900 câu tn sinh học 10 Câu sh1001cbh



tải về 1.02 Mb.
trang10/11
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích1.02 Mb.
#16365
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

Câu 763.

SH1005CBH Gen a bị đột biến tạo ra gen a, 2 gen này có chiều dài bằng nhau, nhưng gen a hơn gen a một liên kết hiđrô, chứng tỏ gen  đã xảy ra đột biến dạng

A. thay thế cặp G- X bằng cặp A-T. C. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.

B. thêm 1 cặp G-X, mất 1 cặp A-T. D. đảo vị trí các cặp nuclêôtit.

PA : C


Câu 764.

SH1005CBH Phương thức hình thành loài bằng lai xa kết hợp với đa bội hoá thường gặp ở :

A. Thực vật.

B. Động vật.

C. Thực vật và động vật.

D. Động vật và vi sinh vật.

PA : A


Câu 765.

SH1005CBH Trong các hướng tiến hóa của sinh giới, hướng tiến hoá cơ bản nhất là :

A. Ngày càng đa dạng và phong phú.

B. *Thích nghi ngày càng hợp lý.

C. Tổ chức ngày càng cao, phức tạp.

D. Hướng đa dạng và hướng phức tạp về tổ chức.

Câu 766.

SH1001CBH Đặc điểm không phải là dấu hiệu của tiến bộ sinh học là :

A. Tỷ lệ sống sót ngày càng cao.

B. Khu phân bố mở rộng và liên tục.

C. Nội bộ phân hóa ngày càng đa dạng.

D. Đơn giản hóa cấu tạo cơ thể.

PA : D


Câu 767.

SH1005CBH Dạng vượn người hoá thạch Ôxtơralôpitec được phát hiện đầu tiên

A. Ở Nam phi vào năm 1924.

B. Ở Châu Á vào năm 1924.

C. Ở Đông Nam Á vào năm 1930.

D. Ở Đông Phi vào năm 1924.

PA : A


Câu 768.

SH1005CBH Hóa thạch được phát hiện ở đảo Java (Inđônêxia) vào năm 1891 là :

A. Người tối cổ Pitecantrốp.

B. Người tối cổ Xinantrốp.

C. Vượn người Parapitec.

D. Vượn người Đriôpitec.

PA : A


Câu 769.

SH1008CBV ở đậu Hà Lan, 2n = 14, số NST đơn có trong 1 tế bào ở kỳ giữa của nguyên phân là

A. 0 B. 7 C. 14 D. 28

PA : A

Câu 770.

SH1004CBV Xét 1 cơ thể ruồi giấm đực có kiểu gen là AB/ab. Trong trường hợp giảm phân bình thường thì có thể cho ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?

A. 1 loại B. 2 loại. C. 4 loại. D. 8 loại.

PA : B

Câu 771.

SH1006CBH Ở cải bắp 2n = 18, số NST đơn có trong 1 tế bào ở kỳ sau của giảm phân 2 là

A. 36 B. 18 C. 9 D. 0

PA : B

Câu 772.

SH1005CBH Cấu trúc làm cho protein tuy đa dạng nhưng rất đặc thù là cấu trúc

A. đại phân tử.

B. xoắn trong không gian.

C. theo nguyên tắc đa phân.

D. theo nguyên tắc bổ sung.

PA : C


Câu 773.

SH1007CBB Alen liên kết rất gần là

A. dãy alen được sắp xếp cùng locut không tái tổ hợp được với nhau.

B. những trạng thái khác nhau của cùng một gen.

C. alen khác biệt nhưng cùng liên quan đến một tính trạng.

D. nhưng đơn vị dưới gen.

PA : A


Câu 774.

SH1005CBH Hiện tượng dung hợp tâm là

A. là hiện tượng đa bội giả do các đoạn NST bị đứt.

B. NST mất tính đặc trưng dính nhau thành NST hoàn chỉnh.

C. dung hợp tâm từ những NST nhỏ thành NST lớn.

D. hiện tượng nhiều NST tạo thành vòng khi giảm phân.

PA : C


Câu 775:

SH1005NCB: ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là

A. ađênôzin, đường ribôzơ, 3 nhóm phôtphat.

B. ađênôzin, đường đêôxiribôzơ, 3 nhóm phôtphat.

C. ađênin, đường ribôzơ, 3 nhóm phôtphat.

D. ađênin, đường đêôxiribôzơ, 3 nhóm phôtphat.

PA: C


Câu 776.

SH1005CBH 47. Trên cây hoa giấy có những cành hoa trắng xen với những cành hoa đỏ là kết quả sự biểu hiện của đột biến

A. xôma. B. lặn.

C. giao tử. D. tiền phôi.

PA : A


Câu 777:

SH1005NCV: pH phù hợp nhất đối với enzim Pepsin là:

A. 1,5 – 2,0

B. 4 – 4,5

C. 7,0 – 8,0

D. 11 – 12

PA: A


Câu 778.

SH1005CBH Dạng đột biến gen gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc chuỗi pôlipeptit do gen đó điều khiển tổng hợp là

A. đột biến mất một cặp nuclêôtit.

B. đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.

C. đột biến đảo vị trí hai cặp nuclêôtit.

D. không xác định được.

PA : D


Câu 779.

SH1005CBH Cơ chế xuất hiện dạng đột biến thêm 1 cặp nu là do tác nhân gây đột biến đã 

A. cung cấp năng lượng để đưa vào phân tử ADN 1 cặp nu.

B. xen vào giữa các nu kế cận, tạo sự bắt cặp nhầm.

C. tác động vào hệ thống enzim tổng hợp ADN gây thừa các nu.

D. chèn acridin vào sợi khuôn, tạo khoảng cách xen thêm nu.

PA : D


Câu 780.

SH1002CBH Đột biến đa bội là

A.* những biến đổi làm tăng 1 số nguyên lần bộ NST đơn bội của tế bào (> 2 lần).

B. trạng thái trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể chứa bộ NST đơn bội > 2.

C. hiện tượng các tế bào trong cơ thể có lượng ADN tăng gấp bội làm quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ nên cơ thể có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.

D. cả A, B, C đều đúng.

PA : A


Câu 781:

SH1009NCH: Một trong những cơ chế tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa của tế bào là

A. xuất hiện triệu chứng bệnh lý trong tế bào.

B. điều chỉnh nhiệt độ của tế bào.

C. điều chỉnh nồng độ các chất trong tế bào.

D. điều chỉnh bằng ức chế ngược.

PA: D


Câu 782.

SH1005CBH Đột biến làm mất cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 151 của một gen thì có thể làm biến đổi các axit amin từ vị trí thứ mấy cho đến cuối chuỗi pôlipeptit do gen đó điều khiển tổng hợp ?

A. 50. B. 48. C. 49. D. 51.

PA : A

Câu 783:

SH1007NCH: Sản phẩm của enzim 1 là cơ chất cho enzim 2 hoạt động là tính chất nào của enzim?

A. Thuận nghịch

B. Phối hợp hoạt động

C. Chuyên hóa

D. Hoạt tính mạnh

PA: B


Câu 784.

SH1005CBH 55. Số lượng nuclêôtit đã bị mất qua đột biến là

A. 30. B. 60. C. 40. D. 50.

PA : B

Câu 785:

SH1005NCH: Tế bào có thể điều hòa tốc độ chuyển hóa hoạt động vật chất bằng việc tăng hoặc giảm
A. nhiệt độ tế bào

B. độ pH của tế bào

C. nồng độ cơ chất

D. nồng độ enzim trong tế bào


PA: D

Câu 786.

SH1005CBH Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau về axit amin thứ 10. Gen cấu trúc đã bị đột biến dạng

A. thay thế 1 cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ 10.

B. đảo vị trí cặp nuclêôtit ở vị trí 10.

C. thêm 1 cặp nuclêôtit vào vị trí 10.

D. mất cặp nuclêôtit ở vị trí thứ 10.

PA : A


Câu 787.

SH1007CBH Dấu hiệu độc đáo nhất của sự sống là:

A. Sinh sản dựa trên cơ chế tư nhân đôi của ADN.

B. Trao đổi chất theo phương thức đồng hoá và dị hoá.

C. Sinh trưởng và phát triển.

D. Sinh trưởng và sinh sản.

PA : A


Câu 788.

SH1005CBH Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là:

A. Protein

B. Axit nucleic

C. Cacbohydrat

D. Protein và axit nucleic

PA : D


Câu 789.

SH1003CBV Các tổ chức sống là hệ mở vì

A. Thường xuyên đổi mới

B. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường

C. Thường xuyên vận động

D. Thường xuyên sinh sản

PA : B


Câu 790.

SH1005CBH 16. Đột biến thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác có thể được gây ra bởi tác nhân 

A. cônsixin tác động lúc ADN đang tái bản.

B. 5-BU tác động vào ADN lúc đang tái bản.

C. acridin nồng độ cao tác động vào ADN lúc đang tái bản.

D. HNO3 tác động vào ADN lúc đang tái bản.

PA : B


Câu 791.

SH1008CBH Lai hai dạng bố mẹ thuộc 2 loài, 2 chị, 2 họ khác nhau gọi là

A. lai tế bào

B. lai xa

C. lai gần

D. lai khác dòng

PA : B


Câu 792.

SH1005CBH Hiện tượng bất thụ ở sinh vật là con lai

A. không có khả năng sinh sản

B. không có khả năng sinh giao tử

C. có khả năng sinh giao tử

D. không có khả năng sinh sản hữu tính

PA : A


Câu 793.

SH1005CBH 19. Trong các phép lai sau, phép lai nào là lai xa?

A. Ngô DT1 x Ngô DT2

B. Lúa VX83 x Lúa M1

C. Khoai tây dại x Khoai tây trồng

D. Cả A, B, C

PA : C


Câu 794.

SH1005CBH Người ta khắc phục hiện tượng bất thụ ở con lai xa bằng cách

A. Gây đột biến nhân tạo

B. Gây đột biến số lượng NST

C. Gây đột biến gen

D. Tứ bội hóa cơ thể lai xa

PA : D


Câu 795.

SH1005CBH Lai tế bào được thực hiện giữa

A. hai tế bào sinh dục cùng loài

B. hai tế bào sinh dưỡng cùng loài

C. hai tế bào sinh dưỡng khác loài

D. tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục khác loài

PA : C


Câu 796:

SH1005NCV: Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Urêaza là enzim chuyên hóa tuyệt đối

B. Côenzim cũng là một loại enzim

C. Hầu hết chất vô cơ tham gia xúc tác cho các phản ứng ở nhiệt độ thường

D. Nhiệt độ không liên quan đến tốc độ của phản ứng do enzim xúc tác

PA: A


Câu 797.

SH1005CBH Có loại đột biến thay thế cặp nuclêôtit nhưng không làm ảnh hưởng đến mạch pôlipép tit vì

A. không làm thay đổi cấu trúc của gen.

B. đó là đột biến vô nghĩa không làm thay đổi bộ ba.

C. đó là đột biến trung tính.

D. đó là đột biến trung tính hay đột biến vô nghĩa.

PA : D


Câu 799

SH1005NCV: Enzim Amilaza có trong nước bọt của người xúc tác cho sự chuyển hóa chất nào sau đây?

A. Tinh bột

B. Glucôzơ

C. Mantôzơ

D. Xenlulôzơ

PA: A


Câu 800.

SH1005CBH Ở cà chua, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể tam nhiễm khác nhau ?

A. 12 B. 18 C. 24 D. 36.

PA : A

Câu 801:

SH1005NCB: Quá trình hô hấp diễn ra ở bào quan nào của tế bào?

A. Lục lạp

B. Ti thể

C. Ribôxôm

D. Lizôxôm

PA: B


PA :

Câu 802.

SH1005CBH Loại đột biến phát sinh do không hình thành được thoi vô sắc trong quá trình phân bào là đột biến

A. đa bội thể . B. dị bội thể.

C. cấu trúc nhiễm sắc thể. D. gen.

PA : A


Câu 803.

SH1005CBH Dấu hiệu nào là cơ sở cho sự tiến hóa của sinh vật:

A. Tích lũy thông tin di truyền

B. Tự đổi mới

C. Tự sao chép

D. Tự điều chỉnh

PA : A


Câu 804.

SH1005CBH Sự phát sinh và phát triển sự sống lần lượt trải qua các giai đoạn

A. Tiến hóa hóa học và tiến hóa tiền sinh học

B. Tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học

C. Tiến hóa hóa học và tiến hóa sinh học

D. Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học

PA : D


Câu 805.

SH1007CBV Các hợp chất hữu cơ đầu tiên hình thành trên quả đất lần lượt theo sơ đồ:

A. CH  CHON  CHO

B. CHON  CHO  CH

C. CH  CHO  CHON

D. CHON  CH  CHO

PA : C


Câu 806.

SH1005CBH Sự có mặt của than chì và đá vôi chứng tỏ sự sống đã có mặt ở đại Thái cổ vì

A. đó là các hợp chất có nguồn gốc sinh vật.

B. đó là những chất chiếm ưu thế trong khí quyển.

C. đó là những chất có nguồn gốc từ tôm 3 lá và thân mềm.

D. đó là những chất duy nhất có chứa Cacbon trong đó.

PA : A


Câu 807.

SH1005CBH Lamac là người đầu tiên đề cập đến

A. vai trò của ngoại cảnh trong tiến hoá sinh vật.

B. khái niệm biến dị cá thể.

C. vai trò của chọn lọc tự nhiên.

D. vai trò của chọn lọc nhân tạo.

PA : A


Câu 808.

SH1005CBH Điều nào sau đây không thuộc lý thuyết về tiến hoá của Lamac:

A. Sự di truyền chỉ có tính ổn định tương đối.

B. Ở cá thể non, tác động ngoại cảnh ảnh hưởng dễ hơn.

C. Sự biến đổi trong đời cá thể có thể di truyền cho đời sau.

D. Nguyên nhân của biến dị do tác động của ngoại cảnh lên tuyến sinh dục.

PA : D


Câu 809.

SH1005CBH Theo Đacuyn nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống và tiến hoá là:

A. Những biến đổi đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.

B. Nhứng biến đổi do tập quán hoạt động của sinh vật.

C. Các biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng không xác định ở từng cá thể riêng lẻ.

D. Các biến đổi đồng loạt phát sinh trong quá trình sinh sản.

PA : C


Câu 810:

SH1005NCV: Trong chuỗi truyền điện tử của hô hấp, chất nhận hiđrô cuối cùng là

A. hiđrô


B. ôxi

C. nitơ


D. nước

PA: B


Câu 811.

SH1005CBH 64. Ở cà chua, alen A qui định quả đỏ trội so với alen a qui định quả vàng. Trong phép lai AA x aa, thể dị bội có kiểu hình màu vàng ở đời con có thể là

A. thể khuyết nhiễm. B. thể một nhiễm.

C. thể ba nhiễm. D. thể bốn nhiễm .

PA : B


Câu 812:

SH1005NCV: Chất trung gian quan trọng trong sự hô hấp tế bào là

A. ATP


B. nước

C. NADPH


D. axêtyl – CoA

PA: D


Câu 813.

SH1005CBH Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm cho các gen trở nên gần nhau hơn thuộc đột biến

A. lặp đoạn, đảo đoạn, mất đoạn.

B. đảo đoạn, chuyển đoạn.

C. lặp đoạn, chuyển đoạn.

D. mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.

PA : D


Câu 814.

SH1005CBH ở lúa nước 2n = 24, úố NST đơn có trong 1 tế bào ở kỳ sau của nguyên phân là

A. 0 B. 12 C. 24 D. 48

PA : D

Câu 815.

SH1005CBH Khi quan sát quá trình phân bào ở 1 loài động vật người ta thấy các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào. Các tế bào đó đang ở kỳ nào của quá trình phân bào?

A. Kỳ cuối của ngyên phân.

B. Kỳ sau của giảm phân I.

C.* Kỳ sau của giảm phân II.

D. Kỳ cuối của giảm phân II.

PA : C


Câu 816.

SH1002CBH Một tế bào sinh tinh trùng của ruồi giấm đực ở trạng thái dị hợp về các gen xác định các tính trạng thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Tế bào đó giảm phân bình thường thì cho ra bao nhiêu loại tinh trùng?

A. 1 loại B.* 2 loại. C. 4 loại. D. 8 loại.

PA : B

Câu 817.

SH1005CBH Một cơ thể ruồi giấm đực ở trạng thái dị hợp về các gen xác định các tính trạng thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Cơ thể đó có thể cho tối đa bao nhiêu loại tinh trùng?

A. 1 loại. B. 2 loại. C. 4 loại. D. 8 loại.

PA : C

Câu 818.

SH1005CBH Xét 1 cơ thể ruồi giấm cái có kiểu gen là Ab/aB. Trong trường hợp giảm phân bình thường thì có thể cho ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?

A. 1 loại.

B. 2 loại.

C.*4 loại

D. 8 loại.
PA : C

Câu 819.

SH1009CBH Bộ NST lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8. Trong trường hợp không xảy ra trao đổi chéo, số loại giao tử tối đa được tạo ra do sự tổ hợp các NST khác nhau về nguồn gốc là

A. 4


B. 8

C.16


D. 32

PA : C


Câu 820:

SH1005NCV: Quá trình hô hấp tế bào và quá trình đốt cháy nhiên liệu khác nhau ở điểm cơ bản là

A. cần có ôxi hay không cần có ôxi.

B. sinh ra CO2 hay không sinh CO2.

C. năng lượng giải phóng dần dần hay tức thời.

D. dạng năng lượng thu được.

PA: C


PA :

Câu 821.

SH1005CBH 66. Hợp tử được tạo ra do sự kết hợp của hai giao tử (n -1) sẽ phát triển thành

A. thể một nhiễm họăc thể ba nhiễm.

B. thể một nhiễm kép hoặc thể ba nhiễm.

C. thể khuyết nhiễm hoặc thể ba nhiễm.

D. thể một nhiễm kép hoặc thể khuyết nhiễm.

PA : D


Câu 822:

SH1003NCV: Nếu cho con chuột thở với không khí chứa một đồng vị phóng xạ của ôxi. Nguyên tử ôxi đánh dấu sẽ được tìm thấy trong sản phẩm nào sau đây ?

A. Glucôzơ

B. Nước

C. CO2



D. Không phải các chất trên

PA: C


Câu 823.

SH1005CBH Bộ nhiễm sắc thể có dạng ( 2n +1 +1) gọi là

A. thể ba nhiễm B. thể bốn nhiễm

C. thể ba nhiễm kép D. thể bốn nhiễm kép.

PA : C


Câu 824.

SH1005CBH Các đoạn ADN được cắt ra từ 2 phân tử ADN (cho và nhận) được nối lại nhờ sự xúc tác của enzim:

A. ADN polimeraza.

B. ADN ligaza.

C. ADN helicaza.

D. ADN restrictaza.

PA : B


Câu 825.

SH1005CBH Người ta ứng dụng công nghệ gen trong chọn giống vi sinh vật để

A. sản xuất insulin để chữa bệnh tiểu đường (Diabes)

B. tạo hooc môn tăng trưởng của người (GH)

C. tạo vac xin viêm gan B để phòng bệnh viêm gan B.

D. cả A, B và C.

PA : D


Câu 827.

SH1005CBH Tính trạng có hệ số di truyền cao là tính trạng:

A. Chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường

B. Chịu ảnh hưởng nhiều của kiểu gen

C. Ít lệ thuộc vào kiều gen

D. Ít lệ thuộc vào môi trường

PA : B


Câu 828.

SH1005CBH Trong chọn giống thực vật, việc chiếu xạ để gây đột biến nhân tạo thường không thực hiện ở

A. hạt khô, hạt nảy mầm.

B. rễ., thân

C. hạt phấn, bầu nhuỵ.

D. đỉnh sinh trưởng của thân.

PA : B


Câu 829.

SH1005CBH Con cháu có sức sống giảm dần là biểu hiện của hiện tượng

A. ưu thế lai

B. lai khác giống

C. lai khác thứ

D. thoái hóa giống

PA : D


Câu 830.

SH1005CBH Giao phấn gần, tự thụ phấn bắt buộc sẽ dẫn đến thoái hóa giống là do tỷ lệ

A. thể dị hợp tăng dần

B. thể dị hợp giảm dần

C. thể đồng hợp tăng dần, tỉ lệ thể dị hợp giảm dần

D. thể đồng hợp giảm dần

PA : C


Câu 831.

SH1005CBH Cơ thể lai F1 có sức sống hơn hẳn bố mẹ là đặc điểm của hiện tượng

A. thoái hóa giống

B. ưu thế lai

C. bất thụ

D. cả A, B, C đều sai

PA : B


Câu 832:

SH1005NCB: Chất nào sau đây là sản phẩm của quá trình đường phân ?

A. axit piruvic

B. NADH

C. glucôzơ



D. axêtyl – CoA

PA: D


Câu 833.

SH1005CBH Bộ nhiễm sắc thể có dạng ( 2n +2 +2) gọi là

A. thể ba nhiễm B. thể bốn nhiễm

C. thể ba nhiễm kép D. thể bốn nhiễm kép.

PA : D


Câu 834

SH1005NCB: Giai đoạn đường phân xảy ra ở

A. màng ngoài ti thể

B. màng trong ti thể

C. tế bào chất

D. chất nền ti thể

PA: C


Câu 835.

SH1005CBH Một cơ thể trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, giả sử ở một số tế bào sinh dục chín có một cặp nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân ly thì sẽ tạo ra các loại giao tử có dạng

  1. (n + 1) và (n - 1). B. (n + 1 + 1) và (n - 1 - 1).

C. (n + 1), (n - 1) và n. D. (n - 1), n và (2n + 1).

PA : C


Câu 836:

SH1005NCB: Chu trình Krebs xảy ra ở

A. màng ngoài ti thể

B. màng trong ti thể

C. tế bào chất

D. chất nền ti thể

PA: D


Câu 837.

SH1005CBH Kết quả của giai đoạn tiến hóa tiền sinh học là tạo ra

A. các cơ thể sinh vật đơn bào rồi đa bào

B. các cơ thể đa bào

C. các cơ chế tự sao chép ở cơ thể sống

D. mầm mống của những cơ thể sống đầu tiên

PA : D


Câu 838.

SH1005CBH Coaxecva là các hợp chất

A. hữu cơ cao phân tử hòa tan trong nước tạo dung dịch keo

B. protein tan trong đại dương

C. polisaccarit tan trong đại dương

D. lipit tan trong đại dương

PA : A


Câu 839.

SH1005CBH Ở các coaxecva đã xuất hiện các dấu hiệu sơ khai của

A. Sinh trưởng và phát triển

B. Trao đổi chất, sinh trưởng và sinh sản

C. Sinh trưởng và sinh sản

D. Cảm ứng và di truyền

PA : B


Câu 840.

SH1005CBH Một cơ thể trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, giả sử ở một số tế bào sinh dục chín có hai cặp nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân ly thì sẽ tạo ra các loại giao tử có dạng

  1. n, (n + 2) và (n - 2) B. n, (n + 1 + 1) và (n - 1 - 1)

C. (n + 2) và (n - 2), n. D. (n + 1 + 1) và (n - 1 - 1), 2

PA : B


Câu 841:

SH1005NCH: Giai đoạn tạo nhiều ATP nhất trong hô hấp là

A. giai đoạn đường phân

B. chu trình Krebs

C. chuỗi truyền electron

D. pha sáng quang hợp

PA: C


Câu 842.

SH1005CBH 89. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân bất thường giữa các crômatit trong cặp tương đồng ở kì đầu I phân bào giảm nhiễm dẫn đến xuất hiện đột biến

A. mất đoạn nhiễm sắc thể. B. thêm đoạn nhiễm sắc thể.

C. đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. lăp đoạn nhiễm sắc thể.

PA : D


Câu 843.

SH1005CBH Xét 1 tế bào sinh dục đực của 1 loài động bật có kiểu gen là AaBbDd. Tế bào đó tạo ra bao nhiêu loại tinh trùng?

A. 1 loại.

B. 2 loại.

C. 4 loại.

D. 8 loại.

PA : B


Câu 844.

SH1009CBH Xét 1 tế bào sinh dục cái của 1 loài động vật có kiểu gen là AaBb. Tế bào đó tạo ra bao nhiêu loại trứng?

A. 1 loại.

B. 2 loại.

C. 4 loại.

D. 8 loại.

PA : A


Câu 845.

SH1005CBH Hình thái đặc trưng của NST quan sát thấy ở thời điểm?

A. NST duỗi xoắn cực đại.

B. NST nhân đôi.

C. NST bắt đầu đóng xoắn.

D. NST đóng xoắn cực đại.

PA : D


Câu 846.

SH1005CBH Trong loài thấy có 2 loại tinh trùng với ký hiệu gen và NST giới tính là AB DE HI X và ab de hi Y. Bộ NST lưỡng bội của loài là

A. 4


B. 8

C. 12


D. 16

PA : B


Câu 847

SH1005CBH Quan sát 1 hợp tử của 1 loài động vật đang thực hiện nguyên phân, cho biết số tế bào có ở kỳ sau của lần nguyên phân thứ ba?

A. 2 tế bào.

B.4 tế bào.

C. 6 tế bào.

D. 8 tế bào.

PA : B


Câu 848:

SH1005NCV Khi luyện tập quá sức, người ta bị mỏi cơ là do

A. hô hấp ngoài không đủ cung cấp ôxi cho hô hấp tế bào

B. trong cơ diễn ra quá trình hô hấp yếm khí

C. sự co cơ khi thiếu ôxi sinh ra axit lactic

D. Cả 3 lý do trên

PA: D



tải về 1.02 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương