Bộ giáo dục và đào t



tải về 11.67 Mb.
trang3/83
Chuyển đổi dữ liệu13.05.2018
Kích11.67 Mb.
#38348
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   83

2. Chnghĩa duy vt, chủ nghĩa duy tâm và thuyết không thbiết a) Chnghĩa duy vt và chủ nghĩa duy tâm

Việc giải quyết mt th nhất vn đ cơ bản ca triết học đã chia c nhà triết học thành hai trường phái ln. Nhng người cho rằng vật chất, gii t nhiên là i có trưc và quyết đnh ý thức ca con ngưi được coi làc nhà duy vật; học thuyết ca h hp thành các n phái khác nhau ca ch nghĩa duy vật. Ngưc lại, nhng ni cho rằng, ý thc, tinh thần có trưc giới t nhiên đưc gọi là c nhà duy tâm; h hợp thành c môn phái khác nhau của ch nghĩa duy tâm.
- Chủ nghĩa duy vật:
Cho đến nay, ch nghĩa duy vật đã đưc th hin dưi ba hình thức bản: ch

nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nga duy vật biện chứng.
+ Chủ nghĩa duy vật cht phác kết quả nhận thức của các n triết học duy vật thời cổ đại. Chủ nghĩa duy vật thời k này trong khi thừa nhn tính thứ nhất của vật chất đã đồng nht vật chất với một hay một số chất cụ thể những kết lun của mang nặng tính trực quan nên ngây thơ, chất phác. Tuy còn rất nhiều hạn chế, nhưng chủ nghĩa duy vật cht phác thời cổ đại về bản đúng đã lấy giới t nhiên để giải thích giới tự nhiên, không viện đến Thần linh hay Thưng đế.
+ Chủ nghĩa duy vật siêu hình hình thức bản thứ hai của chủ nghĩa duy vật, thể hiện khá các nhà triết học thế k XV đến thế k XVIII và đỉnh cao o thế k thXVII, XVIII. Đây là thời k mà cơ hc c đin thu đưc những thành tựu rực rỡ nên trong

khi tiếp tc phát triển quan đim ch nghĩa duy vt thời c đại, ch nghĩa duy vt giai đoạn này chu sự tác động mạnh m của phương pháp tư duy siêu hình, y c - phương pháp nhìn thế gii như mt c y khổng l mà mỗi b phn to nên nó luôn trong trạng thái bit lp và tĩnh tại. Tuy không phn ánh đúng hin thc nhưng ch nghĩa duy vật siêu nh cũng đã p phần không nhỏ vào việc chống lại thế gii quan duy tâm và n giáo, điển hình là thời k chuyển tiếp t đêm tng trung cổ sang thời phục

hưng.
+ Chủ nghĩa duy vật biện chứng hình thức bản thứ ba của chủ nghĩa duy vật, do C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỷ XIX, sau đó đưc V.I.Lênin phát triển. Với sự kế thừa tinh hoa của các hc thuyết triết học trưc đó và sdụng khá trit đ thành tu ca khoa học đương thi, ch nghĩa duy vật bin chng, ngay từ khi mới ra đời đã khc phục đưc hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác thi c đại, ch nghĩa duy vật siêu hình và là đỉnh cao trong s phát trin ca ch nga duy vật. Chnghĩa duy vt biện chng không ch phản ánh hiện thực đúng như chính bản thân tồn tại mà còn một công cụ hữu hiệu giúp những lực ng tiến bộ trong hội cải tạo hiện thực ấy.
- Chủ nghĩa duy tâm:
Chủ nghĩa duy tâm chia thành hai phái: chủ nghĩa duy tâm ch quan chủ nghĩa duy tâm khách quan.
+ Chủ nghĩa duy tâm ch quan tha nhận tính thứ nhất ca ý thc con người. Trong khi phủ nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan khẳng đnh mọi sự vật, hiện tưng chỉ phức hợp những cm giác của nhân, của chủ

thể.
+ Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhn tính thứ nhất của ý thức nhưng theo họ đấy là thứ tinh thần khách quan trưc và tồn ti độc lập với con ngưi. Thực thể tinh thần khách quan này thưng mang những tên gọi khác nhau như ý niệm, tinh thần tuyệt đối, lý tính thế gii, v.v..
Ch nghĩa duy m triết học cho rằng ý thức, tinh thần cái trưc sản sinh ra gii tự nhiên; như vậy đã bằng cách này hay cách khác thừa nhận sự sáng tạo ra thế giới. vậy, tôn giáo thưng sử dụng các học thuyết duy tâm làm cơ sở luận, luận chứng cho các quan điểm của mình. Tuy nhiên, sự khác nhau giữa chủ nghĩa duy tâm triết học với ch nghĩa duy tâm tôn giáo. Trong thế giới quan tôn giáo, lòng tin sở chủ yếu đóng vai trò chủ đạo. Còn chủ nghĩa duy tâm triết học li là sản phẩm của tư duy lý tính dựa trên cơ sở tri thức và lý trí.
V phương din nhn thc lun, sai lầm ca ch nghĩa duy tâm bắt ngun t cách xem t phiến diện, tuyt đối hóa, thn thánh a một mt, mt đc tính o đó ca quá trình nhận thức mang tính biện chứng của con ngưi.
Cùng với nguồn gốc nhận thức luận, chủ nghĩa duy tâm ra đời còn do nguồn gốc

hội. Sự tách ri lao đng trí óc vi lao động chân tay địa vị thống tr của lao đng trí óc đi vi lao động chân tay trong các hội đã tạo ra quan niệm về vai trò quyết đnh của nhân t tinh thần. c giai cấp thống tr và nhng lc lưng xã hội phn động ủng hộ, sử dụng chủ nghĩa duy tâm làm nền tảng luận cho những quan điểm chính trị



- xã hội ca mình.
Một học thuyết triết học thừa nhận chỉ một trong hai thực th (vt cht hoặc tinh thần) nguồn gốc của thế giới đưc gọi nhất nguyên luận (nhất nguyên luận duy vật hoặc nhất nguyên luận duy tâm).
Trong lch s triết hc cũng nhng nhà triết học xem vật chất tinh thần là hai nguyên thể tồn ti đc lập, tạo thành hai nguồn gốc của thế giới; học thuyết triết học của họ nhị nguyên luận. Lại nhà triết học cho rằng vạn vật trong thế giới do vô số nguyên thể độc lập tạo nên; đó đa nguyên luận trong triết học (phân biệt với thuyết đa nguyên chính tr). Song đó chỉ biểu hiện tính không trit để về lập trưng thế gii quan; rốt cuộc chúng thưng sa vào chủ nga duy tâm.
Như vậy, trong lịch s tuy nhng quan đim triết học biu hin đa dạng nng suy cho cùng, triết học chia thành hai trường phái chính: ch nghĩa duy vật và chnghĩa duy m. Lịch s triết hc cũng là lịch s đu tranh của hai tng phái này.


tải về 11.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   83




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương