thut ng "hình thc giao tiếp"), phát hiện ra quy luật vận động phát triển của nền sản xuất vt chất của hi, triết học Mác đã đi tới nhận thức đời sống hội bằng một hệ thống các quan điểm lý luận thật sự khoa học.
Với tác phm H tư tưng Đức, quan niệm duy vật về lịch sử Mác đã hình thành. Quan điểm duy vật lịch s to sở luận khoa học vững chắc cho sự phát triển tư tưng cng sản chủ nghĩa của Mác Ăngghen. Tuy vậy, trong H tư tưng Đức, học thuyết v chủ nghĩa cộng sản đưc các tác gi của trình bày như một hệ quả trực tiếp của phát hiện mới về triết học: quan niệm duy vật về lịch sử. Do đó, một số quan điểm về chủ nghĩa hội khoa học đưc u n nhưng chưa có đưc s din đạt rõ ràng; song, điu quan trng là c và Ăngghen đã đưa ra phương pháp tiếp cận khoa học để nhận thc chủ nghĩa cộng sản. Chủ nghĩa cng sản một ng cao đẹp của nhân loại, nhưng lý tưng đó đưc thc hiện tng bước với nhng mc tiêu cụ thể nào, bng con đưng nào; điều đó tùy thuộc vào điểm xuất phát ch qua phong trào thực tin mới m ra đưc những hình thức và c đi thích hợp. "Đi với chúng ta - C.Mác và Ph.Ăngghen viết - ch nghĩa cộng sản không phải là một trạng thái cn phải sáng tạo ra, không phải một ng mà hiện thực phải khuôn theo. Chúng ta gọi ch nghĩa

cộng sản là mt phong trào hiện thực, nó xoá bỏ trạng thái hin nay"1.
Trong tác phẩm Sự khốn cùng của triết học (1847) Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (tháng 2-1848), chủ nghĩa Mác đưc trình bày như một chnh thể các quan điểm lý luận nền tng với ba bộ phận hợp thành của nó. Trong Sự khốn cùng của triết hc, Mác tiếp tc đề xuất các nguyên lý triết học, ch nghĩa cng sn khoa học và đặc biệt , như chính Mác sau này đã nói, "chứa đng những mầm mống ca hc thuyết đưc trình bày trong b Tư bản sau hai mươi năm trời lao động".
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản văn kiện tính chất cương nh đầu tiên ca chủ nghĩa Mác; trong đó s triết học của chủ nghĩa Mác đưc trình bày một cách thiên tài, thống nhất hữu với các quan điểm kinh tế các quan đim chính tr -

hội. "Tác phẩm này - Lênin nhận đnh - tnh bày một cách hết sức sáng sủa ràng

2. d, t.3, tr. 29.



3. d, t.3, tr. 30.

1. d, t.3, tr. 51.



thế giới quan mới, chủ nghĩa duy vật triệt đ - chủ nghĩa duy vật này bao quát c lĩnh vực sinh hoạt hội, - phép biện chứng với cách học thuyết toàn diện nhất và sâu sắc nhất v s phát triển, lý luận đấu tranh giai cấp và vai trò cách mạng - trong lịch s toàn thế gii - ca giai cấp vô sản, tức là giai cấp sáng tạo một xã hội mới, xã hội cộng sản"2.
Với Tuyên ngôn của Đng Cộng sn, triết học Mác chủ nghĩa Mác nói chung đã hình thành s được Mác Ăngghen tiếp tục bổ sung, phát triển trong suốt cuộc đời của hai ông trên cơ sở tổng kết những kinh nghiệm thc tiễn của phong trào công nhân và khái quát các thành tựu khoa học.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   15   16   17   18   19   20   21   22   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương