Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang8/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   83

2. Mt shc thuyết tiêu biểu ca triết hc Trung Hoa c, trung đi

a) Thuyết Âm - Dương, Ngũ hành
Âm Dương Ngũ hành hai phạm trù quan trng trong tư tưng triết học Trung Hoa, những khái nim trừu tưng đầu tiên của ngưi xưa đối với sự sản sinh biến hóa của trụ. Việc sử dụng hai phm t Âm - Dương Ngũ hành đánh dấu c tiến btư duy khoa học đầu tiên nhm thoát khỏi sự khống chế về tư tưng do các khái nim Thưng đế, Quỷ thần truyền thống đem lại. Đó ci nguồn của quan điểm duy vật và biện chứng trong tư tưng triết học của ngưi Trung Hoa.
- tưng triết hc về Âm - Dương
"Dương" nguyên nghĩa là ánh sáng mặt tri hay những thuộc về ánh sáng mặt tri ánh sáng; "Âm" nghĩa thiếu ánh sáng mặt trời, tức bóng râm hay bóng tối. Về sau, Âm - ơng đưc coi như hai khí; hai nguyên lý hay hai thế lực vũ trụ: biểu thị cho ging đực, hoạt động, hơi nóng, ánh sáng, khôn ngoan, rắn rỏi, v.v. tức là Dương; giống cái, th động, khí lạnh, bóng tối, m ướt, mm mỏng, v.v. tức là Âm. Chính do sự tác động qua lại gia chúng mà sinh ra mi s vật, hiện tượng trong tri đất. Trong Kinh Dch sau này bổ sung thêm lch trình biến hóa của trụ khởi điểm là Thái cực. Từ Thái cực mà sinh ra Lưng nghi (âm dương), rồi T tưng, rồi Bát quái. Vậy, nguồn gốc trụ Thái cực, chứ không phải Âm ơng. Đa số học giả đời sau cho Thái cực th khí "Tiên Thiên", trong đó tim phục hai nguyên t ngưc nhau về tính cht Âm - Dương. Đây một quan niệm tiến bộ so với quan nim Thưng đế làm ch vũ tr của c đi trưc.
Hai thế lc Âm - Dương không tn tại biệt lập mà thống nhất, chế ước lẫn nhau theo các nguyên lý sau:
- Âm - Dương thống nhất thành thái cực. Nguyên này nói lên tính toàn vẹn, tính chnh thể, cân bằng của cái đa cái duy nhất. Chính bao hàm tưởng về sự thng nhất giữa cái bất biến và biến đổi.
- Trong Âm Dương, trong Dương Âm. Nguyên này nói lên kh năng biến

đổi Âm - Dương đã bao hàm trong mỗi mặt đối lập của Thái cực.


Các nguyên trên đưc khái quát bằng vòng tròn khép kín, có hai hình đen trắng tượng trưng cho Âm ơng, hai hình này tuy cách biệt hẳn nhau, đối lập nhau nhưng ôm

lấy nhau, xoắn lấy nhau.
- tưng triết hc về Ngũ hành
Từ "Ngũ hành" đưc dch năm yếu tố. Nhưng ta không nên coi chúng những yếu t nh mà nên coi năm thế lực động nh ng đến nhau. Từ "Hành" nghĩa là "làm", "hoạt động", cho nên t "N hành" theo nghĩa đen năm hoạt động, hay năm tác nhân. Ngưi ta cũng gọi "ngũ đức" nghĩa năm thế lực. "Thứ nhất là Thủy, hai là Hỏa, ba là Mộc, bốn là Kim, năm là Thổ.
Cuối Tây Chu, xuất hin thuyết N hành đan xen. Ngũ hành đưc dùng để gii thích sự sinh trưng của vạn vật trong vũ trụ. "Th mc ha đan xen thành ra trăm vật", "hoà hợp thì sinh ra vật, đồng nhất thì không tiếp nối" (Quốc ngữ - trịnh ngữ). Tức là nói những vật giống nhau thì không th kết hợp thành vật mới, chỉ những vật nh chất khác nhau mới thể hóa sinh thành vt mới. Tiếp theo thuyết Ngũ hành tương thắng, ri xuất hiện thuyết Ngũ hành tương sinh đã b khuyết ch chưa đy đ của thuyết Ngũ hành đan xen.
Tư tưng Ngũ hành đến thời Chiến Quốc đã phát trin thành một thuyết ơng đối hoàn chnh "Ngũ hành sinh thắng". "Sinh" nga dựa vào nhau tồn tại, thng có nghĩa là đối lập lẫn nhau.
Như vậy, tư tưởng triết học v Ngũ hành có xu hưng phân tích cấu trúc của vạn vật và quy nó về những yếu tố khởi nguyên với những tính chất khác nhau, nhưng tương c vi nhau.
Năm yếu t này không tồn tại bit lp tuyệt đối mà trong một hệ thống ảnh ng sinh - khắc với nhau theo hai nguyên tắc sau:
+ Tương sinh (sinh a cho nhau): Th sinh Kim; Kim sinh Thủy; Thủy sinh Mc; Mộc sinh Hỏa; Ho sinh Thổ, v.v..
+ ơng khắc (chế ưc lẫn nhau): Th khắc Thủy; Thủy khắc Hỏa; Hỏa khắc

Kim; Kim khắc Mộc; và Mộc khắc Thổ, v.v..


Thuyết Âm Dương Ngũ hành đưc kết hợp làm một vào thời Chiến Quốc đại biểu lớn nht Trâu Diễn. Ông đã dùng h thống lý luận Âm Dương Ngũ hành "tương sinh tương khắc" đ gii thích mi vật trong trời đt và gia nhân gian. T đó phát sinh ra quan đim duy m N đc trưc sau. T thời Tần Hán về sau, các nhà thống tr có ý thức phát triển thuyết Âm Dương Ngũ hành, biến thành một thứ thần học, chẳng hạn thuyết "thiên nhân cảm ng" của Đổng Trọng Thư, hoặc "Phụng mệnh trời" của các triều đại sau đi Hán.

b) Nho gia (tng gọi là Nho giáo)
Nho gia do Khng T (551 - 479 tr. CN sáng lp) xuất hiện o khong thế kVI tr. CN dưới thời Xuân Thu. Sau khi Khổng Tử chết, Nho gia chia làm tám phái, quan trọng nhất là phái Mạnh T (327 - 289 tr. CN) và Tuân T (313 - 238 tr. CN).

Mạnh Tử đã đi sâu tìm hiểu bản tính con ngưi trên cơ sở đạo nhân ca Khổng Tử, đề ra thuyết "tính thiện", ông cho rằng, "thiên mnh" quyết định nhân s, nhưng con ngưi thể qua việc tồn tâm ng tính mà nhận thức đưc thế giới khách quan, tức cái gọi "tận m, tri tính, tri thiên", "vạn vật đều có đ trong ta". Ông h thống a triết học duy tâm của Nho gia trên phương diện thế giới quan và nhận thức lun.


Tuân T đã phát trin truyền thống trọng l của Nho gia, nhưng trái vi Mạnh Tử, ông cho rằng con ngưi vốn có "tính ác", coi thế giới khách quan có quy lut riêng. Theo ông sc ngưi có th thng tri. Tư tưng triết hc ca Tuân Tử thuộc chủ nghĩa duy vật thô sơ.
Kinh đin ca Nho gia thưng k ti b T thư và Ngũ kinh. T thư có Trung dung, Đại học, Lun ngữ, Mnh Tử. Ngũ kinh : Thi, Thư, L, Dịch, Xuân Thu. H thng kinh điển đó hầu hết viết về xã hội, về những kinh nghiệm lch sử Trung Hoa, ít viết v tnhiên. Điu y cho thy rõ xu ớng biện luận v xã hội, v chính tr đạo đức là nhng tư tưởng cốt lõi của Nho gia. Những ngưi sáng lập Nho gia nói về trụ và tự nhiên không nhiều.
H tha nhn có "thiên mệnh", nhưng đi với qu thần lại xa lánh, kính trọng. Lp trường của h v vấn đề này rất mâu thuẫn. Điều đó chứng t tâm của h là muốn gt b quan nim thần học thời Ân - Chu nhưng không gạt nổi. Quan nim "thiên mệnh" ca Khng T đưc Mnh T h thống hóa, y dựng thành nội dung triết học duy tâm trong h thng tư tưởng triết học ca Nho gia.
- Về đạo đức
Nho giáo sinh ra t một hội chiếm hữu l trên đưng suy tàn, vy, Khổng

Tử đã luyến tiếc và cố sc duy trì chế độ ấy bằng đạo đức.


"Đạo" theo Nho gia quy luật biến chuyển, tiến hóa của trời đất, muôn vật. Đối với con ngưi, đạo con đưng đúng đắn phải noi theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đp. Đo của con ngưi, theo quan đim của Nho gia phi phù hợp với tính của con người, do con ngưi lập nên. Trong Kinh Dch, sau hai câu "Lập đạo của trời, nói âm dương", "Lập đạo của đất, nói nhu ơng" câu "Lập đạo của ngưi, nói nhân và nghĩa".
"Nhân nghĩa" theo cách hiểu thông thưng thì "nhân lòng thương ngưi", "nghĩa" d thủy chung; bt nhân ác, bất nghĩa bạc; mọi đức khác của con ngưi đều t nhân nga mà ra cũng như muôn vật muôn loài trên trời, i đất đều do âm dương và nhu cương mà ra.
Đức "nhân" t trong mi liên h với đức "nghĩa" thì "nhân" là bn chất ca

“nghĩa”, bn chất y là thương ngưi.
Đc "nghĩa"t trong mối liên hệ với "nhân" thì "nghĩa" hình thức của "nhân". "Nghĩa" là phn ta phi m. Đó là mnh lệnh ti cao. Với Nho gia, "nghĩa" "lợi" hai t hoàn toàn đối lập. Nhà Nho phải biết phân biệt "nghĩa" và "lợi" và s phân biệt này là

tối quan trọng trong giáo dục đạo đức.
"Đo Nhân" ý nghĩa rất lớn vi tính của con ngưi do trời phú. Tính của con ngưi do trời phú mà cứ buông lơi, thả lỏng trong cuộc sng thì tính không thể tránh khỏi tình trng biến chất theo mn n tp tục, tập quán. Trong hoàn cảnh ấy con người có thể trở thành đạo, dẫn đến cả c đạo thiên hạ đạo. vậy, Khổng Tử khuyên nên coi trọng "giáo" hơn "chính", đặt giáo hóa lên trên chính tr.
"Đc" gắn chặt với đạo. T c" trong kinh đin Nho gia tng đưc dùng để chỉ một cái thể hiện phẩm chất tốt đẹp của con ngưi trong tâm hồn ý thức cũng như hình thức, dáng điu, v.v.. Có th din đạt một cách khái quát kinh điển Nho gia về mối quan hệ gia đạo đức trong cuc sống con người: đưng đi lối lại đúng đắn phải theo để xây dựng quan hệ lành mạnh, tốt đẹp đạo; noi theo đạo một cách nghiêm chnh, đúng đắn trong cuộc sống thì có đưc đức trong sáng quý báu ở trong tâm.
Trong kinh điển Nho gia, ta thấy năm quan hệ lớn, bao quát gọi "ngũ luân" đã đưc khái quát là: Vua - tôi, cha - con, chồng - vợ, anh - em (hoặc trưng ấu), bầu bạn. Khi nói đến những đức thưng xuyên phải trau dồi, căn cứ hai chữ "ngũ tng" trong Kinh Lễ, nhiều danh nho đã nêu lên năm đức (gọi ngũ thưng): Nhân, nghĩa, lễ, trí,

tín.
Tóm lại, nội dung cơ bản đạo đc của Nho gia là luân tng. "Luân" năm điều chính gọi "ngũ luân", đều nhng quan h xã hội, trong đó có ba điều chính là vua tôi, cha con, chồng vợ gọi tam cương. Trong ba điều lớn này hai điều mấu cht quan hệ vua tôi biểu hiện bằng chữ trung, quan hệ cha con biểu hiện bằng chữ hiếu. Gia trung và hiếu thì trung là ưu tiên. Ch trung đứng đu ngũ luân. "Thường" có năm điều chính gi là "ngũ thường", đều là những đức tính do trời phú cho mỗi ngưi: Nhân, nghĩa, l, trí, tín. Đứng đầu ngũ thưng là nhân nghĩa. Trong nhân nghĩa thì nhân ch. Đạo ca Khổng T trưc hết Đo nhân. Luân thưng gắn với nhau, nhưng trên lý thuyết và trong thực tiễn luân đứng trưc thưng.
- Về chính tr
Chủ tơng làm cho hội trật tự, Khổng T cho rằng trưc hết thực hiện "chính danh". Chính danh nghĩa là một vật trong thực ti cần phải cho phù hợp với cái danh mang. Vậy, trong hội, mỗi cái danh đều bao hàm một số trách nhiệm và bổn phận những nhân mang danh ấy phi những trách nhiệm bổn phận phù hợp với danh ấy. Đó là ý nghĩa thuyết chính danh của Khổng Tử.
Về cách trị nưc an dân, Nho gia kiên trì vương đạo và chủ trương lễ tr.
"Lễ" hiu theo nghĩa rộng là những nghi thức, quy chế, kỷ ơng, trt tự, tôn ti ca cuộc sống chung trong cộng đồng hội cả lối xử hàng ngày. Với nghĩa này, Lễ là cơ sở của hội tổ chức bảo đảm cho phân đnh trên i rõ ràng, không b xáo trộn, đồng thi nhm ngăn nga những hành vi và tình cảm cá nhân thái quá.
"Lễ" hiểu theo nghĩa một đức trong "ngũ tng" thì sự thực hành đúng những

giáo huấn k ơng, nghi thức do Nho gia đề ra cho những quan hệ "tam ơng", "ngũ luân", "thất giáo" cho cả sự thờ cúng thần linh. Đã là người thì phi học lễ, biết l và có lễ. Con ngưi học l t tuổi trẻ thơ. Với ý nghĩa này, "L" nội dung bản của lễ giáo đạo Nho.


L với nhng cách hiu trên là cơ sở, là công cchính trị, là vũ khí của một phương pháp tr c, tr dân u đời của Nho giáo. Phương pháp y gi là "l trị". L, có th đưa tất c hoạt động vào nền nếp, có th ngăn chn mi lỗi lầm sắp xảy ra. Vì vậy, nhng điều quy đnh về lễ vốn ra đời rt sm, nhiều và tmỷ hơn những điều về pháp lut. Với đối ng đông đảo nông dân lao động, lớp tr và ph nữ, Đo Nho cho h là đối ợng d “sai khiến thì những quy đnh về l mà m rà, phiền phức, cay nghiệt sẽ làm cho họ mất đi nhiều về phẩm chất con ngưi.
T kinh nghiệm ca mình, Khổng T đã tổng kết được nhiều quy luật nhận thức, nhưng chủ yếu thực tiễn giáo dục và v phương pháp học hỏi. Đ đạt ti "đạo nhân", Nho gia rất quan tâm tới giáo dục. Do không coi trọng cơ s kinh tế - kỹ thuật của hội, cho nên giáo dục của Nho gia chủ yếu hưng o n luyn đo đc con người. Nhưng, tư tưởng về giáo dục, về thái độ phương pháp học tập của Khổng Tử chính bộ phn giàu sức sống nhất trong tư tưng Nho gia.
Nho gia đưc bổ sung hoàn thin qua nhiều giai đoạn lịch sử trung đại: Hán, Đưng, Tống, Minh, Thanh, nhưng tiêu biểu hơn cả là i triều đi nhà Hán nhà Tống, gắn liền với các tên tuổi của các bậc danh Nho như Đng Trọng Thư (thời Hán), Chu Đôn Di, Trương Tải, Trình Hạo, Trình Di, Chu Hy (thời Tống). Quá trình bổ sung và hoàn thiện Nho gia thi trung đại đưc tiến hành theo hai xu hưng cơ bản:
Mt là h thống a kinh đin và chuẩn mc a những quan đim triết học Nho gia theo mc đích ng dụng vào đời sống hội, phục vụ lợi ích thống trị của giai cấp phong kiến. Đổng Trọng Thư (thời Hán) ngưi m đầu xu ng này đã m nghèo nàn đi nhiều giá trị nhân bản biện chứng của Nho gia cổ đại. Tính duy tâm thần bí của Nho gia trong các quan điểm về hội ng đưc đề cao. Tính khắc nghit một chiều trong các quan hệ Tam cương, Ngũ thưng thưng đưc nhấn mạnh.
Hai hoàn thiện các quan điểm triết học về xã hội của Nho gia thông qua con đưng dung hợp nhiều lần giữa Nho, Đo, Pháp, Âm Dương, Ngũ hành Phật giáo. Điểm khởi đầu của sự dung hợp ấy là thời Hán điểm chung kết ca sự dung hợp ấy là dưi thời nhà Tống.

c) Đạo gia
Ngưi sáng lập Lão Tử, họ Lý, tên N, ngưi nước S, sống o thi Xuân Thu - Chiến Quc. o T tiếp nhận tư tưng của Dương Chu, của Âm Dương N hành phép biện chứng của Kinh Dch để sáng lập nên Đo gia. Tư liệu tư tưởng cuốn Đạo Đức Kinh. Trang Tử (khoảng 396 - 286 tr. CN) họ Trang, tên Chu, một ẩn sĩ. Ông đã phát triển học thuyết Lão Tử xây dựng một h thống tư tưởng sâu sc thhiện trong cuốn Nam Hoa Kinh.

tưng triết học:
Quan đim v đo. "Đo" là s khái quát cao nht của triết học Lão - Trang. ý nghĩa của hai mt: thứ nhất Đo là bản nguyên ca vũ trụ, có trước trời đất, không biết n nó là , tạm đặt n cho nó là "đạo". Vì "đạo" quá huyền diệu, khó nói danh trạng nên th quan niệm hai phương din "vô" "hữu". "Vô" nguyên vô hình, gốc của trời đất. "Hữu" nguyên hữu hình m của vạn vật. Công dng ca đạo là vô cùng, đạo sáng tạo ra vạn vật. Vạn vật nhờ đạo mà sinh ra, sự sinh sản ra vạn vật theo trình tự o sinh một, một sinh hai, hai sinh ba, ba sinh ra vn vật". Đo n là chúa t vạn vật và đạo là phép tắc của vạn vật. Thứ hai, Đo còn quy luật biến a tthân của vạn vật, quy lut y gọi là Đức. "Đạo" sinh ra vạn vật [vì nguyên lý huyền diệu], đức bao bọc, nuôi ng tới thành thục vạn vật (là nguyên của mỗi vật). Mỗi vt đều đức mà đức của bt k sự vật nào cũng t đạo mà ra, một phần của đạo, đức nuôi lớn mỗi vật tùy theo đo. Đo đức ca Đo gia là mt phm trù vũ tr quan. Khi giải thích bản th ca vũ tr, o T sáng tạo ra phm trù Hữu Vô, trở thành những phm trù cơ bản của lch sử triết học Trung Hoa.
Quan điểm về đời sống hội: Lão T cho rằng bản tính nhân loại hai khuynh hưng "hữu vi" "vô vi". "Vô vi" là khuynh hướng tr v nguồn gc đ sống với tnhiên, tc hp th với đạo. Vì vậy, o T đưa ra gii pháp cho c bậc tr nưc là "ly vô vi mà x sự, ly bất ngôn mà dy đời. Đ lập quân bình trong hội, phải trừ khử những "thái quá" nâng đ i "bất cập", ly "nhu nhưc thắng ơng thường", "lấy yếu thng mạnh", "tri túc" không "cạnh tranh bo đng", "công thành thân thoái", "dĩ đc o oán".
Trang Tử thổi phồng mt cách phiến diện tính tương đối của sự vật cho rằng trong phạm trù "đạo" "vạn vt đều thống nhất". Ông đề ra tưởng triết học nhân sinh "tề vật", tức đối xử như một (tề nhất) đối với những cái tương phản, xoá bỏ đúng sai. Mục đích ca ông đt phú quý, vinh nhục ra một bên tiến vào ơng quốc "tiêu dao", thanh đạm, đạm bạc, lặng lẽ, vô vi...
Về nhận thức: Lão Tử đ cao duy trừu tưng, coi khinh nghiên cứu sự vật cụ thể. Ông cho rằng "không cần ra cửa mà biết thiên hạ, không cần nhòm qua khe cửa biết đạo trời". Trang T xuất phát t nhận thc lun tương đối của mình ch ra rằng, nhận thức của con người đối vi sự vật tng tính phiến diện, hạn chế. Nhưng ông đã rơi vào quan điểm bất khả tri, cm thấy "đời bờ bến mà sự hiểu biết li bờ bến, lấy cái b bến theo đuổi cái bờ bến không đưc". Ông lại cho rằng, ngôn ngữ và duy lôgíc không khám phá đưc Đo trong vũ trụ. Trong ba thời k: Sơ Hán, Ngụy Tn, Sơ Đưng, học thuyết Đo gia chiếm đa v thống tr v tư tưng trong xã hội. Suốt lch sử hai ngàn m, tưng Đo gia tồn tại như những tư tưng văn hóa truyền thống và là sự bổ sung cho triết học Nho gia.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương