Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang14/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   83

II- Những ni dung của tư tưởng yêu nước Việt Nam
thể nói, s phát triển tư tưng yêu nưc si chỉ đỏ ca lch sử tư tưng Việt Nam. Điều đó đưc ct nghĩa bởi nưc Việt Nam tồn tại phát triển trong điều kiện đấu tranh chống sự bành trưng xâm c của phong kiến pơng Bắc cùng các đế quốc khác. tưng đó cái phn ánh tồn ti đã đưc sn sinh ra phát triển trong điều kiện phục vụ cho s đấu tranh để sống còn đó. Điều đó cũng cho thấy tính đc thù của lịch s tư tưng triết học Việt Nam không nhng th hin trong nhng h thống lý lun n ngoài mà ngưi Việt Nam tiếp thu đưc và Việt hóa mà còn thể hiện trong việc nhận thức về quy luật giữ nưc và dựng nưc.
u nước là mt truyn thống ln ca n tộc. Nhưng yêu c thể một ý chí, một tâm lý, một tình cảm hội, đồng thời cũng thể những luận. Với tư cách mt b phn của lịch s tư tưởng triết hc Việt Nam, tư tưởng yêu c phải đưc xét trên bình diện luận, mà đây luận về dân tộc độc lập quốc gia có chủ quyền, v chiến lược và sách lược chiến thng k thù, v nhận thức vận dụng quy luật của cuc chiến tranh giữ c, tức là những vấn đ lý lun lớn m cơ s cho chnghĩa u nước.
Nội dung của tưng yêu c Việt Nam thể xét trên các phương diện: Những nhận thức về n tộc dân tộc độc lập, những quan niệm về Nhà c của một quốc gia đc lập ngang hàng với phương Bắc, những nhận thức về nguồn gốc đng lực của cuộc chiến tranh cứu nưc và giữ nưc.

1. Nhng nhn thức về dân tc dân tc đc lp
Như bất c mt cng đồng ni o phát trin trong lịch sử, cộng đồng người

Việt đầu tn cũng hình thành t một th tc, tiếp đó th tc này liên kết vi các th tộc khác quan h về huyết duyên đa mà tr thành bộ lạc rồi liên minh bộ lạc, và phát triển lên thành bộ tộc ri dân tộc. Cộng đồng ngưi Việt đưc hình thành sm trong lịch sử, có n là Việt; phân biệt với nhiều tộc Việt miền Nam Trung Quốc, nó đưc gọi Lạc Việt. Đ bảo đm tính ổn đnh của cộng đồng mình, nhiều nhà tư tưng trong lịch s nói tới sự cần thiết phải giữ những nét riêng của nó so với ngưi Ngô (ngưi Trung Quốc) và ngưi Lào.
N bất cứ một khu vực nào trên thế giới trong lịch sử, các cộng đồng ngưi sống trong đó đu phải đấu tranh với nhau để tồn ti. Trong cuc đấu tranh mạnh đưc yếu thua đó cộng đồng thì lớn lên tr thành chủ; cộng đồng thì vẫn duy trì đưc thực thể của mình; cũng đã không ít cộng đồng tan hoặc bị tiêu diệt. Trong bối cảnh đó, cng đồng ngưi Việt vn duy trì đưc. để duy trì được họ đã phải đấu tranh thưng xuyên với các cộng đồng khác đến xâm lấn, nhất là đấu tranh chống lại cộng đồng ngưi Hán lớn hơn, mạnh hơn đến thôn tính. ý thc v dân tc và n tc đc lp ca ngưi Vit hình thành nên trong hoàn cảnh như thế.
Nhn thc v n tc và n tc đc lp ca ngưi Vit là mt quá trình. Nó bt ngun t cuc chiến đấu của h đ t vệ phát triển lên cùng với các cuộc chiến đấu đó. Vấn đề đặt ra thưng xuyên cho ngưi Vit phi m thế o đ chng minh đưc cộng đồng ngưi Việt khác với cng đồng ngưi Hán ngang hàng với cộng đồng ngưi Hán. Lúc đầu các nhà tưng nêu lên rằng, Lạc Việt về phía sao Dc, sao Chẩn (các sao v phương Nam), khác với Hoa H về phía sao Bắc Đu (sao của phương Bắc), nên hai tộc ngưi đó phải độc lập với nhau. Tiếp đến h chng minh rằng tộc Việt phía Nam Ngũ Lĩnh; rồi t lĩnh vực thiên văn, địa lý, họ nhận ra sự thực lch sử "Núi sông c Nam thì vua c Nam trị vì". tưng đó nêu lên thành định phận của sách tri (quan đim của Lý Thường Kiệt) đ chng t tính chất hiển nhiên không th bác b được ca sự riêng biệt Việt, Hán.
Trên lĩnh vực nhận thc lý luận, s bc bách của cuộc đấu tranh chống ngoại xâm buộc các nhà tưng phải s đi u hơn, khái quát cao hơn, toàn diện n vkhối cộng đồng tộc Việt. Nguyễn Trãi là ngưi đã thc hin đưc sứ mnh này. Trong các bức thư gửi quân Minh nhất là trong c phm Đi o bình Ngô, Nguyn Trãi chng minh rằng, cộng đồng tộc Vit đủ các yếu tố: Văn hiến, lãnh thổ, phong tc, lịch sử, nhân tài, nên đã một cộng đồng ngưi bề dày lịch sử ngang hàng với cộng đồng ngưi của phương Bắc, không thể ph thuộc vào phương Bắc. Nhận thức đó của Nguyễn Trãi đã nêu lên đưc các yếu t cần thiết m n một dân tộc, đã đặt sở lý luận cho sự độc lập ca một dân tộc.
luận trên của Nguyễn Trãi đạt tới đnh cao của quan nim v n tộc và n tộc độc lập dưi thời k phong kiến Việt Nam. đã tạo nên sức mạnh cho cộng đồng tộc Việt trong cuộc đấu tranh chống quân Minh xâm lưc đầu thế kỷ XV c các giai đoạn lịch sử sau này. Nhưng khi Pháp xâm c Việt Nam, luận trên tỏ ra bt lc. Phải n nửa thế k sau, o nhng năm 20 của thế k XX, Hồ Chí Minh mới m ra

đưc luận cứu c mới Người đã làm cho khái niệm dân tộc dân tộc đc lập có sắc thái mới ngang tầm thời đại mới.




tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương