Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang10/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   83

II- Triết hc Tây Âu thời Trung cổ
1. Hoàn cnh ra đời và đc điểm triết hc Tây Âu thời trung cổ
hội Tây Âu vào thế kỷ II - V hội đánh dấu sự tan của chế độ l sự ra đời chế độ phong kiến. Nn kinh tế ca thời k y nm trong tay nhng ni tiểu nông, những ngưi khốn cùng, phụ thuộc, nhục nhã v mặt nhân tối tăm v trí tuệ. Thời k đầu trung c thi k của sự suy đồi toàn bộ đời sống hội. những thế kỷ tiếp theo, chế độ phong kiến cũng tạo ra đưc một sự phát triển hội cao hơn hội cổ đại: k thuật và ngh th công dần dần đưc phát triển; n cư tăng nhanh, các thành th ra đời, tạo ra những tiền đề cho sự phục hưng mới của khoa học và văn hóa.
Nhà thờ thi trung cổ là một tổ chức tập quyền hùng mạnh, tôn giáo bao trùm lên mi lĩnh vực của đời sng hội làm cho triết học, luật hc, chính tr học biến thành các bộ môn của thần học.
Đc điểm của triết hc thời k này khuynh ng phát triển của chủ nghĩa kinh viện. Chủ nghĩa kinh viện Thiên chúa giáo thể hiện tập trung học thuyết của mát Đacanh.
Trong nh vực triết hc, mát Đacanh mưu đồ làm cho học thuyết của

Arixtốt thích hợp với giáo đạo Thiên Chúa, biến triết hc của mình thành sở giáo



của nhà thờ.
2. Phái duy danh và phái duy thực
Vấn đề quan hệ giữa niềm tin tôn giáo trí tuệ trí, giữa cái chung riêng (gia khái niệm và c s vật đơn lẻ) là nhng vn đ trung m của triết học. Cuc đu tranh gia ch nghĩa duy thc và chủ nghĩa duy danh xung quanh việc giải quyết các vấn đề trung tâm của triết học biểu hiện đc thù của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật ở thời kỳ này.
Phái duy danh cho rằng, các sự vật riêng lẻ, bit nhng cái thực; còn những cái phổ biến chỉ những tên gọi do con ngưi đặt ra rồi gán cho chúng. Chẳng hạn, "con ngưi" tên gọi dùng để chỉ tất cả nhng con người riêng l ch không có con ngưi i chung; i nhà ch là tên gi của những i nhà riêng lẻ, không có i nhà nói chung.
Phái duy thực lại cho rằng, cái chung mới cái thực tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào cái riêng sinh ra cái riêng. Cái chung thực thể tinh thần như tng đế, tinh thần thế giới, niệm". Cái chung cái trước tồn tại khách quan trong các sự vt riêng lẻ. Đó chính quan điểm duy tâm, nguồn gốc từ thuyết ý niệm của Platôn.
Thiên chúa giáo chính thống nghiêng về phái duy thực. Phái duy danh xu hưng duy vật chống lại sự thng trị của giáo hội. Song, không thấy đưc sự thống nhất biện chứng giữa cái chung và cái riêng.

III- Triết hc Tây Âu thời phục hưng và cận đi
1. Triết hc Tây Âu thời kỳ phục hưng thế kXV - XVI
Thế kỷ XV - XVI Tây Âu đưc gọi thời k Phục hưng với ý nghĩa là thi kcó s khôi phc lại nền n a cổ đại. V mặt hình thái kinh tế - hội đó thi kỳ quá độ từ xã hội phong kiến sang xã hội tư bản.
Thời k này, sự phát trin của khoa học đã dần dần đoạn tuyệt vi thần học tôn giáo thời k trung cổ, bưc lên con đưng phát triển độc lp. Giai cấp tư sản mới hình thành giai cấp tiến bộ, nhu cầu phát trin khoa học t nhiên để tạo sở cho sự phát triển k thuật sản xuất. Sự phát triển ca khoa học, về khách quan đã trở thành vũ khí mnh mẽ chống thế giới quan duy tâm tôn giáo.
S phát triển khoa hc t nhiên đã đòi hỏi có s khái quát triết học, rút ra những kết luận có tính chất duy vật từ các tri thức khoa học cụ thể.
Thời k này đã những nhà khoa học triết học tiêu biểu như: Nicôlai

Côpécních, Brunô, Gali, Nicôlai Kuzan, Tômát Morơ, v.v..
Trong c nhà tư tưng đó thì Côpécch (1475 - 1543), ni Ba Lan, nhng lớn lao đến sự phát triển ca triết học khoa học thời k phục hưng sau này. Thuyết mặt trời là trung tâm do ông xây dựng đã giáng một đòn rất nặng vào tôn giáo và

nhà thờ, bác bỏ quan đim của kinh thánh đạo đốc về Thưng đế sáng tạo ra thế giới trong vài ngày. Thuyết này đã đánh đổ thuyết "trái đất trung m" của Ptôlêmê (ngưi Hy Lạp, thế kỷ II) cho rằng, trái đất là bt động và trung m vũ trụ, còn vũ tr xoay xung quanh trái đất. Côpécních đã chứng minh rằng, mặt trời trung tâm trụ, các hành tinh (k cả trái đất) di chuyn xung quanh mặt trời. Thuyết nhật m đã đả kích vào chính nền tng của thế giới quan tôn giáo đánh dấu sự giải phóng khoa học tự nhiên khi thần học tôn giáo. Phát minh ca Côpécních là "mt cuộc cách mng trên trời", báo trưc một cuộc cách mạng trong các quan hệ xã hội.
Brunô (1548 - 1600), nhà triết học Italia, ngưi kế tục và phát triển học thuyết ca Côpécních. Khin thành quan nim của Côpécních "mặt trời trung m", Brunô đã bổ sung thêm rằng, s thế giới, xung quanh trái đt một bầu không khí cùng xoay với trái đất mặt trời cũng đổi ch với các sao. Ông đã chứng minh về tính thống nhất vật cht của thế gii ( trụ). Theo ông vàn thế giới giống thái ơng hệ của chúng ta. Với học thuyết đó, Brunô đã bác bỏ một quan đim bản của tôn giáo v sự tồn ti của thế giới bên kia, thế gii thần linh. Ông n cho rằng, thế giới vật cht vận động không ngng.
Triết hc ca Brunô cũng như các n triết hc tiến bộ khác thời k phc hưng đã bị nhà thờ lên án; bản thân Brunô đã bị toà án tôn giáo kết án tử hình thiêu sống ti La . Điu đó phản ánh lch s vào thi k này, cuộc đu tranh gia ch nghĩa duy vật với ch nghĩa duy tâm và n giáo diễn ra gay gắt.
Tuy nhiên cũng cần thấy rằng, triết học của hầu hết các nhà tưng thời k này còn lẫn lộn các yếu t duy vật với duy tâm tính chất phiếm thần luận (chẳng hn, Brunô cho rằng Thưng đế và tự nhiên chỉ mt).
Cùng với Côpécních Brunô, các nhà triết học khoa học khác như Galilê, Kuzan, Tômát Morơ... cũng đã những đóng góp quan trọng cho sự phục hưng nền văn hóa cổ đại.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương