Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang9/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   83
B. Lch sử triết hc Tây Âu trước Mác
Lch sử triết học Tây Âu đưc phân ra nhiều giai đoạn: Triết học cổ đi trong sự

phân k ch giai đoạn hội chiếm hữu l; triết học trung cổ ch giai đoạn xã hội phong kiến; triết học cận đại chỉ giai đoạn hội bản đang hình thành phát triển. Còn triết hc cổ điển Đức chỉ giai đoạn triết học Đức thế kỷ XVIII - XIX.



I- Triết hc Hy Lp Cổ đi
1. Hoàn cnh ra đời và đc điểm của triết hc Hy Lp cổ đi
tưng triết học ra đời hội Hy Lạp cổ đại, hội chiếm hữu lệ với những mâu thuẫn gay gắt giữa tầng lớp chủ nô dân chủ và chủ nô quý tộc.
Những cuộc xâm lăng t bên ngoài đã làm suy yếu nền kinh tế thủ công Hy Lạp. Do thun li v đưng bin n kinh tế thương nghip khá phát triển.

Một số ngành khoa học cụ thể thời k này như toán học, vật học, thiên n, thuỷ văn, v.v. bắt đầu phát triển. Khoa học hình thành phát triển đòi hỏi sự khái quát của triết học. Nhưng tư duy triết học thời k này chưa phát triển cao; tri thức triết học và tri thức khoa học cụ th tng hoà vào nhau. Các nhà triết học li cũng chính các nhà khoa học cụ thể. Thời k này cũng diễn ra sự giao lưu giữa Hy Lp các c ảrập phương Đông nên triết học Hy Lạp cũng chu sự ảnh hưng của triết học phương Đông.


Sự ra đời phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại một s đặc điểm như: gắn hữu với khoa học tự nhiên, hầu hết các nhà triết học duy vật đều các nhà khoa học t nhiên; sự ra đời rất sớm chủ nga duy vật mộc mạc, thô phép biện chứng tự phát; cuc đấu tranh gia chủ nghĩa duy vật chủ nghĩa duy tâm biểu hiện qua cuộc đấu tranh giữa đưng lối triết học của Đêmôcrít đưng lối triết học của Platôn, đại diện cho hai tầng lớp ch dân chủ chủ quý tộc; về mặt nhận thức, triết học Hy Lạp cổ đại đã theo khuynh hưng của chủ nghĩa duy giác.

2. Mt số triết gia tiêu biểu

a) Hêraclit (520 - 460 tr. CN)


Hêraclit n biện chng nổi tiếng Hy Lạp cổ đại. Khác với các nhà triết học phái Milê, Hêraclit cho rằng không phi là c, apeirôn, không khí, mà chính la là ngun gốc sinh ra tất thảy mi s vật. "Mọi i biến đổi thành la và la thành mọi i ta như trao đổi vàng thành hàng a và hàng a thành vàng". La không ch là cơ s của mi vật mà còn là khi nguyên sinh ra chúng. "Cái chết ca la - là s ra đời của không khí, và cái chết của không khí là s ra đời của nước, t i chết ca

nưc sinh ra không khí, t i chết của không khí - la, và ngưc lại"1. Bn tn vũ

tr không phi do chúa Trời hay mt lc lưng siêu nhiên thần bí o tạo ra. Nó "mãi mãi đã, đang và s là ngn lửa vĩnh viễn đang không ngng bùng cháy và tàn lụi". Ví toàn b vũ tr ta như ngn la bất diệt, Hêraclit đã tiếp cận đưc với quan nim duy vt nhấn mạnh tính vĩnh viễn và bất diệt của thế giới.

Dưi con mắt ca Hêraclit, mọi sự vật trong thế gii ca chúng ta đều thay đổi, vận động, phát triển không ngừng. Luận điểm bt hủ của Hêraclit: "Chúng ta không thtắm hai lần trên cùng mt dòng sông".
Hêraclit thừa nhận sự tồn tại thống nhất ca các mt đi lp nhưng trong các mi quan h khác nhau. Chng hạn, "một con khỉ đẹp đến đâu nhưng vẫn xấu nếu đem so với con người"2. Vũ trụ là một thể thống nhất, nhưng trong lòng luôn luôn diễn ra các cuc đấu tranh gia c s vật, lc lượng đi lp nhau. Nh các cuộc đấu tranh đó mà mới hin tưng sự vật này chết đi, sự vật khác ra đi. Điều đó m cho trụ tng xuyên phát triển và trẻ mãi không ngừng. thế đấu tranh ơng quốc

của mọi cái, quy lut phát triển ca trụ. Bn thân cuc đấu tranh gia c mt đối lập luôn diễn ra trong sự hài hoà nhất đnh.



b) Đêmôcrít (khoảng 460 - 370 tr. CN)
Đêmôcrít là đại biểu xuất sắc nhất của ch nghĩa duy vật cổ đại. Nổi bật trong triết học duy vật của Đêmôcrít là thuyết nguyên tử.
Nguyên tử là hạt vật chất không th phân chia đưc nữa, hoàn toàn nhỏ và không thể cảm nhận đưc bằng trực quan. Nguyên t vĩnh cửu không thay đi trong lòng không cái xảy ra nữa. Nguyên t vàn hình dạng. Theo quan niệm của Đêmôcrít, các sự vật do các nguyên t liên kết li với nhau tạo nên. Tính đa dạng của nguyên tử làm nên tính đa dạng của thế gii các sự vật. Nguyên t t thân, không vận động, nhưng khi kết hợp với nhau thành vật thể thì làm cho vật thể thế gii vận động không ngừng.
Linh hồn, theo Đêmôcrít, cũng một dạng vật chất, đưc cấu tạo t các nguyên t đặc biệt có hình cầu, linh động như ngn la, có vận tốc ln, luôn luôn động sinh ra nhiệt làm cho cơ thể hưng phấn vận động. Do đó linh hồn một chức năng quan trọng đem lại cho cơ thể sự khởi đầu vận động. Trao đổi cht vi môi trưng bên ngoài cũng một chức năng của linh hồn đưc thực hiện thông qua hiện tưng thở của con ngưi. Như vậy linh hồn là không bất tử, nó chết cùng với thể xác.
Đêmôcrít phân nhn thc con ngưi thành dạng nhận thức do các quan cảm giác đem lại và nhn thức nhờ lý tính.
Nhận thức đem lại do quan cảm giác loại nhận thức m tối, chưa đem lại chân lý. Còn nhận thức tính nhận thức thông qua phán đoán cho phép đạt chân lý, ch ra cái khởi nguyên của thế gii nguyên tử, tính đa dạng của thế giới là do sự sắp xếp khác nhau ca các nguyên tử.
Đêmôcrít đã những quan điểm tiến bộ về mặt đạo đức. Theo ông, phẩm chất con ngưi không phải lời nói mà việc m. Con ngưi cần hành động đạo đức. Còn hạnh phúc của con ngưi khả năng trí tuệ, khả năng tinh thần nói chung, đnh cao của hạnh phúc là tr thành nhà thông thái, trở thành công dân của thế giới.

c) Platôn (427 - 347 tr. CN)


Platôn là nhà triết học duy tâm khách quan. Đim nổi bt trong h thng triết hc duy m ca Platôn là học thuyết v ý niệm. Trong học thuyết này, Platôn đưa ra quan niệm về hai thế giới: thế giới các sự vật cảm biết thế giới ý nim. Theo ông, thế giới c svật cm biết là không chân thực, không đúng đắn, các sự vật không ngừng sinh ra và mt đi, luôn luôn thay đổi, vận đng, trong chúng không cái ổn định, bền vững, hoàn thiện. Còn thế giới ý niệm thế giới của những cái phi cảm tính, phi vật thể, là thế gii của đúng đắn, chân thực các sự vật cảm biết chỉ cái bóng của ý niệm. Nhận thức của con người, theo Platôn không phi phản ánh các sự vt cảm biết của thế gii khách quan, mà nhận thức về ý nim. Thế giới ý nim có trước thế giới các vật cm biết, sinh ra thế giới cm biết. Ví dụ: i cây, con ngựa, c là do ý nim siêu t nhiên v i cây, con ngựa, nưc sinh ra. Hoc khi nhìn c sự vật thấy bng nhau là vì trong đầu ta đã có sẵn ý niệm về sự bng nhau.
T quan nim trên, Platôn đưa ra khái nim "tồn tại" "không tồn tại". "Tồn tại" theo ông cái phi vật chất, cái được nhận biết bằng trí tuệ siêu nhiên, cái tính thứ nhất. Còn "không tồn ti" là vt cht, cái có tính thứ hai so vi cái tồn ti phi vật cht.
N vậy, học thuyết v ý niệm tồn tại ca Platôn mang tính chất duy tâm khách quan rõ nét.
luận nhận thức của Platôn cũng tính chất duy m. Theo ông tri thức, cái có trưc các sự vật cảm biết mà không phải s khái quát kinh nghiệm trong quá trình nhận thức các sự vật đó. Do vậy nhn thức con ni không phải phản ánh các sự vật của thế giới khách quan, mà chỉ là quá trình nhlại, hồi tưng lại của linh hồn nhng cái đã lãng quên trong quá khứ.
Trên sở đó, Platôn phân hai loại tri thức: tri thức hoàn toàn đúng đn, tin cy và tri thức m nhạt. Loại thứ nhất tri thức ý niệm, tri thức của linh hồn trưc khi nhập vào thể xác đưc nhờ hồi tưởng. Loại thứ hai lẫn lộn đúng sai, tri thức nhận đưc nhờ vào nhận thức cảm tính, ở đó không có chân lý.
Những quan niệm về hội của Platôn th hiện tập trung trong quan niệm về nhà nưc ng. Ông đã phê phán ba hình thc nhà nưc trong lịch svà xem đó là những hình thức xu. Một , nhà c ca bọn vua chúa xây dựng trên sự khát vọng giàu có, ham danh vọng đưa tới sự p đoạt. Hai là, nhà c quân phiệt nhà c của số ít kẻ giàu áp bức số đông, nhà c đối lập giữa giàu nghèo đưa tới các ti ác. Ba là, nhà c dân chủ nhà c tồi tệ, quyền lực thuộc v số đông, s đối lập giàu - nghèo trong nhà nưc này hết sức gay gắt.
Còn trong nhà c tưng sự tồn tại phát triển của nhà c tưng dựa trên sự phát triển của sn xuất vật chất, sự phân công hài hoà các ngành ngh và giải quyết mâu thuẫn giữa các nhu cầu xã hội.

d) Arixtt (384 - 322 tr. CN)

Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác coi Arixtốt b óc bách khoa nhất trong số các nhà tưng cổ đại Hy Lạp. Triết học của ông cùng vi triết học của Đêmôcrít và Platôn làm n giai đoạn phát trin cao nhất của triết hc Hy Lạp.


Là b óc bách khoa, Arixtt đã nghiên cu nhiu ngành khoa hc: triết học, lôgíc hc, tâm lý hc, khoa học t nhiên, sử học, chính tr hc, đạo đức học, mỹ học.
S phê phán ca Arixtt đối với Plan là s đóng p quan trọng trong lch sử triết học. Đc bit là sự phê phán đối với học thuyết ý niệm của Platôn.
Theo Arixtt, ý niệm ca Platôn không lợi cho nhận thức của con ngưi, vì nó thuộc về thế gii bên kia - cái phi thực thể, do đó không li cho cắt nghĩa tri thức về các sự vật của thế gii quanh ta, dựa vào con ngưi không th nhận biết đưc thế gii bên ngoài.
Giá tr ca triết học Arixtt n th hin quan điểm về thế giới tự nhiên. T nhiên là toàn bộ những sự vật một bản thể vật cht mãi mãi vận động biến đổi. Thông qua vận động mà giới t nhiên được biểu hiện ra. Vn động không ch rời vt th tnhiên. Vn động ca gii t nhiên nhiều hình thức: sự tăng giảm; sự thay đi về chất hay s chuyn hóa; s ra đời và tiêu diệt; s thay đi trong không gian, v.v..
Quan niệm về giới tự nhiên của Arixtốt cũng biểu hiện sự dao đng gia ch nghĩa duy vt và ch nghĩa duy m. Gii tự nhiên, theo ông vừa vật chất đầu tiên, sở của mọi sinh tồn, vừa hình dáng (cái đưa từ bên ngoài vật chất). Nhận thc của con người là thu nhận hình dáng ch không phải chính sự vật.
Nhn thức lun của Arixtt có mt vai trò quan trọng trong lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại. luận nhận thức của ông đưc xây dựng một phần trên cơ s phê phán học thuyết Platôn về "ý nim" và "sự hồi ng".
Trong lý lun nhận thc của mình, Arixtốt tha nhận thế giới khách quan đối tưng của nhận thức, nguồn gốc, kinh nghiệm cảm giác. Tự nhiên tính thứ nhất, tri thức là tính th hai. Cm giác có vai trò quan trọng trong nhận thức, nhờ cm giác về đối ng mà tri thức đúng, kinh nghiệm trí hiểu biết đưc v đối tưng. ở đây, Arixtốt đã thừa nhận tính khách quan của thế giới.
V các giai đoạn của nhận thức, Arixtốt thừa nhận giai đoạn cm tính giai đoạn thứ nhất; giai đoạn nhận thức trực quan (ví dụ sự quan sát nhật thực, nguyệt thực bng mắt tng); còn nhận thức tính giai đoạn thứ hai, giai đoạn này đòi hỏi sự khái quát hóa, trừu tưng hóa để rút ra tính tất yếu của hiện tưng.
Sai lầm tính chất duy tâm của Arixtốt đây thần thánh hóa nhn thức lý tính, coi nó như là chức năng của linh hồn, của Thưng đế.
Tuy nhiên, nhìn chung nhận thức luận của Arixtốt chứa đựng các yếu t của cảm giác luận và kinh nghiệm luận có khuynh hưng duy vật.
Arixtốt cũng những nghiên cứu sâu sắc về các vấn đề của lôgíc học phép

biện chứng. Ông hiểu lôgíc học khoa học về chứng minh, trong đó phân biệt hai loại luận đoán t cái riêng đến cái chung (quy nạp) t cái chung đến i riêng (diễn dịch). Ông cũng trình y c quy lut ca lôgíc: quy luật đồng nhất, quy lut cm mâu thuẫn trong tư duy, quy luật i tr i th ba. Arixtốt n đưa ra phương pháp chứng minh ba đon (tam đon lun), v.v..


Phép biện chứng của Arixtốt ngoài s thể hiện các quan niệm v c vt th tnhiên và s vận động ca chúng, n th hiện rõ trong s giải thích v i riêng và cái chung. Khi phê phán Platôn tách ri nim" như là cái chung khi c s vật cm biết đưc như là i riêng, Arixtốt đã cố gắng khảo sát cái chung trong s thống nhất không tách ri với i riêng. Theo ông, nhn thc i chung trong cái đơn l thực chất của nhận thức cảm tính.
Đạo đức hc đưc Arixtốt xếp vào loại khoa học quan trng sau triết hc. Trong

đo đức hc ông đc bit quan tâm đến vấn đề phẩm hạnh.
Theo ông phẩm hạnh cái tốt đẹp nhất, li ích tối cao mà mi công n cn phải . Phẩm hạnh ca con người th hin quan nim v hnh phúc. Xã hi có nhiu quan nim khác nhau v đạo đc, song, theo Arixtốt, hạnh phúc phải gn liền với hoạt động nhận thức, với ưc vọng là điu thiện.
Tóm lại, triết học của Arixtốt tuy còn những hạn chế, dao động gia ch nghĩa duy vật và ch nghĩa duy tâm, nhưng ông vẫn xứng đáng là b óc vĩ đi nhất trong c b óc vĩ đại của triết học c đi Hy Lạp.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương