Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang21/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   17   18   19   20   21   22   23   24   ...   83

4. Thực cht và ý nghĩa cuc cách mng trong triết hc do Mác và

Ăngghen thực hiện
S ra đời triết họcc ton s biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử phát triển triết hc của nhân loại.
C.Mác Ph.Ăngghen đã kế thừa một cách phê phán những thành tựu tư duy nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa duy vt triết học triệt để, không điu a với chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình.
Triết học Mác đã khc phục sự tách rời thế giới quan duy vt phép biện chứng trong lịch s phát triển của triết hc. C nhiên, trong các học thuyết triết học duy vật tc Mác đã chứa đng không ít những luận điểm riêng biệt thể hin tinh thần biện chứng; song do s hạn chế của điu kin xã hội và ca trình đ phát trin khoa hc nên tính siêu hình vn là mt nhưc đim chung ca ch nghĩa duy vt triết học trưc Mác. Trong khi đó, phép biện chứng lại đưc phát triển trong cái vỏ duy tâm thần của mt s đại biểu triết học c đin Đc, đặc biệt là trong triết học Hêghen. Nhưng chủ nghĩa duy vật biện chứng không phi sự "lắp ghép" phép biện chứng của Hêghen với chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc. Để xây dựng triết học duy vật biện chứng, Mác đã phải cải tạo c chủ nghĩa duy vật cũ và c phép bin chứng duy m của Hêghen, Mác viết: "Phương pháp biện chứng của tôi không những khác phương pháp của Hêghen về

cơ bản, mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa"1. Giải thoát chủ nghĩa duy vật khỏi tính hạn chế siêu hình, Mác đã làm cho chủ nghĩa duy vt trở nên hoàn b m rng học thuyết y t chỗ nhận thức giới t nhiên đến chỗ nhận thức hội loài ngưi: "Chủ nghĩa duy vật lịch sử ca Mác thành tựu đi nht ca tư ng khoa hc"2. Đó là một cuc cách mạng thật sự trong học thuyết về hội, một trong những yếu t chủ yếu của bưc ngoặt cách mạng mà Mác và Ăngghen đã thực hiện trong triết học.


Vi sra đi của triết hc Mác, vai trò xã hội của triết học cũng như vị trí của triết học trong hệ thống tri thức khoa học cũng biến đổi.
"Các nhà triết hc đã ch gii thích thế gii bng nhiu cách khác nhau, song vn đề là ci tạo thế giới"1. Luận đim đó của Mác nói lên sự khác nhau về cht giữa triết học của ông vi các học thuyết triết học tc kia, k cả những học thuyết triết học tiến bộ. Tuy vậy, Mác không hề phủ nhận, trái lại Mác đã đánh giá cao vai trò to lớn của c nhà triết hc các học thuyết triết học tiến bộ trong sự phát trin xã hi. Chẳng hạn, Mác khâm phục và đánh giá rt cao chủ nghĩa thần triết học của các nhà duy vật Pháp thế kỷ XVII. Song, mặt hạn chế về tính thực tiễn là "khuyết điểm chủ yếu" của mọi học

thuyết duy vật tc Mác nên chưa trở thành công c nhận thức khoa học để cải tạo thế gii bằng cách mạng. Nay đã đưc Mác khắc phục, t qua đi ti chủ nghĩa duy vật lch sử làm cho chủ nghĩa duy vật trở thành triệt để.


Triết học Mác thế giới quan khoa học của giai cấp công nhân, một giai cấp tiến bộ cách mạng nhất, một giai cấp lợi ích phù hợp với lợi ích bn của nhân dân lao động với sự phát triển hội. Sự kết hợp luận của chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân đã tạo n c chuyển biến về chất ca phong trào, t trình độ t phát lên t giác. Phép biện chứng mácxít mang tính cách mng sâu sắc nhất "vì trong quan nim tích cc v i hiện đang tồn tại, phép biện chng đồng thời cũng bao hàm c quan nim về sự phủ đnh cái hiện đang tồn ti đó, v sự dit vong tất yếu của ; vì mỗi hình thái đã hình thành đều đưc phép biện chứng xét trong sự vận động, tức xét cả mặt nhất thời ca nh thái đó; phép biện chứng không khuất phục trưc một cái

cả, về thực chất thì tính cht phê phán và cách mạng"2. Sức mạnh "cải to thế



giới" của triết học mácxít chính s gắn mật thiết cuộc đấu tranh cách mạng của quần chúng nhân dân đông đảo, nhờ đó lý luận "sẽ trở thành lực lưng vật chất".
Triết học Mác cũng đã chấm dứt tham vọng nhiều nhà triết hc duy m coi triết học là "khoa hc ca c khoa học" đứng trên mọi khoa học. Mác Ăngghen đã xây dựng luận triết học ca mình trên sở khái quát các thành tựu của khoa học tự nhiên và khoa hc hi. Theo Ăngghen, mỗi lần một phát minh vạch thi đi, ngay c

trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, thì ch nghĩa duy vật không tránh khỏi phải thay đi

1. C.Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính tr quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 23, tr. 35.



2. V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.23, tr. 53.

1 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tp, Nxb. Chính tr quc gia, Hà Ni, 1995, t.3, tr. 12.

2 C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính tr quc gia, Hà Nội, 1993, t. 23, tr. 35-36.

hình thc ca . Ngược li, triết hc Mác li trthành thế giới quan khoa học và phương pháp luận chung cần thiết cho sự phát triển của các khoa hc. Nhận xét về sự phát triển của khoa hc tự nhiên thời đó, Ăngghen cũng cho rằng, thoát khỏi chủ nghĩa thn bí, phép biện chứng trở thành một tất yếu tuyệt đối với khoa học tự nhiên, khoa học này đã rời bỏ đa hạt mà tc kia trong đó chỉ những phm trù cố đnh cũng đủ. Sự phát triển mạnh m của khoa học ngày nay càng chứng t sự cần thiết phải tư duy biện chứng duy vật ngưc lại phải phát triển luận triết học của chủ nghĩa Mác dựa trên những thành tựu của khoa học hiện đại.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   17   18   19   20   21   22   23   24   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương