Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang6/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   83

2. Tư tưởng triết hc của Pht giáo (Buddha)
Đo Phật ra đời vào thế k VI tr. CN. Ngưi sáng lập là Siddharta (Tt Đt Đa). Sau y ông đưc ngưi đời n vinh là Sakyamuni (Thích ca u ni), là Buddha (Pht).
Pht là n theo âm n - Vit ca Buddha, có nghĩa là giác ngộ. Phật giáo hình thức giáo đoàn đưc xây dựng trên mt nim tin t đc Phật, tc t biển lớn trí tu và tbi của Siddharta. Kinh đin của Phật giáo gồm Kinh tạng, Luật tng và Lun tng. Phật giáo cũng lun v thuyết luân hi và nghiệp, ngm con đưng "giải thoát" ra khi vòng luân hi. Trạng thái chm dứt luân hi và nghip đưc gi là Niết bàn. Nhưng Pht giáo khác c n giáo khác ch chúng sinh thuc bất k đẳng cp nào cũng được "giải thoát".
Phật giáo nhìn nhận thế giới t nhiên cũng như nn sinh bng sự phân tích nhân - quả. Theo Phật giáo, nhân - qu là mt chuỗi liên tục không gián đon và không hỗn loạn, nghĩa nhân nào quả y. Mối quan h nhân qu này Phật giáo tng gi là nhân duyên với ý nghĩa là mt kết qu ca nguyên nhân o đó s là nguyên nhân ca mt kết quả khác.
V thế giới t nhiên, bng s phân tích nhân qu, Phật giáo cho rằng không thể tìm ra một nguyên nhân đu tiên cho vũ tr, có nghĩa là không có mt đng Ti cao (Brahman) nào sáng tạo ra trụ. Cùng với sự phủ đnh Brahman, Phật giáo cũng phủ đnh phạm trù([Anatman], nghĩa là không có tôi) và quan điểm "vô thưng".
Quan đim "vô ngã" cho rằng vạn vật trong vũ tr ch là s "gi hợp" do hi đủ nhân duyên n thành ra "có" (tồn tại). Ngay bản thân s tồn tại của thc th con người chẳng qua do "ngũ un" (5 yếu t) hội tụ lại là: sc (vt chất), thụ (cm giác), tưng (ấn tưng), hành (suy lý) và thức (ý thức). Như vậy là không có cái gi là "tôi" (vô ngã).
Quan điểm "vô thưng" cho rằng vạn vật biến đổi cùng theo chu trình bất tn: sinh - tr - d - dit. Vậy thì "có " - "không không" luân hồi bất tận; "thoáng có", "thoáng không", cái còn thì chẳng còn, cái mất thì chẳng mất.
Về nhân sinh quan, Phật giáo đặt vấn đề m kiếm mc tiêu nhân sinh s "gii thoát" (Moksa) khỏi vòng luân hồi, "nghip báo" đ đt ti trạng thái tn ti Niết bàn [Nirvana]. Nội dung triết học nhân sinh tập trung trong thuyết "t đế"- nghĩa bốn chân lý, cũng có thể gọi là "tứ diệu đế" vi ý nghĩa là bốn chân lý tuyệt vời.
1. Khổ đế [Duhkha - satya]. Phật giáo cho rằng cuộc sống là khổ, ít nhất có m ni kh (bát khổ): sinh, o (già), bệnh (m đau), t (chết), th bit ly (tơng u nhau phải xa nhau), oán tăng hội (oán ghét nhau nhưng phải sống gần với nhau), sở cầu bất đắc (mong mun nhưng không đưc), n thụ uẩn (năm yếu t uẩn t lại nung nấu làm khổ

sở).
2. Tập đế hay nhân đế (Samudayya - satya). Pht giáo cho rằng cuộc sống đau khổ là nguyên nhân. Đ cắt nghĩa ni kh của nhân loại, Phật giáo đưa ra thuyết "thập nhnhân duyên" - đó là mười hai nguyên nhân và kết quả ni theo nhau, cuối cùng dẫn đến c đau kh ca con ngưi: 1/ Vô minh, 2/ Hành; 3/ Thc; 4/ Danh sắc; 5/ Lc nhập; 6/

Xúc; 7/ Thụ; 8/ ái; 9/ Thủ; 10/ Hữu; 11/ Sinh; 12/o - Tử. Trong đó "vô minh" nguyên nhân đầu tiên
3. Diệt đế (Nirodha - satya). Phật giáo cho rằng mọi nỗi khổ thể tiêu diệt để đt tới trạng thái Niết bàn.
4. Đạo đế (Marga - satya). Đo đế chỉ ra con đưng tiêu diệt cái khổ. Đó con đưng "tu đạo", hoàn thiện đạo đức cá nhân gm 8 nguyên tắc (bát chính đo): 1/ Chính kiến (hiu biết đúng t đế); 2/ Chính tư (suy nghĩ đúng đắn); 3/ Chính ng (nói li đúng đn); 4/ Chính nghip (gi nghip không tác động xấu); 5/ Chính mệnh (gi ngăn dục vọng); 6/ Chính tinh tiến (rèn luyn tu lp không mt mỏi); 7/ Chính nim (có nim tin bền vững o gii thoát); 8/ Chính đnh (tp trung tư tưng cao độ). Tám nguyên tắc trên có th thâu m o "Tam học", tc ba điều cần học tập và n luyện Giới - Đnh - Tuệ. Giới là gi cho thân, m thanh tnh, trong sch. Đnh thu m, nhiếp tâm để cho sức mnh của tâm không bị ngoại cảnh m o động. Tu là trí tu. Phật giáo coi trọng khai m trí tu đ thc hiện gii thoát.
Sau khi Siddharta mất, Phật giáo đã chia thành hai b phận: Tng to và Đi chúng. Phái Thưng ta b (Theravada) ch trương duy trì giáo lý cùng cách hành đo thời Đc Pht ti thế; phái Đi chúng b (Mahasamghika) với tư tưng ci cách giáo lý và hành đạo cho phù hp với thực tế.
Khoảng thế kỷ II tr. CN xuất hiện nhiều phái Pht giáo khác nhau, về triết học có hai phái đáng chú ý phái Nhất thiết hữu bộ (Sarvaxtivadin) phái Kinh lưng bộ (Sautrànstika).
Vào đầu công nguyên, Phật giáo Đi thừa xuất hiện và ch trương "t giác", "t

tha", h gi nhng ngưi đối lp là Tiểu thừa.
ở ấn Độ, Phật giáo bắt đầu suy dần t thế kỷ IX hoàn toàn sụp đổ trưc sự tn công của Hồi giáo vào thế kỷ XII.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương