Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang20/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   16   17   18   19   20   21   22   23   ...   83

3. Giai đoạn Mác và Ăngghen bổ sung phát triển lý lun triết hc
Từ sau Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, học thuyết Mác tiếp tc được b sung và phát trin trong s gn bó mt thiết n na với thc tiễn cách mạng mà c và Ăngghen vừa những đại biểu tư tưng vừa là lãnh tụ thiên tài của phong trào công nhân. Bằng hoạt động luận của mình, Mác Ăngghen đã đưa phong trào công nhân từ t phát thành phong trào t giác và phát triển ngày càng mnh mẽ; chính trong quá trình đó, học thuyết của các ông cũng không ngừng đưc phát triển.
Các tác phm chủ yếu của Mác như Đấu tranh giai cp Pháp, Ngày mười tám tháng Sương mù ca Lui Bônapáctơ, Nội chiến Pháp, Phê phán ơng lĩnh Gôta... cho thy vic tng kết kinh nghim thực tin ca phong trào công nhân tầm quan trng như thế nào trong s phát triển luận của chủ nghĩa Mác nói chung triết học c i riêng.
Trong c phm Ngày mười m tháng ơng mù ca Lui Bônapáctơ, C.Mác đã phát triển nhiều nguyên lý quan trọng của chủ nghĩa duy vật lch sử như nguyên đu tranh giai cấp động lc phát triển của hội giai cấp đối kháng, nguyên về tính tất yếu của chuyên chính sản, về thái độ của giai cấp công nhân đối với nhà c tư sản trong đu tranh cách mạng...
Nhiều vn đ triết học, đặc biệt nhng vấn đ phương pháp lun duy vt bin chứng và duy vật lịch s được C.Mác phát triển trong các tác phẩm nghiên cứu kinh tế - chính tr, tiêu biểu là bộ bản (viết từ những năm 40 xuất bản tập I năm 1867). B Tư bản không ch là công trình đ s ca Mác về kinh tế học còn sự bổ sung, phát triển của triết học Mác nói riêng, của học thuyết Mác nói chung. Lênin đã nhận xét: về phương diện triết học, nếu như Mác không đ li cho chúng ta mt "lôgích học với ch L viết hoa" thì Mác đã để lại cho chúng ta cái lôgích của bộ Tư bản.
Thời k Công Pari (1871), C.Mác viết Nội chiến Pháp nhằm tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của Công tiếp tục phát triển những nguyên ca chủ nghĩa duy vật lch sử như về nhà nưc và cách mạng, về tính tất yếu của chuyên chính vô sản, v.v..

Năm 1875, C.Mác viết Phê phán Cương nh Gôta, đây tác phẩm luận quan trọng nhất sau Tuyên ngôn ca Đảng Cộng sn và b Tư bản. Trong tác phm đó, C.Mác
2. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.26, tr. 57.

làm sâu sắc phong phú thêm học thuyết về hình thái kinh tế - hội, phát triển hơn nữa học thuyết mácxít v nhà c cách mạng, lần đu trình bày tưng về hai giai đon phát trin của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.


Trong khi đó, Ăngghen đã phát triển triết học Mác thông qua việc khái quát các thành tựu khoa học phê phán các luận triết học duy m, siêu hình cả những quan niệm duy vật tầm tng những ngưi tự nhận ngưi mácxít nng lại không hiểu đúng thc chất ca học thuyết Mác. Với những tác phẩm chủ yếu của mình như Chống Đuyrinh, Bin chứng ca t nhiên, Nguồn gốc ca gia đình, ca chế đ tư hu ca nhà nước, Lútvích Phoiơbc v à s o chung c a tri ế t h c c đ i n Đ c, v.v.. Ăngghen đã trình bày học thuyết Mác nói chung, triết học Mác nói riêng dưi dạng một hệ thống luận. Ngoài ra cũng cần chú ý rằng, những ý kiến bổ sung, giải thích của Ăngghen sau khi Mác qua đời đối với một số luận điểm ca c ông trước đây cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển học thuyết Mác.
Tác phẩm Cách mạng phản cách mạng Đc của Ph.Ăngghen đã phân tích sâu sắc nguyên nhân, tính chất động lực của cuộc cách mạng Đức năm 1848 -

1849, kh năng phát trin và thái đ của nó đi vi giai cấp trung gian, cũng như đối với phong trào đấu tranh ca giai cấp công nhân, qua đó làm phong phú thêm lý luận mácxít về cách mng. c phẩm cũng ch ra nguyên nhân kinh tế sâu xa ca mọi cuộc cách mạng mâu thuẫn giữa lực ng sản xuất tiến bộ quan hệ sản xut lạc hậu, chứng minh tính quy luật của cách mạng, vai trò quyết đnh của quần chúng nhân dân trong lịch sử, và nhiều vấn đề quan trọng khác.


c phm Chng Đuyrinh (Ông Oighen Đuyrinh đảo lộn khoa học) của Ph.Ăngghen đưc viết o mùa thu năm 1876 đến giữa năm 1878, một trong những tác phẩm quan trọng nhất đánh du sự phát triển ca triết học Mác nói riêng và chnghĩa c i chung. Tác phm gồm ba phn chính: Phần th nhất: triết học; phần thứ hai: kinh tế chính tr học; phần thứ ba: chủ nghĩa hội. Trong tác phm y, ln đầu tiên Ph.Ăngghen trình y hoàn chnh thế gii quan máct v ch nghĩa duy vật biện chng và ch nghĩa duy vật lịch s, kinh tế chính tr học, ch nghĩa xã hi khoa hc, và ch ra mi liên h hu cơ gia ba b phận hp thành chủ nghĩa Mác.
Cn lưu ý, tuy đây là c phm ca Ph.Ăngghen, nhưng như chính ông đã nói trong Lời ta viết cho ba lần xuất bản, một phn hết sức lớn của cuốn sách do C.Mác đặt cơ s và phát triển, bản thân C.Mác đã viết chương th X trong phn Kinh tế chính tr hc (V quyn Lch s phê phán).
Trong khong thời gian từ năm 1873 đến năm 1883 Ph.Ăngghen đã son thảo tập Biện chứng của t nhiên (gồm nhng bút những đoạn văn còn i dạng bản thảo, chưa hoàn thành, đưc xuất bản toàn b ln đầu m 1925 Liên ).
Tác phẩm đưc viết nhm khái quát về mặt triết học những thành tựu về khoa học t nhiên đạt đưc vào giữa thế kỷ XIX nhm bổ sung phát triển phép biện chứng duy vật.

Sau khi C.Mác mt (1883), Ph.Ăngghen, mt mặt, tp trung sức lực trí tuệ để chuẩn bị cho việc xut bản tập hai tập ba bộ bản - một việc làm mà sau này đưc V.I.Lênin đánh giá như là việc Phngghen đã y dng cho ngưi bạn của mình mt đài kỷ niệm đại và trên đó Ph.Ăngghen không ngờ đã khắc luôn tên tuổi của mình, - mặt khác, tiếp tục lãnh đạo phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân hoàn thành các tác phẩm triết học quan trng của mình, trong đó đặc biệt các tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế đ tư hữu và ca nhà nước (1884), Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức (1886).
Tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà c đưc Ph.Ăngghen viết từ tháng ba đến tháng năm và xuất bản o tháng mưi năm 1884. Trong tác phm đó, Ph.Ăngghen dựa o những phát hin khoa hc mi nhất ca Moócgăng để phát triển quan điểm duy vật biện chứng về lịch s hội có giai cp. Ph.Ăngghen chứng minh rng, s phát trin của sản xut vật cht đã làm cho chế độ công nguyên thuỷ tan rã và hình thành xã hội có giai cấp dựa trên sự sở hữu tư nhân.
Sự nghiên cứu lịch sử hội nguyên thu đã giúp Ph.Ăngghen khẳng định thêm luận đim v đấu tranh giai cấp như là nội dung ca lch sử xã hội có giai cấp.
c phm cũng ch ra quá trình tiến a của c hình thức gia đình, sự hình thành giai cấp nhà nưc. Đc biệt, Ph.Ăngghen đã khẳng đnh quan điểm duy vật lịch sử về nhà nưc như là sản phm của sự phân chia xã hội thành giai cấp.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   16   17   18   19   20   21   22   23   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương