Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang12/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   83

3. Chnghĩa duy vt Pháp thế kỷ XVIII
hội Pháp nửa cuối thế kỷ XVIII chứa đựng những mâu thuẫn sâu sắc. Giai cấp phong kiến Pháp đứng đầu vua Lu-i XVI đã thâu tóm vào tay mình nhng quyền lực vô hạn. Chỗ dựa hội của nhà vua các đẳng cấp đặc quyền chiếm số ít trong dân cư: quý tc ng lữ. Đi sng của đại đa s nhân dân lao động, trước hết là nông dân hết sức khn khổ, nạn đói do mất mùa hoành hành, những cuộc nổi dy của nông dân chống chế độ phong kiến xảy ra thường xuyên. Tất c i đó là nguyên nhân kinh tế - xã hội của cuộc Cách mng tư sn Pháp (1789 - 1794). Và c nhà duy vật Pháp thế kỷ XVIII

những ngưi chuẩn bị vmặt tư tưng cho cuộc cách mạng về chính tr sôi động đó.


Thế kỷ XVIII Pháp, với những đặc điểm kinh tế - hi, chính tr của cũng đồng thi tạo những tin đề cho sự ra đi ca những tư tưởng triết học tưng văn hóa nói chung.
Triết học thời k này đưc gọi là triết học ánh sáng với các đại biểu xut sắc La

Metơri (1709 - 1751), Điđrô (1713-1784), Hônbách (1729-1789), Henvêtiuyt (1715-

1771), Vônte (1694-1778)...
Những tác gi của "Bách khoa toàn thư" (1751-1780) do Điđrô lãnh đạo (với sự tham gia ca nhiều nhà triết hc trên đây cùng nhiều nhà khoa học tự nhiên ni tiếng) là những ngưi đi tiên phong vmặt tư tưng của Cách mạng tư sản Pháp 1789.
V mặt triết học, các nhà duy vật Pháp, nổi bật Điđrô, Henvêtiuyt Hônbách,

đã góp phần quan trọng vào việc phát triển triết học duy vật và vô thần ở thế kỷ XVIII.


Trong việc giải quyết vấn đề bản của triết học, các nhà duy vật Pháp thừa nhận vật chất, giới tự nhiên cái trước, ý thức cái sau. Vật chất, theo các nhà duy vật Pháp, tn tại vĩnh viễn, không do ai sáng to ra cũng không thể tiêu dit được, không thể biến đổi vật chất thành vô, cũng không thể tạo nên vật cht từ vô. Bác bỏ nhị nguyên luận của Đcactơ, các nhà duy vật Pháp cho rằng sự phong phú, đa dạng của sự vật, hiện tưng chỉ là những hình thức khác nhau của tồn tại vật chất do các phân t cấu thành. Vật chất một thực th duy nht, nguyên nhân tồn tại ca vật cht nằm ngay trong bản thân nó. Không gian, thời gian những thuộc tính bản của vật chất. Theo họ, vn động biểu hiện hoạt tính của vật chất gắn liền với vật chất. Nhờ vận động mà giới tự nhiên luôn luôn chuyển động từ trạng thái này sang trạng thái khác.
Tính nhất nguyên của chủ nghĩa duy vật làm cho các nhà duy vật Pháp thế kỷ XVIII thể hiện mạnh m chủ nghĩa vô thần. Tuy nhiên, họ cũng chưa thy đưc rằng ý thức không chỉ là sản phẩm của dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người, mà còn sản phẩm của sự phát triển hội. H đã cố gắng khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVIII, song vẫn không thoát khỏi tính chất siêu hình giới trong quan niệm về vật cht và vận động; vận động vn chỉ đưc hiểu một cách gii. Và, cũng như các nhà duy vật trước kia, các nhà duy vật Pháp thế kỷ XVIII vẫn chưa thoát khỏi duy tâm trong việc giải quyết những vấn đề xã hội.

4. Triết hc cổ điển Đức thế kỷ XVIII - nửa đu thế kỷ XIX
Triết hc cđin Đức ra đời và phát triển trong những điều kin của chế độ chuyên chế Nhà c Phổ. Song, thi k cui thế k XVIII cuộc Cách mng tư sản Pháp (1789) ảnh ng mnh đến nước Phổ, và Hêghen là mt người tán dương cuc cách mng đó. Đồng thời hội Phổ lúc này với những điều kiện kinh tế - hội đặc biệt đã làm nảy sinh hệ tư tưng tính chất tiểu tư sn, thoả hip. Tất cả cái đó tạo nên nét riêng ca triết học cổ đin Đức.
Đc trưng những học thuyết duy tâm của triết học cổ điển Đức là: khôi phục li

truyền thống phép biện chứng; bưc chuyển t chủ nghĩa duy tâm chủ quan, tiên nghiệm của Cantơ đến ch nghĩa duy tâm khách quan của Hêghen; phê phán phép siêu hình truyền thống "lý tính"; chú ý đến vấn đề triết học lch s.


Cantơ, Hêghen, Phoiơbc những đại biểu lớn của triết học cđiển Đc đóng vai trò quan trọng trong s phát triển triết học vào cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX góp phần làm cho triết học cổ điển Đức trở thành một tiền đề luận trực tiếp cho sự ra đời của triết học Mác.

a) Imanuen Cantơ (1724 - 1804)
Nét nổi bt trong triết hc của Cantơ đã trình bày những quan niệm biện chứng của mình về giới tự nhiên. Trong tác phẩm Lch sử t nhiên phổ thông thuyết bầu trời ông đã nêu giả thuyết giá tr về sự hình thành của trụ bằng các cơn lốc kết t của các khối tinh vân. Cantơ ng đưa ra mt luận đề sau này đưc khoa học chng minh về nh ng lên xuống của thuỷ triều do lc hấp dn gia trái đất và mt trăng gây ra đã nh hưng tới trái đt, làm cho vòng xoay của trái đất quanh trục của mỗi ngày một chậm lại. Ăngghen đã đánh giá những phỏng đn của Cantơ sự công phá vào quan đim siêu hình (kể cả trong triết học và khoa học).
Triết học Cantơ triết học nhị nguyên. Một mặt ông thừa nhn s tn tại của thế giớic "vt t " bên ngoài con ngưi. Thế giới đó th tác động tới các giác quan của chúng ta. điểm này, Cantơ nhà duy vật. Nhưng mặt kc thế gii các vật thquanh ta mà ta thy được li không liên quan đến cái gi "thế giới vật tự nó", chúng chỉ là "các hiện tưng... phù hợp với cái cảm giác và i tri thc do lý tính của ta tạo ra. Nhưng c cảm giác tri thức không cung cấp cho ta hiểu biết gì về "thế gii vt tự nó". Nói cách khác, theo Cantơ nhận thức con ngưi chỉ biết đưc hiện tưng bề ngoài mà không xâm nhập đưc vào bản chất đích thc của sự vật, không phán xét đưc về sự vật như chúng tự thân tồn tại. Như vậy trong lĩnh vực nhn thc luận, Cantơ là mt đi biu tiêu biu ca thuyết "không thể biết" (mc dù có khác vi thuyết "không th biết" ca Hium). Nhn thc luận của Cantơ có tính chất duy tâm sự phản ứng đi với ch nghĩa duy vt Pháp, là s khôi phục Thượng đế. Ông nói rằng, trong nhận thức cần hạn chế phạm vi của lý tính để dành cho đức tin.
Khi nhận xét v tính không nhất quán mâu thuẫn trong triết học của Cantơ, Lênin đã nói rằng, triết học đó là sự dung hoà chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm, thiết lập sự thoả hiệp giữa hai chủ nghĩa đó, kết hợp hai khuynh hưng triết học khác nhau và đối lập nhau trong một hệ thống duy nhất.

b) Gioócgiơ Vinhem Phriđrích Hêghen (1770 - 1831)
Hêghen nhà biện chứng, đồng thời nhà triết học duy tâm khách quan. Triết học của ông đầy mâu thuẫn. Nếu phương pháp biện chứng của ông hạt nhân hợp lý, cha đng tư tưng thiên i v s phát triển, thì h thống triết học duy tâm của ông phủ nhận tính chất khách quan ca nhng nguyên nhân bên trong, vn có ca s phát triển của tự nhiên hội. Ông cho rằng khởi nguyên của thế gii không phải vật cht mà

niệm tuyệt đối" hay "tinh thần thế gii". Tính phong phú, đa dạng của thế giới hiện thực là kết quả của sự vận động sáng tạo của ý niệm tuyệt đối. ý niệm tuyệt đối tồn tại vĩnh viễn. niệm tuyệt đối", theo nhận xét của Lênin, chỉ một cách nói theo đưng vòng, một cách nói khác về Thưng đế mà thôi.


Hêghen đã công trong việc phê phán duy siêu hình và ông là ngưi đầu tiên trình bày toàn b gii t nhiên, lch sử duy i dạng một quá trình, nghĩa là trong sự vận động, biến đổi và phát triển không ngừng. Đồng thời trong khuôn khổ của hệ thống triết học duy tâm của mình. Hêghen không chỉ trình bày các phạm trù như chất, ng, phủ đnh, mâu thuẫn... mà còn nói đến cả các quy luật như "lưng đổi dẫn đến chất đổi ngưc li", "phủ đnh của phủ định", quy luật mâu thuẫn. Nhưng tất cả những cái đó chỉ quy luật vận động phát triển của bản thân tư duy, của ý niệm tuyệt đi.
Trong các quan điểm hội, ghen đã đứng trên lập trưng của chủ nghĩa sôvanh, đề cao dân tộc Đức, miệt thị các dân tộc khác, coi c Đức là "hiện thân của tinh thần vũ tr mới". Chế đ Nhà nưc Ph đương thi đưc Hêghen xem như đnh cao của sự phát trin nhà nưc và pháp lut.
Tóm lại, hệ thống triết học của Hêghen (gồm ba bộ phận chính: lôgíc học, triết học v t nhiên, triết học v tinh thần) một hệ thống duy m, mà thực chất của "là ở chỗ lấy cái tâm làm điểm xuất phát, từ cái tâm suy ra giới tự nhiên" (Lênin). Hthống triết học duy tâm đó cùng với c quan đim chính tr phản động của Hêghen đã đưc các nhà luận tư sản kế thừa phát trin dưi c hình thc khác nhau. Trong thi đi đế quốc ch nghĩa, ch nghĩa "Hêghen mi" đã tr thành xu thế đin hình của triết học tư sn và là mt b phận ca h tư tưởng phátxít.
Tuy nhiên, phép bin chứng ca Hêghen đã u thuẫn với hệ thống triết hc duy tâm của ông và trở thành một trong những nguồn gốc lý luận của triết học mácxít.

c) Lútvích Phoiơbắc (1804 - 1872)
Phobc nhà duy vt ch nghĩa kit xuất thi k trước Mác, đại biểu nổi tiếng ca triết học cổ điển Đức, nhà tư tưởng ca giai cp tư sản n ch Đc. Phoiơbắc đã có công lớn trong việc phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hêghen cũng như chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo nói chung, khôi phục vị trí xứng đáng của triết học duy vật.
Khi chống lại luận điểm duy tâm của Hêghen coi giới t nhiên là "tn ti khác" ca tinh thn, Phoiơbc đã chng minh thế giới là vt cht, giới t nhiên tồn tại ngoài con ngưi không phụ thuộc vào ý thức con ngưi, sở sinh sống của con ngưi. Giới tự nhiên không do ai sáng tạo ra, tồn ti, vận động nhờ những sở bên trong

nó.
Triết học ca Phoiơbắc mang tính chất nhân bn. chống lại nhị nguyên luận về sự tách ri giữa tinh thần và thể xác, ông coi ý thức tinh thần cũng một thuộc tính đặc biệt của vt chất tổ chức cao óc ngưi. Từ đó cho phép khẳng đnh mối quan hệ

khăng khít giữa tồn ti và tư duy.


Mặt tích cực trong triết học nhân bản của Phoiơbắc còn th hiện ch ông đấu tranh chống các quan nim tôn giáo chính thống của đạo Thiên chúa, đặc biệt quan nim về Thưng đế. Trái vi các quan niệm truyền thống của tôn giáo thần học cho rằng Thưng đế tạo ra con ngưi, ông khẳng đnh, chính con người sáng tạo ra Thưng đế. Khác với Hêghen nói đến sự tha hóa của ý nim tuyệt đối, Phoiơbắc nói đến sự tha hóa của bản chất con ngưi vào Thượng đế. Ông lập luận rằng, bản chất tự nhiên của con ngưi là mun hưng ti i chân, i thiện, nghĩa là hướng tới những cái đẹp nhất trong một hình tưng đẹp nhất về con ngưi, nhưng trong thực tế những cái đó con ngưi không đạt đưc nên đã gửi gắm tất cả ưc muốn của mình vào hình tượng Thưng đế. Từ đó Phoiơbắc đã đi đến phủ nhận mọi thứ tôn giáo thần học về một vị Thưng đế siêu nhiên, đng ngoài, sáng tạo ra con người, chi phối cuộc sng con ngưi.
Triết học ca Phoiơbắc cũng bộc lộ những hạn chế. Chẳng hạn, khi ông đòi hỏi triết học mi - triết học nhân bản, phải gắn liền với tự nhiên thì đồng thời đã đứng luôn trên lập trưng ca ch nghĩa t nhiên đ xem t mi hiện tượng thuộc v con ngưi và xã hội. Con ngưi, theo quan niệm ca Phoiơbắc là con ngưi tru tượng, phi xã hi, mang những thuộc tính sinh học bm sinh. Triết học nhân bản của Phoiơbắc, do đó, cũng chứa đựng những yếu t của chủ nghĩa duy tâm. Ông i rằng, bn tính con ni là tình yêu; tôn giáo cũng là mt tình yêu. Do vậy, khi thay thế cho th tôn giáo tôn sùng một vị thượng đế siêu nhiên cần xây dựng một thứ tôn giáo mới phù hp với tình yêu của con ngưi.
Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm của Hêghen, Phoiơbc đã không biết t ra t đó i "hạt nhân hp lý", mà đã vt b luôn c phép biện chng của Hêghen.
Mc dù n những hn chế, triết hc ca Phoiơbc vn có ý nghĩa to lớn trong lch s

triết học và tr thành mt trong những nguồn gốc lý luận quan trọng của triết học Mác.

Nhận đnh về nền triết học cổ điển Đức
Triết học cổ điển Đức một giai đoạn lịch sử tương đối ngắn nhưng đã tạo ra những thành qu k diệu trong lịch s triết học. Thành qu lớn nhất ca nó là những tư tưởng biện chứng đạt tới trình độ mt hệ thống luận - điu mà phép biện chứng thời cổ đại Hy Lạp đã chưa th đt ti và ch nghĩa duy vật thế k XVII - XVIII Tây Âu cũng không có khả năng tạo ra.
Tuy nhiên, hn chế ln nhất của triết học c điển Đc tính chất duy tâm, nhất là duy tâm khách quan của Hêghen, n ch nghĩa duy vật ca Phoiơbc thì xét v thực chất không vưt qua đưc những hạn chế của chủ nghĩa duy vật thế k XVII - XVIII Tây Âu.
Triết học cổ điển Đức đã đưc triết học Mác kế thừa một cách phê phán và nâng lên ở trình độ mới của chủ nghĩa duy vật hin đại.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương