Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang18/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   14   15   16   17   18   19   20   21   ...   83

II- Quá trình hình thành phát triển triết hc Mác
1. C.Mác, Ph.Ăngghen và quá trình chuyn biến tư tưởng ca các ông

từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mng sang chủ nghĩa duy vt và cng sn chủ nghĩa
Các Mác (5-5-1818 14-3-1883) sinh trưng trong một gia đình trí thc (bố luật sư), thành phố Tơrevơ, tnh Ranh, một vùng nhiều ảnh ng của Cách mạng tư sản Pháp. thành phố Tơrevơ hồi đó, đạo Kitô tôn giáo độc tôn; thế, cũng như gia đình, Mác đã là tín đồ Kitô giáo.
Nhng ảnh hưởng tốt ca giáo dc gia đình, nhà trưng và của c quan h xã hội khác đã làm hình thành và phát trin Mác tinh thần nhân đạo và xu hướng yêu t do. Phm chất đạo đc - tinh thn cao đẹp đó không ngng đưc bi dưỡng đã trthành định hướng cho cuộc đời sinh viên và đưa c ti ch nghĩa n ch cách mạng và quan đim vô thần. Sau khi tốt nghip trung học (1835), Mác theo hc lut học Đi hc Bon (1835 - 1836) và trường Đại học Tng hợp Beclin (1836 - 1841); tại đây, c đã nghiên cứu c triết học và lịch sử.
Mác, việc nghiên cứu triết học trở thành niềm say mê của nhận thức nhằm gii

đáp vấn đề giải phóng con ngưi, thực hiện dân chủ, ơn tới tự do sự hoàn thiện con ngưi. Năm 1837, Mác đến với triết hc Hêghen nhằm m đó những kết luận

2 Sđd, tr. 471.

tính cht cách mạng và vô thần, đồng thời tham gia "phái Hêghen trẻ"(*).


Tháng 4-1841, c nhn bằng Tiến sĩ triết hc. Trong luận án tiến vi đề tài Sự khác nhau giữa triết học tự nhiên ca Đêmôcrit triết hc tự nhiên của Êpiquya, tuy Mác vẫn ngưi theo triết học duy tâm của Hêghen, song ông coi nhiệm vụ của triết học phải phục vụ cuộc đấu tranh cho s nghiệp giải phóng con ngưi, phá b hiện thực lỗi thời theo tinh thần cách mạng ca phép biện chứng. "Giống như Prômêtê - Mác viết trong luận án, - sau khi đã đánh cắp lửa từ trên trời xuống, đã bắt đầu xây dựng nhà ca và trú trên trái đất, triết học cũng vậy, sau khi bao quát đưc toàn bộ thế giới, nổi dậy chống li thế gii các hiện tưng". Luận án cũng cho thy tư tưng vô thần của Mác khi ông đòi hỏi triết học phải phục vụ cuộc sống chứ quyết không làm tôi tớ cho thần

học.
Như vậy, c này, trong tư tưởng c có s mâu thuẫn về thế giới quan giữa chủ nghĩa duy tâm triết học với tinh thn dân chủ cách mạng thần. Mâu thuẫn đưc giải quyết trong quá trình kết hợp chặt chẽ hot động lun với thực tiễn đấu tranh chống chế độ chuyên chế của nhà nưc phong kiến.
Phriđơrich Ăngghen (28-11-1820 – 5-8-1895) sinh ra trong gia đình chủ ng dệt ở thành ph Bacmen. Khi n là hc sinh trung học, Ăngghen đã căm ghét s chuyên chế và độc đn của bọn quan lại, ông đã kiên trì t học, nuôi ý chí làm khoa học hoạt động cải biến hội bằng cách mạng. Ăngghen say mê nghiên cứu triết học, đặc biệt là c c phẩm của Hêghen. Vì vậy, năm 1841, trong khi làm nga v quân s Beclin, ông tng xuyên d thính c i giảng v triết hc ti trưng Đi hc Tổng hợp Béclin và tham gia vào nhóm Hêghen trẻ. Cuối năm đó, Ăngghen đọc Bản chất đạo đốc; tác phẩm nổi tiếng này của Phoiơbắc đã có ảnh hưng mạnh mẽ đến thế giới quan của ông.
Tinh thn n ch cách mạng và vô thn ca Ăngghen thể hiện ngay trong bài báo đầu tiên của mình Những bức thư t Vesphali, công bố tháng 3 năm 1839. Trong đó ông đã phê phán những chủ ng sùng đạo, đồng thời thể hiện thin cảm với công nhân. Những tác phẩm của Ăngghen thời k 1841 - 1842 nhằm phê phán c quan đim phn động của giáo sư Sêling, mt nhà triết học Đức, cho thấy, tuy vẫn đứng trên lập trưng duy tâm của triết học Hêghen, nhưng ông đã thy có s u thun gia cách mạng bo thủ trong triết học ấy, đồng thời thấy nh trit đn ca triết hc Phoiơbắc so vi Hêghen. Song, ch thời gian gần hai năm sống Mansetxtơ (Anh) từ mùa Thu

1842, việc nghiên cu đi sống kinh tế và s phát triển chính tr ca nưc Anh, nht là việc trực tiếp tham gia phong trào công nhân, mới dẫn đến c chuyển biến căn bản trong thế giới quan và lập trưng chính tr của ông.

Như vậy, cho đến gia năm 1842, C.Mác và Ph.Ăngghen vẫn là ni duy tâm v triết học và là nhng nhà dân ch cách mạng về quan điểm chính tr. c ngoặt trong cuộc

(*) Phái Hêghen tr, một môn phái triết học gồm những người tưởng cp tiến vô sn, s dụng phương pháp bin chứng của triết hc Hêghen đ phê phán thn học và chế đ phong kiến Đức. Nó đóng vai trò tích cc trong vic chun b tư tưởng cho cuộc Cách mng tư sn Đức 1848.



đời dẫn đến sự chuyển biến tư tưng của Mác diễn ra khi Mác đi vào hoạt động chính tr, sử dụng công cụ báo chí để đấu tranh giành dân chủ, t do. Bài báo Nhận xét bản chỉ thị mới nht về chế độ kiểm duyt của Phổ đưc ông viết trong khong thi gian gia tháng 1, đu tháng 2 m 1842 đánh dấu bưc ngoặt quan trng đó.
Sự chuyển biến c đu chỉ thực s diễn ra trong thời k Mác làm việc báo Sông Ranh. Tháng 5-1842 ông bắt đu làm cộngc viên; tháng 10 năm đó tr thành biên tập viên đóng vai trò linh hồn ca tờ báo, làm cho tr thành cơ quan của phái dân chủ cách mạng.
Thc tiễn đu tranh trên o chí đã làm cho tư tưng dân chủ cách mạng Mác có nội dung ràng hơn, đó đấu tranh cho lợi ích của "qun chúng nghèo khổ bất hạnh về chính tr hội". Mác, lúc này tưng cộng sản chủ nghĩa chưa hình thành. Bác lại lời buộc tội ca một tờ báo bảo thủ cho báo Sông Ranh tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản, c khẳng định rằng, o Sông Ranh "không chấp nhận cả tính hiện thực luận đằng sau những tư tưng cộng sản chủ nghĩa i hình thức hiện nay của

chúng, do đó, li ng ít muốn thực hiện chúng trên thực tiễn"1. Tuy nhiên, ông cho



rằng, đối với hiện tưng "có ý nghĩa châu Âu" n vậy "không thể căn c vào ảo tưởng hời hợt trong chốc lát đ phê phán mà chỉ thể phê phán sau một sự nghiên cứu cần cù, sâu sắc"2.
Sự chuyển biến về thế giới quan triết học diễn ra từng bưc do vic phê phán chính quyền nhà c đương thời cho c thấy rằng, i quan h khách quan quyết đnh hoạt động của nhà c không phải hiện thân của tinh thn tuyệt đối như Hêghen đã tìm cách chứng minh bng triết học, mà là những li ích; còn chính quyền nhà c lại là "cơ quan đại diện đẳng cấp của những li ích tư nhân"3.
Như vậy, qua kim tra lý luận trong thc tin, nguyn vọng muốn cắt nghĩa hiện thực, xác lập tưng t do trong thực tế đã làm nảy nở khuynh ng duy vật Mác, tinh thần dân chủ cách mạng sâu sắc đã không còn dung hp với triết học duy tâm tư biện. Vì thế, sau khi báo Sông Ranh bcm (t ngày 1 tháng 4 năm 1843), c đặt ra cho mình nhim vụ duyệt li một cách phê phán quan niệm duy tâm của Hêghen về xã hội nhà nưc, đồng thời phát hin những động lực thật s để biến đổi thế giới bằng cách mạng. Trong thời gian Croixơnăc (tháng 5 đến tháng 10 năm 1843), Mác đã tiến hành phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, qua đó phê phán chủ nghĩa duy tâm triết hc nói chung ca Hêghen. Trong khi phê phán triết học Hêghen, Mác đã nng nhiệt tiếp thu quan điểm duy vật của triết học Phoiơbắc. Song, Mác li thấy những mt yếu trong triết học Phoiơbắc, nht là việc xa rời những vấn đề chính trị nóng hi. Sự phê phán sâu rộng đối với triết học Hêghen, việc khái quát nhng kinh nghiệm lch

sử, cùng với ảnh ng quan điểm duy vật nhân văn của triết học Phoiơbắc đã ng


1. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính tr quc gia, Hà Nội, 1995, t.1, tr. 172.

2. d, tr. 173.



3. d, tr. 229.

ng mnh mẽ xu hưng duy vật trong tư tưng của Mác.


Cuối tháng 10 năm 1843, c sang Pari. đây không khí chính tr sôi động và đưc tiếp c với nhiu đại biểu trong phong trào công nhân đã dẫn đến c chuyển dứt khoát ca ông sang chủ nghĩa duy vật ch nghĩa cộng sản. Các bài báo ca Mác: n v vn đ Do Thái, Góp phn phê phán triết hc pháp quyn của Hêghen. Li i đầu trên tạp chí Niên giám Pháp - Đức tháng 2 năm 1844 đánh dấu c hoàn thành quá trình chuyển biến đó.
Cũng trên s tạp chí y các bài của Ăngghen gửi đến t Mansetxtơ (Anh): c thảo phê phán khoa kinh tế chính tr, Tình cảnh c Anh, Tômát Cáclây, Quá khứ và hiện tại. c c phm đó cho thy, Ăngghen, quá trình chuyển biến t chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật và từ dân chủ cách mng sang chủ nghĩa cộng sản cũng đã hoàn thành. Ông đã đng trên lp tng duy vật và cộng sản để phê phán kinh tế chính tr học của A. Xmít Đ. Ricácđô, vch trần quan điểm chính trị phản động của Cáclây, mt ngưi phê phán ch nghĩa tư bản trên lp tng của giai cấp phong kiến. Sự nhất trí v tư tưng đã tạo nên tình bạn đại của Mác và Ăngghen, gắn liền tên tuổi của hai ông với sự ra đời phát triển mt triết học mi mang n c - mt thế giới quan cách mạng của giai cấp vô sản.
Lời nói đầu nhm giới thiệu tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyn của Hêghen đưc c son thảo thời k Croixơnăc, dự đnh đăng tải trong các số tiếp sau của tạp chí Niên giám Pháp - Đức. Tuy nhiên, sự chuyển biến mnh m trong tư tưng của Mác thời gian ông sống Pari đã đưc thể hiện trong Lời nói đầu này khiến cho nó có một ý nghĩa vưt khỏi tính chất của một li nói đu.
Sự chuyển biến dứt khoát của Mác từ chủ nghĩa duy tâm dân chủ cách mng sang chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa cộng sản đưc thể hiện đặc biệt rõ rệt khi C.Mác đã phân tích mt cách u sắc theo quan đim duy vật lịch s, ý nghĩa to lớn cả mặt hạn chế của cuộc cách mạng tư sản mà ông gọi "cuộc cách mạng bộ phận" hay "sự giải phóng chính tr", đã phác thảo những nét đu tiên v cuộc cách mạng sản đưc gọi "cuộc cách mạng triệt đ" khẳng đnh rằng "cái kh năng tích cực" của cuộc cách mng triệt đ thc hiện s "giải phóng con người" đó "chính là giai cp vô sản".
c cũng nhn mnh s thống nht biện chng gia luận cách mạng thực tiễn cách mạng. Theo Mác, gắn với cuộc đấu tranh cách mạng, luận tiên phong có ý nghĩa cách mạng to ln và "tr thành mt sc mạnh vt chất". Mác chỉ rõ: "Ging như triết hc thấy giai cấp sản là vũ khí vật chất của mình, giai cấp vô sản cũng thy triết học là vũ khí tinh thần của mình"1.
Ngoài ra, s phân ch hai mt ca tôn giáo, bn chất của tôn giáo vi luận đề ni tiếng "Tôn giáo thuốc phiện của nhân dân"... đã thể hiện tinh thần biện chứng duy vật

trong tư tưởng triết học của Mác.

1. d, t.1, tr. 589.




tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   14   15   16   17   18   19   20   21   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương