Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang23/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   19   20   21   22   23   24   25   26   ...   83

Câu hỏi ôn tập
1. Vì sao có thể nói sự ra đời của triết học Mác là một tất yếu lch s?
2. sao thể nói sự ra đời của triết học Mác một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học?
3. sao chúng ta gọi triết học do Mác Ăngghen sáng lập triết học Mác - Lênin?

4. Từ lịch sử triết học Mác - Lênin, anh (ch) rút ra đưc những bài học cho việc nghiên cứu triết học?


1. H Chí Minh: Toàn tp, Nxb. Chính tr quc gia, Hà Ni, 1996, t.8, tr 496.


Chương IV
Một số trào lưu triết học phương Tây hiện đại

Từ đầu thế kỷ XX, nhất là từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, triết hc phương Tây hiện đi không ngừng phân hóa thành nhiều trưng phái, nhưng xoay quanh hai trào lưu ch yếu, đó là ch nghĩa duy khoa hc và ch nghĩa nhân bản phi duy lý.


Chủ nghĩa duy chủ nghĩa nhân đạo hai khí tư tưng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến, thần hc và ch nghĩa kinh viện. Trong cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản nhm xác lập phát triển chủ nghĩa bản, chng chuyên chế phong kiến thì ch nghĩa duy ch nghĩa nhân đạo thống nhất với nhau đã vai trò lch sử tiến bộ.
Dưi chế độ tư bản, tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sản xut phát trin mnh m nhưng vẫn không đưa lại "t do, bình đng, c ái". Trái li, nó n dẫn đến các cuộc khủng hoảng hi, khủng hoảng tinh thn, khủng hong sinh thái, khng hong nhân cách ngày càng u sắc, đẩy con ni o tình trạng tha a toàn diện và nặng n hơn.
Trong điều kiện lịch sử đó, triết học phương Tây đã diễn ra sự tách biệt sự đối lập giữa chủ nghĩa duy lý và ch nghĩa nhân bản. Trào lưu duy khoa học trào lưu nhân bản phi duy dưng như là đối lập nhau, nhưng trên thực tế lại bổ sung cho nhau, vì chúng đu đều phản ánh những mâu thuẫn bản trong lòng ch nghĩa tư bản hiện đại.
1. Ch nga thực chứng
Các triết gia thuộc trào lưu chủ nghĩa duy khoa học chủ trương xây dựng triết học theo mô hình "các khoa học thực chứng". Theo họ, triết hc không n nghiên cu những vấn đề như bản chất của sự vật, các quy luật chung của thế gii, v.v. mà đi tìm phương pháp khoa học hiệu quả nhất, đáng tin cậy nhất mới nội dung chủ yếu của việc nghiên cứu triết học.
Trong các trưng phái theo chủ nghĩa duy khoa học, trưng phái nh ng lớn và lâu nhất là chủ nghĩa thực chứng.
c nhà triết học thc chng cho rng, ch có c hiện tượng hoặc s kiện, mi là "cái thực chng", do đó h không tha nhn bất c i gì ngoài hiện tưng, không thừa nhận bản chất của sự vật, họ muốn lẩn tránh vấn đề bản của triết học, muốn loại trừ vấn đề thế giới quan ra khi triết học truyền thống. Ôguýt Côngtơ cho rằng, triết học phải lấy các sự vật "thực chứng", "xác thực" làm căn cứ.
Chủ nghĩa thực chứng ra đời từ thế kỷ XIX. Cùng với sự phát triển của khoa học

t nhiên thế kỷ XX, nhất sự ra đời hình học phi Ơclít, thuyết tương đối, học lưng tử, phương thức tư duy truyn thống đã bị tác động rất mạnh. Các phương pháp toán học, phương pháp lôgíc toán tr thành phương pháp đặc biệt quan trng trong khoa học tự nhiên. Tuyệt đối hóa điều đó, một số nhà triết học đã cho rằng, chính việc nghiên cứu các phương pháp đó mới nhim vụ, nội dung chủ yếu của triết hc. Thậm chí có nhà triết học còn cho rằng, việc toán học hóa, lôgíc học hóa triết học mới lối thoát của triết học hin đại.
Trong các n triết học chủ tơng lôgíc học hóa triết học một số ngưi nhấn mạnh việc phân tích ngôn ngữ. Trường phái coi việc phân tích lôgíc ngôn ngữ nội dung trung tâm của triết học đưc gi chủ nghĩa thực chứng mới, hoặc triết học phân

tích.
Triết học phân tích đưc hình thành o đu thế k XX. Trong s c nhà sáng lập thì Rơtxơn* và Uýtgen Xten là hai ngưi có nh ng lớn. Rớtxơn coi nhim v phân tích hình thức và phân ch lôgíc là ni dung ch yếu ca triết học. Ông ch trương ly gíc toán - lý hiện đại m cơ s sáng to ra ngôn ng nhân to đ đảm bảo s nhất trí gia cu trúc cú pháp ca mnh đ và hình thc gíc ca nó.
Đến những năm 20 của thế kỷ XX, trong triết hc phân tích đã xuất hiện một chi phái lớn: Chủ nghĩa kinh nghiệm lôgíc, hoặc còn gọi là chủ nghĩa thực chứng lôgíc.
Chủ nghĩa thực chứng lôgíc sử dụng những thành quả của toán học, đặc bit của lôgíc toán từ đầu thế k XX đến nay, đem tất c c tri thức quy thành c mệnh đề thể dùng lôgíc toán đ biểu thị. Trên cơ s đó, triết học ch n nhim v tiến hành s phân tích kết cấu lôgíc đối với tất c mi mnh đ khoa học da trên c i liệu thc chng (kinh nghim).
Trưc và sau Chiến tranh thế giới th hai, trong triết học phân tích đã xut hiện phái ngôn nghọc thường ngày. Các đại biểu của phái này đều các giáo tng Đi học Oxpho (Oxford) cho nên trường phái đó cũng đưc gọi là trưng phái Oxpho. Những người theo ch nghĩa thc chứng lôgíc tng phê phán c khái nim ca ngôn ng tnhiên là mơ hồ, không ràng, nên không phù hp với tư duy chính xác. Trái lại, trưng phái ngôn ngữ lại nhấn mạnh tính phong phú ca khái niệm sự phân biệt tỉ m giữa các khái niệm trong ngôn ngữ t nhiên. Nếu ch nghĩa thực chng lôgíc quy nhim vtriết hc thành sphân tích lôgíc, t tng phái ngôn ngữ luôn luôn quy triết học thành sự phân tích ngôn ngtự nhiên, cả hai đều phủ định ý nghĩa thế giới quan của triết hc.
Các trưng phái triết hc khoa học ảnh ng lớn đến triết học phương Tây, bao gồm các đại biểu n Pốppơ, Cun và Lacatt, v.v.. Hc thuyết, quan đim của hkhông giống hệt nhau, nng cái giống nhau h đều phản đối chủ nghĩa thực chứng

lôgíc, chủ nghĩa thực chứng lôgíc chỉ tiến hành phân tích lôgíc trạng thái tĩnh đối

* Russel Bertrand (1872 - 1970): Nhà toán học, triết học, hội học, nhân văn Anh. Giải thưởng Nôben Văn học

1950, từng Ch tch Tòa án quốc tế xử tội ác chiến tranh của đế quốc M ở Việt Nam (B.T).

với lý luận khoa học, không quan tâm nghiên cứu sự phát triển của tri thức khoa hc, cho rằng c tri thc khoa học ch tích lu v lưng. H cho rng khoa hc tiến b thông qua con đường cách mng trong tri thức, do đó phải tiến hành sự phân tích lch sử khoa học theo trng thái động, thông qua giải quyết mâu thuẫn.


Pốppơ ph định phép quy nạp, nhn mnh rằng khoa học bắt đầu t vấn đề chứ không phải bắt nguồn t việc quan sát, thực nghim. Ông nhận đnh rằng, phương pháp khoa học không phải chứng thực trực tiếp mà chứng thực bằng sự gi hóa, tức là phê phán sai lầm của nó. Ông đưa ra nguyên tắc giả hóa của luận khoa học để bác bỏ nguyên tắc về tính th chứng thực trực tiếp đưc của chủ nghĩa thực chứng lôgíc. Theo ông thì sự phát triển của khoa học bắt đầu t vấn đề mà đề ra gi thuyết nh quy ưc, tiếp đó dùng thực nghiệm để kiểm nghiệm, cố gắng chứng thực bằng sự giả hóa, sau đó lại xuất hin vấn đ mi. Như vy khoa hc phát triển theo phương thức "cách mạng không ngừng".
Cun dùng thuyết các giai đoạn phát triển của khoa học đ thay thế cho thuyết "cách mạng không ngừng" của sự tăng trưng tri thức khoa học. Ông chia sự phát triển khoa học thành hai thi kỳ, thời k phát triển bình thưng và thời k cách mạng. Theo ông, ngay trong thời k phát triển bình thưng của khoa học đã xuất hiện những hiện tưng trái với bình thường. Việc ch luỹ các hiện tưng trái với bình thưng, đến một chừng mực nào đó sẽ dẫn đến sự khủng hoảng trong khoa học, do đó tạo ra cuộc cách mạng khoa học.
Lacatốt, trên cơ s tổng hợp c quan đim của Pốppơ Cun đã nêu lên phương pháp luận "cương nh nghiên cứu khoa học", trả li câu hỏi thế nào một khoa học, thế nào là tính hợp lý trong sự phát triển của khoa học.
Chúng ta đu biết, trong hi sn hiện đại, một mặt đang tồn tại cuộc khủng hoảng hi trầm trọng, nhưng mặt khác, khoa học tự nhiên li sự tiến bộ to ln. Đứng trưc mâu thuẫn đó, một số nhà triết học cảm thấy tay không cách gì giải quyết. V mặt luận, h chán ghét loại triết hc thuần túy tư biện, cho rằng loi triết học này căn bản không thể góp phần giải quyết những vấn đề hội đặt ra. Trong khi đó, sự phát triển mnh m của khoa học tự nhiên lại đưa đến cho họ niềm hy vọng và chỗ dựa tinh thần mới. vậy, họ chuyển ng nghiên cứu triết hc từ phương diện thế gii quan sang phương diện phương pháp luận của khoa học. Một loạt tng phái và phong trào đưc gọi là chủ nghĩa duy khoa học đã ra đi trong hoàn cnh đó.
Ngoài bi cảnh xã hội, n mt nguyên nhân na xuất phát t đặc đim của khoa học tự nhiên hiện đi. Sự phát trin nhanh chóng của nhiu n khoa học mới, s phân công trong nội bộ khoa học ngày càng t m hơn, sự ứng dụng rộng rãi toán học và lôgíc toán, việc khoa học ngày càng đi sâu hơn vào kết cấu vật chất, vai trò của mô hình và kết cấu luận tăng lên, v.v.. Tt cả những điều đó đòi hỏi c n khoa hc thc chng không nhng phi nghiên cu những nội dung cụ thể mà còn phải nghiên cứu những vấn đ chung ca khoa học, đặc biệt là vn đ phương pháp lun nhận thc ca

khoa hc. Ch nghĩa duy khoa hc da vào yêu cầu mới đó trong khoa học tự nhiên hiện

đại để đưa ra các quan điểm triết học thực chứng của mình.


Ch nghĩa duy khoa học đã có công đi u nghiên cu và tiếp thu nhiều thành quả trong toán học trong các khoa học tự nhiên hiện đại, nêu ra nhiều vn đề mới cho triết học, m ra nhiều hướng mi cho s phát triển triết học duy vật và phép biện chứng. Trong đó, có th i những nhân t tích cc, triết học c có th tiếp thu và s dng. Tt nhiên, trào lưu triết học này một mâu thuẫn, do đó cũng sai lầm không thể khắc phục đưc: do muốn phá vỡ một số công thức của triết hc truyền thng, nên đã cực đoan phủ nhận ý nghĩa thế giới quan của triết học, tức phủ nhận bản thân triết học. Mặc nhng nhà triết học sau Pốppơ Cun đã chú ý đến ý nghĩa thế giới quan ca triết học đối với khoa học, nhưng do thiếu quan điểm duy vật lịch s nên h không có cách nào thoát khỏi tính hn chế đó. Vì vậy chủ nghĩa duy khoa học không thể m ra một con đưng mới thực sự đúng đắn cho sự phát triển của triết học.

tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   19   20   21   22   23   24   25   26   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương