Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang25/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   21   22   23   24   25   26   27   28   ...   83

4. Ch nga Tôma mới
Vào cuối thế kỷ XIX một hình thái mới của triết học Thiên Chúa giáo đã xuất hiện ở phương Tây. Bắt ngun t học thuyết ca Thánh ma Akinô, hệ thống triết học tôn giáo y ly Chúa làm nòng cốt, ly đc tin m tiền đề, lấy thn học m căn c, và gi

Ch nghĩa Tôma mới.
V nhận thc luận: Trong s phân tích đối vi tri thức, chủ nghĩa Tôma mới một mặt tha nhận tính khách quan của nhận thức tính đúng đắn của các phán đoán khoa học, mặt khác lại mưu toan dùng nguyên tắc ơng đồng loại suy đ t ch tha nhận bn th của thế giới hiện thực xác nhận bản thể của Chúa. bn thể do Chúa sáng tạo ra ắt phi chứng minh cho bản thể của Chúa nên trong sự tồn tại hữu hạn của thế giới hiện thực phải có phần ca s tồn tại hạn của Chúa. Từ đó rút ra kết luận tri thức lý tính phù hợp với đức tin của con ngưi.
Về triết học tự nhiên: Chủ nghĩa ma mới quả quyết rằng, các khoa học tự nhiên khi nghiên cứu thế giới vật chất tất nhiên phải đề cập các vấn đề triết học như kết cấu và nguồn gốc của vật cht, v.v. do đó phải lấy hc thuyết về hình thức và vật chất của Arixtốt cơ sở lun cho triết học tự nhiên. Theo đó, vật chất bản nguyên hoàn toàn thụ động, khả năng; hình thức chủ động, hiện thực; vật chất không thể tồn tại đc lập, cần hình thức mới giành được tính quy đnh của nó, mới thực hiện đưc sự tồn tại ca nó. Chính nhờ hình thức nên mới xuất hiện tính đa dng của phương thức tồn tại của vật cht. Bởi vì Chúa là hình thức tối cao, là hình thức của các hình thc cho nên vic nghiên cu của khoa học tự nhiên quá trình không ngừng phát hiện ra Chúa, khẳng định Chúa và không ph nhn Chúa. Vậy khoa học thn học đã hp tác rất hoà thuận để phát hiện và chng minh sự tồn tại vĩnh hằng của Chúa.
V lý lun chính tr xã hội: Ch nghĩa Tôma mi ph nhận sự tồn tại ca các giai cấp, chủ tơng thuyết tính ni tru tưng, coi trn thế là tm thi, cuc sống tương lai mới vĩnh hằng. Chủ nghĩa ma mới chú ý đến sự kết hợp với thời đại mới, biết nm lấy những vấn đề bức xúc của hội để tôn giáo thể phát huy vai trò của mình trong thời đại mi. H cho rằng, hội hin nay đang đứng trưc những vấn đề nghiêm trọng. Bản thân khoa học, kỹ thuật không đủ đảm bảo sự tiến bộ và hạnh phúc của nhân loi. Khi con ngưi ra sức chinh phục gii tự nhiên thì h mất đi ý thức về cuc sống tình yêu đối vi Chúa. S băng hoại về đạo đức đã trực tiếp uy hiếp cuộc sống con người. Để cứu lấy nhân loại ngưi ta phi nhờ đến đức tin, đến Chúa.
Như vy, Ch nghĩa ma mi đã s dụng những mâu thun có thc trong xã hi tư

bn hin đi đ tuyên truyn cho Chúa, đề cao vai trò của đức tin tôn giáo.
Ch nghĩa ma mi cũng giống như ch nghĩa Tôma thời trung cổ, vẫn lấy Chúa làm nguyên tắc ti cao, làm đim xut phát và điểm kết ca mi s vật. Ch khác nhau giữa hai chnghĩa đó : đ thích ng với nhu cu thời đại, chủ nghĩa ma mới đã thừa nhận mức độ nhất đnh vai trò ca khoa hc, đã đi u n o nhận thc luận và triết học tự nhiên để luận chứng cho sự nhất trí giữa tri thức đức tin, khoa học và thần học.
5. Ch nga thực dụng
Chủ nghĩa thực dụng, với cách một tng phái triết hc, đã ra đời trong các

năm 1871 - 1874, khi Câu lạc bộ siêu hình học tng Đi học Cambrit đưc thành lập. Đó một hội học thuật do một số giáo viên của trưng t chức ra. Ngưi sáng lập ra chủ nghĩa thực dụng Piếcxơ và trong s những thành viên của , ngưi sau đó tr thành một trong nhng đại biểu chủ yếu là Giêmxơ.


Ngun tắc n bản trong phương pháp lun của ch nghĩa thc dụng là ly hiu quả, công dng m tiêu chun. Mt đặc điểm m cho ch nghĩa thc dng khác với triết học truyn thống đi vào triết học từ phương pháp. Ngưi đi biểu chủ yếu ca nó có lúc đã quy triết học chỉ còn vấn đề phương pháp, tuyên bố chủ nghĩa thực dụng không phải là lý luận triết học có hệ thống, mà chỉ là lý luận về phương pháp.
V nhận thc luận: Ch nghĩa thc dụng i đến mt phương thức duy đặc thù. Phương thức duy đó không xem xét khái nim ở bản thân khái niệm mà đi sâu nghiên cứu xem khi đưc sử dụng thì sản sinh ra hậu quả gì. Khái niệm và lý luận không phải sự giải đáp v thế giới. Các cuộc tranh luận giữa chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm trong triết học truyền thống là c cuc đấu tranh có tính chất siêu hình, chng có ý nghĩa . Lấy hiệu quả thực tế mà xét thì thế giới vật chất hay tinh thần cũng chẳng sự khác biệt gì. Nếu xuất phát t hiệu quả để khẳng định giá tr của tôn giáo và khoa hc thì niềm tin khoa hc và tín ngưng tôn giáo đều giá tr thiết thc vì cả hai đều là công cụ để đạt đến mục đích của đi sống con ngưi.
Quan niệm về chân của chủ nghĩa thực dụng: luận về chân của chủ nghĩa thực dụng quan hệ mật thiết với kinh nghim luận của nó. luận này cho rằng tư duy của con ngưi chỉ một cách thức của kinh nghiệm, hành vi thích ứng chức năng phản ứng của con ngưi. không đưa lại một hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan. Muốn xét một quan niệm nào đó phải chân hay không, thì không cần phải xem nó có phù hợp với thc tế khách quan hay không, mà phải xem đem lại hiệu quả hữu dụng hay không. Như vậy, hữu dụng dụng đã trở thành tiêu chuẩn để phân bit chân với sai lm. "Hữu dụng là chân " đó là quan đim căn bn của Giêmxơ v chân lý.
Quan điểm của Điâuy coi chân công cụ, về thực chất nhất trí với quan điểm của Giêm về chân lý. Điâuy nhận đnh rằng tính chân của quan nim, khái niệm, luận, v.v. không phải chỗ chúng phù hợp với thực tế khách quan hay không mà là chỗ chúng gánh vác đưc một cách hữu hiệu nhiệm vụ làm công cụ cho hành vi của con ngưi hay không, xem chúng ch những giả thuyết do con ngưi tùy ý lựa chọn căn cứ vào chỗ chúng thun tiện, ít tốn sức cho mình hay không; ch cần chúng tác dụng thỏa mãn mục đích mà họ d đnh thì thể tuyên bố chúng chân lý đã đưc chứng thực, nếu ngưc lại chúng là sai lm.
Chủ nghĩa thực dụng đã ng điệu tính c th tính ơng đối của chân đến chỗ tách ri tính cụ thể tính ơng đối của chân với tính phổ biến tính tuyt đối của nó; vì vy quan đim này đã i o ch nghĩa tương đi, rốt cuộc đi đến chủ nghĩa hoài nghi và chủ nghĩa bất khả tri.

*

* *


Phân tích quá trình lch s diễn biến phức tạp ca s phân a và tích hợp của triết học phương y hiện đại, chúng ta có thể nêu lên mấy nhận xét sau đây:
Một là, triết học này ý đồ t lên trên s đối lập gia ch nghĩa duy vt và chnghĩa duy tâm. Trào lưu ch nghĩa duy khoa hc nhấn mạnh vic chống "siêu hình", trào lưu chủ nghĩa nhân bản nhấn mạnh việc chống "nhất nguyên luận", đều nhm phủ nhận vn đề quan h giữa duy tồn ti vấn đề bản của triết học. H tuyên bố chống cả chủ nghĩa duy vật ch nghĩa duy tâm và coi triết học của h là "toàn din nhất", "công bng nhất", "mi nhất". Trên thc tế bằng cách này hay cách khác họ vẫn không tránh khỏi gii đáp một cách duy tâm v vấn đề cơ bn của triết học.
Trào lưu nhân bản chủ nghĩa, mặc lấy con ngưi trung tâm của s phân tích triết học, nhưng một khi đã coi những thuộc nh tinh thần của nhân như ý chí, tình cm, vô thức, bản năng, v.v. là bản chất của con ngưi là ngun gốc của thế gii thì hin nhiên cũng là duy m. Chủ nghĩa nhân bản phi duy cũng trực tiếp phủ nhận việc con ngưi thể nhận thức đưc quy luật khách quan bằng tính, cho rằng trí chỉ đạt đến hiện tưng, còn trực giác thần mới đạt đến bản chất. Thực chất đó là khuynh hưng bất khả tri.
Tuy nhiên, cả hai trào lưu lớn trong triết học phương Tây hiện đại đã coi trọng nghiên cứu nhiều vấn đ mới về con người; đã khái quát về mặt triết hc một số thành quả của khoa học tự nhiên, những khám phá giá trị nhất đnh đối với quá trình nhận thức khoa học. Chúng ta có th kế tha có chn lọc, có phê phán nhng thành qu đó.
Hai , phê phán và tb chnghĩa lý tính cc đoan, siêu hình của triết hc (phương Tây, truyền thống) đ chuyển mạnh sang thế giới đời sống hin thực với hai loi chủ đề nổi bật: con ngưi khoa học. Khuynh ng thế tục hóa chuyển sang văn hóa, triết học của phương Tây hin đại mt khuynh hướng tích cc và đúng đn. Điều đó gii thích sao nhiều học thuyết triết hc phương Tây ảnh ng rộng rãi mạnh mẽ trong đông đảo quần chúng bình thường, vốn không thành tho v mt lý luận triết hc.
Ba , triết học, cùng với c trào lưu tư tưởng phương Tây sm đi vào các vấn đề

toàn cầu dự đoán tương lai nhân loại, đưa ra đưc những dự báo có giá trị.


Thí dụ thứ nhất: Vấn đề mối quan h giữa khoa học kỹ thuật con người. Trào lưu nhân bản chủ nghĩa hiện đại khi luận gii vn đề này, lúc đã phát hiện đúng một số nhưc điểm của chủ nghĩa kỹ tr triết học duy lý, đã vạch ra nhng mâu thuẫn, khủng hoảng, nhất là hiện tưng tha hóa mới của xã hội phương Tây hin đại.
Thí dụ thứ hai: Vấn đề làm thế nào t tm cao của triết học mà vạch ra đưc bản tính của khoa học và các quy luật phát triển ca nó. Triết hc về khoa hc trong triết học phương Tây hiện đại đã công đt ra xử một loạt các vấn đề quan hệ biện

chứng với nhau, như sự phát kiến khoa học sự chứng minh khoa hc; luận khoa học hoạt động khoa học; những nhân t bên trong của khoa học và những điều kin bên ngoài của khoa học; sự phát triển bình thưng của khoa học c thay đổi cách mng của nó; phương pháp lôgíc phương pháp lịch sử, v.v.. Nhưng do các nhà triết học về khoa học phương Tây bị hạn chế lập tng duy tâm thiếu sự t giác vận dụng phép biện chứng, cho nên họ đã không thành công trong việc tổng kết khái quát một cách đúng đắn những quy luật phát triển ca khoa học hiện đại.


Tóm lại, các trào lưu triết học hiện đại, ngoài mácxít đã phản ánh đưc một số vấn đề mới của thời đại hin nay, đã những tìm tòi, hơn nữa còn đạt được một số thành quả nhận thức nhất đnh. Nhưng do sự hạn chế về lập trưng chính tr giai cấp, do thế giới quan duy tâm và phương pháp siêu hình, h vẫn không đưa ra đưc câu trả li khoa học cho các vấn đề đó, càng không thể chỉ ra phương hưng tiến lên cho nhân loại.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   21   22   23   24   25   26   27   28   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương