Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang24/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   ...   83

2. Ch nga hiện sinh
Chủ nghĩa hiện sinh đầu thế kỷ XX có cội nguồn tư tưng sâu xa mà trực tiếp nhất là triết học phi duy lý ở thế kỷ XIX. Đi biểu chủ yếu của chủ nghĩa hiện sinh các nhà triết học Hâyđơgơ, Xáctơrơ, Giaxpơ, Macxen.
Chủ nghĩa hiện sinh một tng phái triết học rất phức tạp. Quan điểm của những đại biểu của triết học này thường có s khác nhau rt lớn. Ngoài s phân biệt v quốc gia như chủ nghĩa hiện sinh của Đc, chủ nghĩa hiện sinh ca Pháp chủ nghĩa hiện sinh của Mỹ, còn thể phân biệt ch nghĩa hiện sinh theo thái độ đối với tôn giáo như chủ nghĩa hiện sinh thần ch nghĩa hiện sinh hữu thần. Trên nhng vấn đề chính tr to lớn, giữa những nhà triết học hiện sinh cũng có nhng khác biệt lớn. Nhưng tất c nhng người theo ch nghĩa hin sinh đều coi s hiện sinh của nhân nội dung cơ bản trong triết học của mình.
Các nhà hin sinh phân biệt hai khái niệm hữu thể hiện hữu (hiện sinh). Hữu thể khái niệm chỉ một cái gì đó (mt vật, mt người) đang tn tại, đang có mt, nhưng chưa một cái đó cụ thể cả, chưa diện mạo, chưa có tính. Đó một tồn tại chưa sống đích thực, vô hồn, tức chưa hiện hữu. Còn hin hữu một khái niệm chỉ một i gì đó không những đang mặt (tồn ti) mà còn đang sống đích thực với diện mạo riêng.
Do đó hiện sinh không phải giới tự nhiên hoc sự vt, mà con ngưi. Bởi vì chỉ con ngưi mới thể hiểu đưc sự tồn tại của bản thân của sự vật khác, chỉ có con ngưi mới hiện sinh. Do đó nhim vhàng đu của triết học phân tích về mặt bn thể luận đối với hiện sinh, tức tả sự tồn tại bản cht của con ngưi trong hoạt động ý thức phi duy của các nhân. Theo ch nghĩa hiện sinh, đó mới bản thể luận duy nhất đúng. Thực chất đây là bản thể luận triết học duy tâm chủ quan.
V mt nhn thức luận, do đã coi vấn đ bản th luận trung tâm của triết học s

cảm thụ chủ quan thái độ ứng xử của nhân nên chủ nghĩa hiện sinh không chú trọng nghiên cứu nhận thức khoa học. Trái lại chủ nghĩa hiện sinh cho rằng, nhng tri thc thu được bằng khoa học dựa trên tính hư ảo. Ngưi ta càng dựa vào tính và khoa học thì càng khiến mình bị chi phối, từ đó bị tha hóa. Theo h, đ đt đến hiện sinh chân chính thì ch có th da vào trc giác phi tính. Ch trong cuộc sống đau khổ, cô đơn, tuyệt vọng, s hãi... con ngưi mới thể trực tiếp cảm nhận đưc sự tồn tại của mình. Như vậy, nhận thức luận của chủ nghĩa hiện sinh nhận thức duy tâm chủ quan phi duy lý.
V luân , chủ nghĩa hiện sinh phản đối mọi hình thức quyết đnh luận trong đạo

đức, phủ nhận sự tồn ti phổ biến ca những nguyên tắc đạo đức.


Chủ nghĩa hiện sinh cho rằng, t do bản chất của sự hiện sinh của nhân con ngưi. Giá tr hiện sinh của nhân đưc thể hin trong sự lựa chọn t do của nhân. Tự do của nhân không phục tùng Thưng đế hoặc bất cứ quyền uy nào cũng không chu sự ràng buộc của bất cứ tính tất yếu khách quan nào. tuyệt đối. Như vậy quan điểm về t do của chủ nghĩa hiện sinh quan đim của chủ nghĩa nhân cực

đoan.
V quan đim lịch s xã hội, ch nga hiện sinh xuất phát từ t do nhân tuyệt đối, cho rằng chỉ nhân mới hiện sinh chân thực, hội chỉ một phương thức hiện sinh ca nhân, hơn nữa pơng thức hiện sinh không chân thực. Bởi vì, khi giữa hội nhân liên h chặt chẽ thì s tồn ti ca nhân sẽ không còn cá nhân thực s mà nhân đã b đối ng hóa, bị mất tính do b ràng buộc với ngưi khác với hi, nhân bị tập thể, hội ngưi khác lấn át. Do đó, tồn tại hội đã bóp chết hiện sinh chân chính của con ngưi. Đ khôi phục sự hiện sinh của mình, con ngưi cần thoát khỏi sự ràng buộc của những ngưi khác hội. Xã hội chính sản vật tha hóa của con ngưi, bản thân không phải cái tồn ti khách quan t thân phát triển theo quy lut, ch một m ngẫu nhiên nhng con ngưi bị tha hóa. Động lực phát triển của lịch sử tất nhiên không nằm trong hội, mà ở hiện sinh mỗi con người ng có ảnh hưng mạnh m, rộng i đi với thế gii phương Tây, và cả một số châu lục khác.
Từ cuối nhng năm 60 đầu những năm 70 thế kỷ XX, chủ nghĩa hiện sinh tuy đã suy thoái nhưng những tư tưng của vẫn tiếp tục ảnh hưng trong khoa học nhân văn, triết hc khoa học hội nhiều c phương Tây. Giải pháp của chủ nghĩa hiện sinh đi với các vn đề hội về bản tiêu cực. Nhưng các nhà hiện sinh đã đóng vai trò tích cực khi h đặt ra đề cao nhiệm vụ nghiên cứu các vấn đề bản chất con ngưi, về sự tha hóa do sự thống trị của kỹ thuật, v.v.. Đc biệt cũng như việc hthức tnh mi ngưi phi trăn tr về ý nghĩa ca cuộc sống về các hin tưng bất hợp lý trong xã hội tư bản hin đại.

3. Ch nga Phơrt
Ch nghĩa Phơrớt ng là mt tng phái có ảnh ng rất lớn của trào lưu chủ nghĩa nhân bản phi duy do nhà bệnh hc tinh thn, nhà m lý hc người áo, Prt sáng lập. Hc thuyết và pơng pháp của Phơrớt, ý nghĩa thế giới quan nhân sinh quan triết học, có nh hưởng rng ln đi với c trưng phái của ch nghĩa nhân bản triết học pơng y hiện đại.
Ch nghĩa Phơrớt hình thành o đu thế k XX trong bối cảnh chủ nghĩa bản đang đi vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các mâu thuẫn hội ngày càng sâu sắc, bệnh tâm thần trong hi phát triển nhanh. Sinh học, sinh lý học, tâm học, v.v., ng c phát triển mạnh mẽ, khiến cho những luận giải thích các hiện tưng sinh và tâm của con ngưi bng quan đim cơ giới dn dần đưc thay thế bằng nhng lý luận

mới.
luận về thức bộ phận quan trọng trong hệ thống phân tích tâm đầu tiên của Phơrớt. Ông chia quá trình tâm lý của con ngưi thành ba bậc: ý thức, tiềm thc và vô thức. Sự suy nghĩ ca con ngưi tng tiến hành giữa trạng thái thức ý thức. ý thức tâm nhận biết của con ngưi. Thí d, mt người i vi mình rng trời sắp mưa, phải mau mau v nhà thì suy nghĩ đó tiến hành trong trạng thái ý thức, tuân theo những hình thức lôgíc. Còn thức là hiện tưng tâm nm ngoài phm vi của trí, do bản năng, thói quen dục vọng của con ngưi y ra. Hoạt đng m lý y tiến hành theo nguyên tắc khoái cm, tc do tình cảm dục vọng chi phối, không b hạn chế về thi gian, không gian quy tắc gíc của trí. Con ngưi thưng suy nghĩ trong tình trạng vô thức như vô cớ bực bội.
Tiềm thức yếu t trung gian, giữa ý thức thc, hot động theo nguyên tắc của tính hiện thc. Phơrớt cho rng, trong thức ẩn giu những xung đột bản ng, phải thông qua sự lựa chọn phê chuẩn của "tiềm thức" mới thể trở thành ý thức. Theo ông, ý thức không phải thực chất ca hot động tâm lý mà chỉ một thuộc tính không ổn định của hoạt động tâm lý. thức mới là căn cứ hành vi con người. Phơrớt đánh giá cao c dụng quan trọng ca vô thức đối với hành vi con ni. Ông phân tích nhng hành vi vô thc thường ngày như i nhịu, viết sai, quên lãng, đưa nhầm, lấy nhm, đánh mất, v.v. cho rng nguyên nhân tâm của những hành vi đó chính kết quả của những ưc vọng bị dồn nén.
Phơrớt cống hiến quan trọng trong việc đề xuất nghiên cứu vai trò của thức trong h thống phân tích tâm lý, nhưng ông sai lầm là đã khuếch đại tác dụng của vô thức đi với hành vi của con người, không đánh giá đúng vai trò của ý thức các điều kiện xã hội.
Trong luận về nhân cách, Phơrt đưa ra ba khái niệm "cái ấy", "cái tôi" "cái siêu tôi". Theo ông, "cái ấy" chính s th hin của libiđô (tính dục), bản năng đầu tiên từ lúc con ngưi sinh ra. nguồn năng lưng tâm đòi hỏi bộc lộ đòi hỏi đưc thỏa mãn một cách mãnh lit. Nó là kết cấu phi tính, ch tuân theo nguyên

tắc khoái cm. "Cái tôi" hệ thống ý thức, là i đứng giữa "cái ấy" thế giới bên ngoài, hoạt động theo nhu cầu của thế giới bên ngoài, điều tiết sự xung đột giữa "cái ấy" và thế gii bên ngoài. "Cái siêu tôi" đại diện ca hi, ca lý tưng và của uy thế bên ngoài trongm lý con ngưi. Nó được tạo thành bi nhng chuẩn mực xã hội, nhng quy tc luân lý và những gii luật n giáo. "Cái siêu tôi" khuyến khích đấu tranh giữa "cái tôi" và "cái y". Phơrớt cho rằng, trạng thái tâm của ngưi bình thưng ngưi giữ đưc sự cân bằng giữa ba cái: "cái ấy", "cái tôi" và "cái siêu tôi". Những ngưi mắc bệnh tâm thần là do mối quan hệ cân bằng gia ba cái đó b phá hoại.
Thuyết tính dục cũng nội dung quan trọng trong hệ thống phân tích tâm của chủ nghĩa Phơrớt. Phơrớt cho rằng, trong mọi xung động bản năng của "cái y" thì bản năng tính dục hạt nhân, sở của hành vi con ngưi. Tính dục ông nói đây có nghĩa rộng, gm mọi loại khoái cm. Phơrớt cho rằng, tính dục xung đột vĩnh hằng, ngay cả khi bị ý thức tiền ý thức áp chế, vẫn tìm cách bộc lộ ra, khi bằng hệ thống nguỵ trang xâm nhập vào hệ thống ý thức. Do đó, về tâm thưng hiện tượng nằm mơ, nói nhu những bệnh tâm thần khác. Theo ông, mt t, mt con s, mt tên người hoặc một sự việc hiện ra trong giấc mơ đều không phải cớ, mà là s thể hiện hoặc sự thỏa mãn một nguyện vọng nào đó. Phơrớt m rộng luận phương pháp đó sang c lĩnh vc khác đ giải thích c hin tượng hội. Ông cho rằng văn hóa nghệ thuật ca nhân loại không quan h vi điu kiện sinh hoạt vật cht của xã hi mà bắt ngun t bn năng tính dc b áp chế.
Phơrớt coi bản năng tính dục của con ngưi sở duy nhất cho các hoạt động của con ngưi. Quan đim trên của Phơrớt nhìn từ góc độ sinh học hay hội học đều không thể đứng vững đưc.
Chủ nghĩa Phơrớt đến nay vẫn một học thuyết ảnh ng rộng trên thế gii, không những trở thành một trường phái ph biến nhất của m lý học hin đại - trường phái tâm học nhân bản, mà còn nguồn gốc làm nảy sinh nhiều to lưu triết học phương Tây hiện đại.
một nhà khoa học, Phơrớt đã tiếp thu truyn thống duy vật của khoa học tự nhiên cổ đin và của thuyết tiến hóa. Tuy nhiên trong thế gii quan triết học của ông bộc l những yếu t duy m khi ông đem sinh vật a những cái thuc về tâm của con ngưi, đem t nhiên a nhng i thuộc v li nời, đem tâm hóa những cái thuc về xã hội, tuyệt đối hóa cái tâm lý trong đời sống của con ngưi. th xem đó cũng là những sai lầm của chủ nghĩa Phơrớt. quá nhấn mạnh đến bản năng tính dục nên ông đã bị nhiều ngưi phản đối, trong đó có cả hc trò ca ông.

tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   20   21   22   23   24   25   26   27   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương