BỘ ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Số nguyên tố mà trong cấu hình electron nguyên tử có phân lớp ngoài cùng là 4s2 là A



tải về 2.07 Mb.
trang4/25
Chuyển đổi dữ liệu23.07.2016
Kích2.07 Mb.
#2202
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   25

A. KOH và K2O B. K2SO4 và K2O C. KOH và K2SO4 D. KHCO3 và KNO3

Câu 42: Số đồng phân ancol C5H12O khi tách nước ở 1700C, xúc tác H2SO4 đặc cho một olefin duy nhất là

A. 5 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 43: Trộn 120 ml dung dịch NaOH 3M với 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 nồng độ a mol/lít, phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm tiếp 60 ml dung dịch NaOH 3M vào dung dịch Y, khuấy kĩ để phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng kết tủa X tăng thêm, biết tổng khối lượng kết tủa X thu được là 12,48 gam. Giá trị của a là

A. 0,5325 B. 0,8750 C. 0,4375 D. 0,4735

Câu 44: Hoà tan 10,65 gam hỗn hợp gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, lấy muối khan đem điện phân nóng chảy hoàn toàn thì thu được 3,36 lít khí (đktc) ở anot và a gam hỗn hợp kim loại ở catot. Giá trị của a là

A. 8,25 B. 9,45 C. 9,05 D. 5,85

Câu 45: Dẫn 5,6 lít axetilen (ở đktc) qua cốc nước chứa Hg2+, đun nóng nhẹ. Dẫn toàn bộ khí thoát ra qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 55,2 gam kết tủa. Nếu dẫn khí thoát ra qua lượng dư dung dịch nước Br2 thì có m gam brom phản ứng. Giá trị của m là

A. 32 B. 48 C. 40 D. 16

Câu 46: X là axit hữu cơ no, mạch hở có công thức phân tử CxHyOz. Mối quan hệ của x, y, z là

A. B. C. D.

Câu 47: Cho các dung dịch: axit axetic, etylenglicol, glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, glixerol, phenol. Số dung dịch hoà tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là

A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 48: Oxi hoá 6,4 gam một ancol đơn chức thu được 9,92 gam hỗn hợp X gồm anđehit, axit, nước và ancol dư. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng hết với NaHCO3 thì thu được 1,344 lít CO2 ở đktc. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì khối lượng kim loại bạc thu được là

A. 34,50 gam B. 45,90 gam C. 56,16 gam D. 21,60 gam

Câu 49: Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch (% theo thể tích)

A. Không khí chứa 78% N2, 18% O2, 4% hỗn hợp CO2, SO2 và HCl

B. Không khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% hỗn hợp SO2, H2S và CO2

C. Không khí chứa 78% N2, 20% O2, 2% hỗn hợp CH4, CO2 và HCl

D. Không khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% hỗn hợp CO2, H2O và H2

Câu 50: Có phương trình ion rút gọn sau: Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag

Phát biểu không đúng là



A. Cu có tính khử mạnh hơn Ag B. Cu2+ không oxi hoá được Ag

C. Kim loại Cu bị khử bởi Ag+ D. Ag+ bị khử bởi kim loại Cu


BỘ ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần phần trăm về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là

A. 50% và 50%. B. 35% và 65%. C. 20% và 80%. D. 75% và 25%.

Câu 2: Thêm 500 ml dung dịch NaOH 1M vào 150 ml dung dịch HPO4 2M. Muối tạo thành và khối lượng tương ứng là 

A. 28,4 gam Na2HPO4 ; 16,4 gam Na3PO4. B. 24 gam NaH2PO4 ; 14,2 gam Na3PO4.

C. 12gam NaH2PO4 ; 28,4 gam Na2 HPO4. D. 14,2 gam Na2HPO4 ; 32,8 gam Na3PO4.

Câu 3: Cho các phản ứng :

(a)HBr + C2H5OH (b) C2H4 + Br2 → (c) C2H4 + HBr →

(d) C2H6 + Br2 .

Số phản ứng tạo ra C2H5Br là :



A. 4 B. 2. C. 3 D. 1

Câu 4: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách

A. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.

B. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl

C. điện phân nóng chảy NaCl.

D. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.

Câu 5: Cho các chất rắn riêng biệt: BaCO3, BaSO4, Na2CO3, Na2SO4, NaCl. Nếu chỉ dùng nước và CO2 thì số chất có thể phân biệt được là

A. 4 B. 0 C. 5 D. 3

Câu 6: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết

A. cộng hoá trị phân cực. B. ion.

C. hiđro. D. cộng hoá trị không phân cực.

Câu 7: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: K2CO3 (1), H2SO4 (2), HNO3 (3), NH4NO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:

A. (3), (2), (4), (1). B. (2), (3), (4), (1). C. (4), (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4).

Câu 8: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 55,2 gam kết tủa. Cho toàn bộ kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất không tan. Giá trị của m là

A. 55,20 B. 41,69 C. 61,78 D. 21,60

Câu 9: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là

A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn chứa nitơ.

C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn.

Câu 10: Trong công nghiệp, axeton được điều chế từ:

A. propan-2-ol. B. xiclopropan. C. propan-1-ol. D. cumen

Câu 11: Khi cho 0,03 mol CO2 hoặc 0,09 mol CO2 hấp thụ hết vào 120ml dung dịch Ba(OH)2 thì lượng kết tủa thu được đều như nhau. Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng là

A. 1,0 B. 1,5 C. 0,5 D. 2,0

Câu 12: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự:

A. R < M < X < Y. B. M < X < Y < R. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.

Câu 13: Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 14: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là:

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 15: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:

A. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. B. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO.

C. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.

Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC.

Để tổng hợp 500 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%).



A. 448,0. B. 716,8. C. 573,4. D. 896,0.

Câu 17: Cho dãy các chất và ion: Mg, F2, S, SO2, NH3, N2, O3, HCl, Cu2+ , Cl¯, Fe2O3. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:

A. 5. B. 7. C. 6. D. 4.

Câu 18: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là:

A. 300 ml. B. 400 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.

Câu 19: Hòa tan 19,2 gam bột Cu bằng 400 ml dung dịch HNO3 0,5 M và H2SO4 1,0 M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO và dung dịch X. Khối lượng muối thu được trong dung dịch X là

A. 48,0 gam. B. 15,8 gam. C. 70,0 gam. D. 56,4 gam.

Câu 20: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O

Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là



A. 3/14. B. 3/7. C. 4/7. D. 1/7.

Câu 21: Trong các chất: xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 22: Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH; (b)HOCH2CH2CH2OH; (c)HOCH2-CH(OH)-CH2OH; (d)CH3CH(OH)CH2OH; (e) CH3-CH2OH; (f) CH3-O-CH2CH3.

Các chất đều tác dụng được với Na và Cu(OH)2 là:



A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (e). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (f).

Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:



A. CH3COOH, C2H5OH. B. CH3COOH, CH3OH.

C. C2H5OH, CH3COOH. D. C2H4, CH3COOH.

Câu 24: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala – Ala và 27,72 gam Ala – Ala – Ala. Giá trị của m là 

A. 90,60 B. 66,44 C. 111,74 D. 81,54

Câu 25: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2

A. 2. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 26: Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là

A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.

C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.

Câu 27: Cho các chất: H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2NCH2COOC2H5; CH3COONH4; C2H5NH3NO3. Số chất lưỡng tính là

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

Câu 28: Cho 5,7 gam hỗn hợp bột P gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Q có khối lượng là 8,1 gam. Thể tích tối thiểu dung dịch HCl 1M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Q là

A. 300 ml B. 270 ml C. 360 ml D. 180 ml

Câu 29: Xà phòng hóa 265,2 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 56,84 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ số axit là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit tự do có trong 1 gam chất béo):

A. 4,6 kg B. 4,62 kg C. 5,52 kg D. 5,98 kg

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,165 mol CO2 và 0,198 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. X là

A. etan. B. 2,2-dimetylpropan . C. 2-metylpropan. D. 2-Metylbutan.

Câu 31: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, NaHSO4, HCl, KHCO3, K2CO3, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là

A. 5 và 4 B. 5 và 2 C. 4 và 4 D. 6 và 5

Câu 32: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là:

A. C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO. B. CH3CHO, C6H12O6 (glucozơ), CH3OH.

C. CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. D. CH3OH, C2H5OH, CH3CHO

Câu 33: Phản ứng nhiệt phân không đúng là

A. NH4NO2 N2 + 2H2O. B. 2NaNO3 2NaNO2 + O2.

C. NH4Cl NH3 + HCl. D. KHCO3 KOH + CO2.

Câu 34: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.

B. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.

C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.

D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.

Câu 35: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 1000C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là

A. 0,48 B. 0,20 C. 0,24 D. 0,40

Câu 36: Có 6 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch sau: glixerol; glucozơ; lòng trắng trứng; axit fomic; natri hiđroxit; axit axetic . Để phân biệt 6 dung dịch này có thể dùng một loại thuốc thử là

A. Qùi tím. B. AgNO3/NH3. C. CuSO4. D. Br2.

Câu 37: Dãy chất khi phản ứng với HNO3 đặc, nóng đều có khí NO2 bay ra là

A. Fe, BaCO3, Al(OH)3, ZnS. B. CaSO3, Fe(OH)2, Cu, ZnO.

C. Fe2O3, CuS, NaNO2, NaI. D. Fe3O4, S, As2S3, Cu.

Câu 38: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là

A. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CH2-OH. C. CH3-CH2-CHOH-CH3. D. CH3-CO-CH3.

Câu 39: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac. .

Khi tăng nồng độ của hiđro lên 3 lần, tốc độ phản ứng thuận



A. tăng lên 27 lần. B. tăng lên 6 lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi 3 lần.

Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,2M thu được dung dịch Y và 32,55 gam kết tủa. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y lại thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là

A. 30 B. 27 C. 24 D. 36

Câu 41: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 42: Nhóm chất khí (hoặc chất hơi) đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép là

A. CO2 và O2 B. N2 và CO C. CH4 và H2O D. CO2 và CH4

Câu 43: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là

A. KNO3. B. KClO3. C. AgNO3. D. KMnO4.

Câu 44: Khí H2S có thể đẩy được axit H2SO4 ra khỏi dung dịch

A. FeSO4 B. CuSO4 C. ZnSO4 D. Na2SO4

Câu 45: Nung hỗn hợp gồm 11,2g Fe; 6,4g Cu và 26g Zn với một lượng dư lưu huỳnh đến hoàn toàn. Sản phẩm của phản ứng tác dụng với dung dich HCl dư thu được khí A . Thể tích dung dịch CuSO4 10% (d = 1,1g/ml) tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí A là

A. 750,25 ml B. 872,73 ml C. 525,25 ml D. 1018,18 ml

Câu 46: Phản ứng mà HCl đóng vai trò là chất oxi hóa là

A. NaOH + HCl NaCl + H2O B. Fe + KNO3 + 4HCl FeCl3 +KCl + NO + 2H2O

C. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O D. Fe + 2HCl FeCl2 + H2

Câu 47: Công thức phân tử của hợp chất tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 56,338 % về khối lượng. Nguyên tố R là

A. P. B. N. C. As. D. S.

Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở thu được 0,4 mol CO2. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần 0,2 mol H2 (Ni, to), sau phản ứng thu được hai ancol no đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol này thì số mol H2O thu được là

A. 0,3 B. 0,6 C. 0,4 D. 0,5

Câu 49: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO42-x mol OH-. Dung dịch Y có chứa Cl¯, NO3¯ và y mol H+; tổng số mol Cl¯, NO3¯ là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là

A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.

Câu 50: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. X là

A. axit acrylic. B. axit propanoic. C. axit etanoic. D. axit metacrylic.
BỘ ĐỀ SỐ 5

Câu 1. Cho các polime: (1)polietilen,(2)poli(metylmetacrilat),(3)polibutađien,(4)polisitiren,(5) poli(vynilaxetat) và (6) tơ nilon-6,6.Trong các polime trên các polime bị thủy phân trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là

A.(2),(3),(6) B.(2),(5),(6) C.(1),(4),(5) D.(1),(2),(5)

Câu 2. Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (MX < MY) cần vừa hết 300ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 28,2g một muối và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol thu được 4,48 l CO2(đktc) và 5,4g nước. Y là

A.etylfomat B.etylacrylat C.etylaxetat D.etylpropionat

Câu 3 .Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX Y<82 ).Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch NaHCO3 sinh ra khí CO2.Tỉ khối của hơi của Y so với X có giá trị là

A.1,47 B.1,61 C.1,57 D. 1,91

Câu 4 .Số ancol đơn chức đồng phân cấu tạo của nhau mà khi cho 4,4 gam một trong các đồng phân đó tác dụng với Na dư thì thoát ra 0,05 gam H2

A.2 B.8 C.4 D.17

Câu 5 .Cho các chất: Saccarozơ,Glucozơ,Fructozơ,Etylfomat,Axit fomic và Anđêhitaxetic.Trong các chất trên,số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là

A.2 B.3 C.4 D.5

Câu 6 .Điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M, điện cực trơ,vách ngăn (d=1,1g/ml) cho đến khi ở catot thoát ra 20,9 lit khí (đktc) thì dừng lại.Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi điện phân là:

A.34,84% B.9,32% C.30,85% D.8,32%

Câu 7:Hòa tan hết hỗn hợp nhôm và magie vào dung dịch H2SO4 9,8% vừa đủ thu được dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 x% và MgSO4 3,627%.Giá trị của x là

A.15,524 B.12,962 C.16,281 D.10,42

Câu 8. Cho 0,02 mol một tripeptit X (Ala-Gly-Glu) phản ứng vừa hết với lượng cực đại là V ml dung dịch NaOH 0,5M.Giá trị của V là

A.120 B.160 C.140 D.180

Câu 9. Tổng số các nguyên tố hóa học trong chu kỳ ba của Bảng Hệ Thống Tuần Hoàn là

A .8 B .18 C .32 D . 2

Câu 10. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử là (từ trái qua phải )

A Mg , Al, Cu,Fe B . Mg,Na, K, Rb. C. Mg,Na, K,Li D .Na,Mg, K,Li


Каталог: file -> downloadfile2 -> 200
200 -> Môn: Hoá học Đề chính thức Thời gian
downloadfile2 -> Luận Văn “Thiết kế xưởng sản xuất supe phốt phát đơn ”
downloadfile2 -> Đề tài Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1919-1945
downloadfile2 -> Đề tài: Chính Sách ngoại Giao giai đoạn 1954-1964 Chính sách ngoại giao trong giai đoạn 1954 1964 Mở bài
downloadfile2 -> HỌc thuyết pháp trị KẾt cấu bài làm chính I. Hoàn cảnh ra đời. II. Nội dung chính
200 -> Lớp Bồi Dưỡng Kiến Thức Giáo Viên: Huỳnh Phước Hùng oxi và LƯu huỳnh bài 1
downloadfile2 -> Một số câu nói hay và những câu khuyên dăn trên đời
downloadfile2 -> Nghề nào làm cho bạn cảm thấy hạnh phúc nhất?
downloadfile2 -> BÀi tiểu luận phân tích môi trưỜng bên ngoài công ty

tải về 2.07 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   25




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương