Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang17/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   83

2. Ngun gc lý lun nhng tiền đề khoa hc tự nhiên a) Ngun gc lý lun

Đ xây dựng học thuyết của mình ngang tầm cao của trí tu nhân loi, C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa những thành tựu trong lch sử tư tưng của nhân loi. Lênin viết: "Lch sử triết hc và lịch sử khoa học xã hội chỉ ra một cách hoàn toàn rõ ràng rằng chủ nghĩa Mác không ging "chủ nghĩa tông phái", hiểu theo nga một học thuyết đóng kín cứng nhắc, nảy sinh ngoài con đưng phát triển đại của văn minh thế giới". Ngưi còn chỉ rõ, học thuyết của Mác "ra đi là sự thừa kế thẳng trực tiếp những học thuyết của những đại biểu xuất sắc nht trong triết hc, trong kinh tế

chính tr học và trong chủ nghĩa xã hi"2.


Triết học c điển Đc, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu Hêghen

Phoiơbắc, là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác.


C.Mác Ph.Ăngghen đã từng những ngưi theo học triết học Hêghen. Sau này, cả khi đã từ bỏ chủ nghĩa duy tâm của triết học Hêghen, các ông vn đánh giá cao tư tưng bin chứng của nó. Chính cái "ht nhân hợp lý" đó đã đưc Mác kế thừa bng cách ci tạo, lột bỏ cái vỏ thần bí đ y dng n lý luận mi ca phép bin chng - phép biện chứng duy vật. Trong khi phê phán ch nghĩa duy tâm của Hêghen, C.Mác đã dựa vào truyền thống của chủ nghĩa duy vật triết học mà trực tiếp ch nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc; đồng thời đã cải tạo ch nghĩa duy vật cũ, khc phục tính chất siêu hình những hạn chế lịch sử khác của nó. T đó Mác Ăngghen xây dựng nên triết hc mới, trong đó chủ nghĩa duy vật phép biện chứng thống nhất với nhau một cách hữu cơ. Với tính cách những bộ phận hợp thành hệ thống luận của triết học Mác, ch nghĩa duy vật phép bin chứng đều sự biến đổi về chất so với nguồn gốc của chúng. Không thấy điều đó, mà hiểu chủ nghĩa duy vật biện chứng như sự lắp ghép cơ học chủ nghĩa duy vật ca triết học Phoiơbc với phép biện chứng Hêghen, sẽ không hiểu đưc triết học Mác. Đ xây dng triết học duy vật biện chứng, Mác đã cải tạo cch nghĩa duy vật , c phép biện chng của Hêghen. Mác viết: "Phương pháp biện chứng của tôi không những khác phương pháp của Hêghen về bản mà còn đối lập

hẳn với phương pháp ấy nữa"1. Giải thoát chủ nghĩa duy vật khỏi phép siêu hình, Mác

1. C.Mác và Ph. ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.1, tr. 589.

2. V.I. Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến Bộ, Mátxcơva, 1980, t.23, tr. 49 - 50.

đã làm cho chủ nghĩa duy vật trở nên "hoàn bị m rộng học thuyết y t chỗ nhận thức gii tự nhiên đến chỗ nhận thc hội loài ngưi, chủ nghĩa duy vật lch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tưng khoa học"2.


Sự hình thành tưng triết học Mác Ăngghen diễn ra trong sự tác động ln nhau và thâm nhập vào nhau với những tư tưng, lý luận về kinh tế và chính trị - xã hội.
Việc kế thừa cải tạo kinh tế chính tr học với những đại biểu xuất sắc là A. Xmit và Đ. Ricacđô không nhng làm nguồn gốc để y dựng học thuyết kinh tế còn nhân tố không thể thiếu đưc trong sự hình thành phát trin triết hc Mác. Chính Mác đã nói rằng, việc nghiên cứu những vấn đề triết học về xã hội đã khiến ông phải đi vào nghiên cứu kinh tế học nhờ đó mới thể đi ti hoàn thành quan niệm duy vật lch sử, đồng thời xây dựng nên học thuyết về kinh tế của mình.
Chủ nghĩa hội không ng Pháp với nhng đại biểu nổi tiếng như Xanh Ximông Sáclơ Phuriê một trong ba ngun gốc lý lun ca ch nghĩa Mác. Đương nhiên, đó nguồn gốc luận trực tiếp của học thuyết Mác về chủ nghĩa hội - chủ nghĩa hội khoa học. Song, nếu như triết học Mác nói chung, ch nghĩa duy vật lch sử nói riêng tiền đề luận trực tiếp làm cho ch nghĩa hi phát triển t không tưng thành khoa học, thì điều đó cũng nghĩa sự hình thành phát triển triết học Mác không tách rời vi sự phát triển những quan điểm luận về chủ nghĩa hội của

Mác.
vậy, cần tìm hiểu nguồn gốc lý luận của triết học c không ch ngun gốc lý luận v triết học mà c trong ba ngun gốc lý lun của chủ nghĩa Mác.

b) Tiền đề khoa hc tự nhiên
ng với nhng ngun gốc lý luận trên, nhng thành tựu khoa học tự nhiên là những tiền đề cho sự ra đời triết học Mác. Điều đó được cắt nghĩa bởi mi liên h khăng khít giữa triết học khoa học nói chung, khoa học tự nhiên nói riêng. S phát triển tư duy triết hc phải dựa trên s tri thc do c khoa hc c th đem lại. Vì thế, như Ăngghen đã chỉ rõ, mỗi khi khoa học tự nhiên những phát minh mang tính chất vạch thi đi thì chủ nghĩa duy vật không thể không thay đổi hình thức của nó.
Trong những thập kỷ đầu thế kỷ XIX, khoa học tự nhiên phát triển mạnh với nhiều phát minh quan trọng. Những phát minh lớn ca khoa học tự nhiên làm bộc l tính hạn chế sự bất lực của phương pháp duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới. Phương pháp duy siêu hình nổi bật thế kỷ XVII XVIII đã trở thành một trở ngại lớn cho s phát trin khoa học. Khoa học tự nhiên không thể tiếp tc nếu không "từ bỏ tư duy siêu hình mà quay trở li với duy biện chứng, bằng cách này hay cách

khác"1. Mặt khác, với những phát minh của mình, khoa học đã cung cấp sở tri thc



khoa học để phát triển tư duy biện chứng t khỏi tính tự phát của phép biện chứng cổ

2 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, t.23, tr. 53.

đại, đồng thời thoát khi vỏ thần của phép bin chứng duy m. duy biện chứng triết học cổ đại, như nhận đnh của Ăngghen, tuy mới chỉ "một trực kiến thiên tài"; nay đã kết quả của một công trình nghiên cứu khoa hc chặt chẽ dựa trên tri thc khoa học tự nhiên hi đó. Ăngghen u bật ý nghĩa ca ba phát minh lớn đi với shình thành triết hc duy vật bin chng: định lut bo toàn và chuyn a năng lượng, thuyết tế o và thuyết tiến a ca Đácuyn. Vi những phát minh đó, khoa hc đã vch ra mi liên h thng nht gia những dạng tn tại khác nhau, c hình thc vận động khác nhau trong tính thống nhất vt cht ca thế gii, vạch ra tính biện chng ca s vn động và phát trin ca . Đánh giá v ý nghĩa ca những thành tựu khoa học t nhiên thời ấy, Ăngghen viết: "Quan niệm mi v gii t nhiên đã đưc hoàn thành trên những t cơ bn: tt c i gì cứng nhắc đều b tan ra, tt c cái gì là cđnh đều biến thành mây khói, và tt c những gì đặc bit mà ni ta cho là tn ti vĩnh cu thì đã tr thành nht thời; và ngưi ta đã chứng minh rng toàn b giới t

nhiên đu vn động theo mt dòng và mt tun hoàn vĩnh cửu"2.
N vậy, triết học Mác cũng như toàn bộ chủ nghĩa Mác ra đời như mt tt yếu lịch sử không những đời sống và thc tiễn, nhất là thực tin cách mạng của giai cấp công nhân, đòi hỏi phải lun mới soi đưng mà n vì nhng tiền đ cho s ra đời lý lun mi đã đưc nhân loại tạo ra.

tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   13   14   15   16   17   18   19   20   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương