900 câu tn sinh học 10 Câu sh1001cbh



tải về 1.02 Mb.
trang2/11
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích1.02 Mb.
#16365
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11

Câu 84.

SH1003NCV Nếu thay thế 1 cặp bazơ nitơ này bằng 1 cặp bazơ nitơ khác thì sản phẩm protein sẽ

A. thay đổi toàn bộ. B. thay đổi 1 axít amin.

C. thay đổi một nhóm axít amin. D. thay đổi 3 axít amin.

PA : B


Câu 85.

SH1003NCV Một gen dài 3060 ăngstron, trên 1 mạch của gen có 100 Ađenin và 250 Timin. Gen đó bị đột biến mất 1 cặp G-X. Số liên kết hydro của gen sau đột biến là

A. 2350 B. 2353 C. 2347 D. 2348

PA : C

Câu 86.

SH1006NCV Một cơ thể trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, giả sử ở một số tế bào sinh dục chín có một cặp nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân ly thì sẽ tạo ra các loại giao tử có dạng

A.(n + 1) và (n - 1). B. (n + 1 + 1) và (n - 1 - 1).

C. (n + 1), (n - 1) và n. D. (n - 1), n và (2n + 1).

PA : C


Câu 87.

SH1006NCV Một cơ thể trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, giả sử ở một số tế bào sinh dục chín có hai cặp nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng không phân ly thì sẽ tạo ra các loại giao tử có dạng

A.n, (n + 2) và (n - 2) B. n, (n + 1 + 1) và (n - 1 - 1)

C. (n + 2) và (n - 2), n. D. (n + 1 + 1) và (n - 1 - 1), 2

PA : B


Câu 88.

SH1006CBH Trong phân bào II của giảm phân, nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì

A. đầu. B. giữa. C. Sau. D. cuối.

PA : A

Câu 89.

SH1006CBH Trong phân bào I của giảm phân, nhiễm sắc thể kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cự tế bào ở kì

A. đầu. B. giữa. C. Sau. D. cuối.

PA : D

Câu 90.

SH1003CBH Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là

A. A liên kết với G, T liên kết với X và ngược lại.

B. U liên kết với G, T liên kết với X và ngược lại.

C. X liên kết với G, T liên kết với A và ngược lại.

A. A liên kết với G, U liên kết với X và ngược lại.

PA : C


Câu 91.

SH1003CBB Chất mang và truyền đạt thông tin di truyền trong tế bào là

A. ADN B. Prôtêin C. ARN thông tin D. ARN riboxom.

PA : A

Câu 92.

SH1006CBB Trong nguyên phân, nhiễm sắc thể bắt đầu co ngắn đóng xoắn diễn ra ở kì

A. đầu. B. giữa. C. sau. D. cuối.

PA : C

Câu 93.

SH1006CBH Trong nguyên phân, NST ở kì giữa

A. tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

B. bắt đầu co ngắn đóng xoắn.

C. phân li về 2 cực tế bào.

D. tự nhân đôi nhiễm sắc thể.

PA : A


Câu 94.

SH1006CBH Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra

A. 1 tinh trùng. B. 2 tinh trùng. C. 3 tinh trùng. D. 4 tinh trùng.

PA : D

Câu 95.

SH1006CBV Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế

A. tự nhân đôi của ADN. B. tổng hợp ARN thông tin.

C. tổng hợp ARN vận chuyển. D. tổng hợp Prôtêin.

PA : A


Câu 96.

SH1003CBH Chức năng không có ở prôtêin là

A. bảo vệ cơ thể. B. xúc tác quá trình trao đổi chất.

C. Điều hòa quá trình trao đổi chất. D. truyền đạt thông tin di truyền.

PA : D


Câu 97.

SH1002CBH Rêu là thực vật

A. chưa có hệ mạch. B. thụ tinh nhờ gió.

C. thụ tinh nhờ côn trùng. D. tinh trùng không có roi

PA : A.


Câu 98.

SH1002CBH Quyết là thực vật

A. chưa có hệ mạch. B. thụ tinh nhờ nước.

C. thụ tinh nhờ côn trùng. D. tinh trùng không có roi

PA : B.


Câu 99.

SH1002CBH Rêu là thực vật

A. chưa có hệ mạch. B. hạt được bảo vệ trong quả.

C. thụ tinh nhờ côn trùng. D. tinh trùng không có roi

PA : D.


Câu 100.

SH1002CBH Hạt kín là thực vật

A. chưa có hệ mạch. B. thụ phấn nhờ gió.

C. hạt không được bảo vệ trong quả. D. hạt phấn có roi

PA : B .


Câu 101.

SH1002CBH Sinh vật bao gồm các giới

A. khởi sinh, nguyên sinh, nấm, động vật và thực vật.

B. vi khuẩn, Khởi sinh, nguyên sinh, nấm, động vật và thực vật.

C. tảo, Khởi sinh, nguyên sinh, nấm, động vật và thực vật.

D. đa bào, đơn bào, nấm, động vật và thực vật.

PA : A


Câu 102.

SH1002CBV Sinh vật nhân thực bao gồm các giới

A. khởi sinh, nguyên sinh, nấm, động vật và thực vật.

B. nguyên sinh, nấm, động vật và thực vật.

C. tảo, Khởi sinh, nguyên sinh, nấm, động vật và thực vật.

D. đa bào, đơn bào, nấm, động vật và thực vật.

PA : B


Câu 103.

SH1001CBH Các cấp phân phân loại được sắp xếp từ thấp đến cao là

A. chi – loài – họ - bộ - lớp – ngành – giới.

B. loài – chi – họ - bộ - lớp – ngành – giới.

C. họ - chi – loài –bộ - lớp – ngành – giới.

D. lớp – chi – loài – họ - bộ - ngành – giới.

PA : B


Câu 104.

SH1001CBV Tập hợp các sinh vật nào sau đây thuộc nhóm vi sinh vật ?

A.Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, vi tảo, nấm men.

B.Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh, nấm men.

C.Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, vi sinh vật cổ, nấm men.

D.Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, vi tảo, địa y.

PA : A


Câu 105.

SH1002CBV Tập hợp các sinh vật nào sau đây thuộc giới Nguyên sinh ?

A. Trùng amíp, trùng roi, tảo đỏ, nấm nhầy.

B. Trùng bào tử, thủy tức, tảo đỏ, nấm nhầy.

C. Thủy tức, trùng roi, tảo đỏ, nấm nhầy.

D. Trùng bào tử, trùng roi, tảo đỏ, nấm nhầy.

PA : A


Câu 106.

SH1002CBH Tập hợp các sinh vật nào sau đây thuộc giới Nấm ?

A. Nấm nhầy, nấm sợi, nấm mũ. B. Nấm men, nấm sợi, đia y.

C. Nấm men, nấm sợi, nấm nhày. D. Nấm men, nấm nhầy, đia y.

PA : B


Câu 107.

SH1003CBH Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại ?

A. Cacbonhyđrat. B. Đường đơn. C. Đường đôi. D. Đường ba.

PA : A

Câu 108.

SH1003CBB Các nguyên tố chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ xây dựng nên cấu trúc tế bào là

A. các bon, hyđro, oxy, nitơ. B. các bon, hyđro, oxy, phôt pho.

C. các bon, hyđro, oxy, can xi. D. các bon, hyđro, phôt pho, can xi.

PA : A


Câu 109.

SH1003CBH Vai trò của các nguyên tố chủ yếu các bon, hyđro, oxy, nitơ trong tế bào là

A.tham gia các hoạt động sống.

B.cấu tạo nên các thành phần tế bào.

C.truyền đạt thông tin di truyền.

D.tạo năng lượng cho tế bào.

PA : B


Câu 110.

SH1003CBH Thành phần chủ yếu của Prôtêin là

A. các bon, hyđro, oxy, nitơ. B. các bon, hyđro, oxy, phôt pho.

C. các bon, hyđro, oxy, can xi. D. các bon, hyđro, phôt pho, can xi.

PA : A


Câu 111.

SH1003CBV Lactôzơlà loại đường có trong

A. mạch nha B. mía C. Sữa động vật D. hoa quả.

PA : C

Câu 112.

SH1003CBV Dưới tác động của enzim hoặc nhiệt độ đường saccarozơ bị thủy phân sẽ cho những sản phẩm đường đơn là

A. Galactôzơ và Fructôzơ B. Glucôzơ và Lactôzơ

C. Galactôzơ và Lactôzơ D. Glucôzơ và Fructôzơ

PA : D


Câu 113.

SH1003CBH Thuật ngữ nào dưới đây bao hàm tất cả các thuật ngữ còn lại ?

A. Lipít B. Dầu thực vật C. Stêroit D. Mỡ động vật.

PA : A

Câu 114.

SH1003CBH Loại lipit nào dưới đây có vai trò cấu trúc màng sinh học ?

A. Phôtpholipit B. Dầu thực vật C. Stêroit D. Mỡ động vật.

PA : A

Câu 115.

SH1003CBH Phân tử Prôtêin được cấu tạo từ chuỗi

A. cơ bản B. polipeptit C. Nuclêôxom D. pôlinuclêôtit.

PA : B

Câu 116.

SH1003CBV Tính chất hóa học của axit amin được quy định bởi

A. nhóm –NH2 B. nguyên tử H2 C. nguyên tử C D. gốc R

PA : D

Câu 117.

SH1003CBH Trong phân tử prôtein, liên kết peptit trên mạch pôlipeptit là liên kết giữa

A. nhóm amin của axit amin này với nhóm cacbôxyl của axit amin kế tiếp.

B. nhóm cacbôxyl của axit amin này với nhóm cacbôxyl của axit amin kế tiếp.

C. nhóm amin của axit amin này với nhóm gốc của axit amin kế tiếp.

D. nhóm gốc của axit amin này với nhóm amin của axit amin kế tiếp.

PA : A


Câu 118.

SH1003CBV Trong phân tử prôtêin chuỗi pôlipeptit có chiều bắt đầu từ

A. nhóm amin và kết thúc bằng nhóm cacbôxyl

B. nhóm amin và kết thúc bằng nhóm amin

C. nhóm amin và kết thúc bằng nhóm gốc

D. nhóm gốc và kết thúc bằng nhóm cacbôxyl

PA : A


Câu 119.

SH1003CBH Hooc môn insulin thực hiện chức năng gì khi lượng glucô tăng giảm trong máu ?

A. Bảo vệ B. Điều hòa C. Vận chuyển D. Cấu trúc.

PA : B

Câu 120.

SH1003CBH Đại phân tử hữu cơ tham nhiều chức năng sinh học nhất là

A. lipit B. a xit nuclêic C. prôtêin D. gluxit.

PA : C

Câu 121.

SH1003CBV Trong phân tử prôtêin, số lượng và trật tự sắp xếp các axit amin trong chuổi pôlipeptit thể hiện cấu trúc

A. bậc 1 B. bậc 2 C. bậc 3 D. bậc 4.

PA : A

Câu 122.

SH1003CBH Tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi

A. nhóm amin của các axit amin

B. nhóm cacbôxyl của các axit amin

C. nhóm gốc của các axit amin

D. số lượng, thành phần và trật tự axit amin trong chuỗi pôlipeptit.

PA : D


Câu 123.

SH1003CBH Cấu trúc của phân tử prôtêin có thể bị biến tính bởi

A. nước B. nhiệt độ C. cacbôníc D. oxy.

PA : B

Câu 124.

SH1003CBH Các nuclêôtít tạo nên ADN và ARN giống nhau ở

A. các bazo nitơ B. đường C. axit phôtphoric D. số lượng nuclêôtit.

PA : C

Câu 125.

SH1003CBH Trong phân tử ADN các nuclêôtit liên kết vơi nhau bởi liên kết

A. cộng hóa trị B. hyđro C. photphodieste D. peptit.

PA : C

Câu 126.

SH1004CBH Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo từ

A. peptiđoglican B. xenlulozơ C. kitin D. hemixenlulozo.

PA : A

Câu 127.

SH1004CBV Vật chấtdi truyền của tế bào vi khuẩn là

A. ADN dạng thẳng B. ARN C. ADN trần dạng vòng D. plasmit.

PA : C

Câu 128.

SH1004CBH Tế bào nhân sơ phân biệt với tế bào nhân chuẩn bởi

A. có hay không có riboxom B. có hay không có thành tế bào

C. có hay không có màng nhân D. có hay không có lông và roi.

PA : C


Câu 129.

SH1003CBH Những nhận định nào sau đây không đúng với riboxom ?

A. Được bao bọc bởi màng đơn B. Thành phần hóa học gồm rARN và P

C. Là nơi sinh tổng hợp prôtêin D. Đính ở mạng lưới nội chất hạt.

PA : A


Câu 130.

SH1004CBH Ribôxom gặp nhiều ở tế bào chuyên sản xuất

A. lipit B. prôtêin C. gluxit D. đường đa.

PA : B

Câu 131.

SH1004CBH Ribôxom trong tế bào chất của tế bào nhân thức có thành phần

A. giống tế bào nhân sơ nhưng kích thước lớn hơn.

B. giống tế bào nhân sơ nhưng kích thước nhỏ hơn.

C. khác tế bào nhân sơ nhưng kích thước lớn hơn.

D. khác tế bào nhân sơ nhưng kích thước nhỏ hơn.

PA : A


Câu 132.

SH1004CBB Cấu trúc của lưới nội chất là một hệ thống

A. xoang dẹp thông với nhau B. ống và xoang dẹp thông với nhau.

C. xoang dẹp xếp chồng lên nhau D. ống và xoang dẹp xếp cạnh nhau.

PA : B


Câu 133.

SH1004CBH Chức năng của mạng lưới nội chất trơn là tổng hợp

A. lipit, chuyển hóa đường, khử độc. B. prôtêin, photpholipit, axit béo.

C. lipit phức tạp. D. ribôxom, axit béo.

PA : A


Câu 134.

SH1004CBH Chức năng chính của lizoxom trong tế bào là

A. phân hủy chất độc B. tiêu hóa nội bào C. tổng hợp P D. bảo vệ tế bào.

PA : B

Câu 135.

SH1004CBH Bộ phận tham gia vận chuyển nội bào là

A. lục lạp B. ty thể C. bộ máy golgi D. lưới nội chất.

PA : D

Câu 136.

SH1004CBH Đóng gói, chế biến và phân phối sản phẩm là chức năng của

A. lục lạp B. ty thể C. bộ máy golgi D. lưới nội chất.

PA : C

Câu 137.

SH1003CBH Trung tử trong tế bào có vai trò quan trọng trong

A. sinh tổng hợp prôtêin B. hình thành thoi vô sắc.

C. tiêu hóa nội bào D. hô hấp nội bào

PA : B


Câu 138.

SH1004CBH Cấu tạo màng sinh chất cơ bản gồm

A. lớp phân tử kép phôtpholipit xếp xen kẽ với những phân tử prôtêin và polisaccarit.

B. lớp phân tử kép polisaccarit xếp xen kẽ với những phân tử prôtêin.

C. lớp phân tử kép phôtpholipit xếp xen kẽ với những phân tử polisaccarit.

D. lớp phân tử kép phôtpholipit xếp xen kẽ với những phân tử lipit.

PA : A


Câu 139.

SH1004CBH Cấu trúc nào dưới đây có mặt trong cả tế bào thực vật, tế bào động vật và vi khuẩn ?

A. màng sinh chất và ribôxom B. luới nội chất và ti thể

C. luới nội chất và lục lạp D. luới nội chất và thành tế bào

PA : A


Câu 140.

SH1004CBV Khi cho hồng cầu vào nước cất sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?

A. Tế bào hồng cầu không thay đổi B. Tế bào hồng cầu nhỏ đi

C. Tế bào hồng cầu to ra D. Tế bào hồng cầu to ra và bị vỡ.

PA : D


Câu 141.

SH1004CBH Khi cho tế bào thực vật vào 1 loại dung dịch, một lát sau tế bào có hiện tượng co nguyên sinh. Nguyên nhân của hiện tượng này là ding dịch có nồng độ chất hòa tan

A. cao hơn dịch tế bào B. thấp hơn dịch tế bào

C. bằng dịch tế bào D. không thích ứng với dịch tế bào.

PA : A


Câu 142.

SH1006CBH Sinh trưởng của tế bào nhân thực chủ yếu diễn ra ở pha hay kì nào ?

A. Kì đầu B. kì giữa C. Pha S D. Pha G1 .

PA : D

Câu 143.

SH1006CBH Sự nhân đôi của nhiễu sắc thể diễn ra ở pha hay kì nào ?

A. Kì đầu B. kì giữa C. Pha S D. Pha G1 .

PA : C

Câu 144.

SH1006CBH Sự tổng hợp prôtêin để tạo thoi phân bào của tế bào nhân thực chủ yếu diễn ra ở pha hay kì nào ?

A. Kì đầu B. kì giữa C. Pha S D. Pha G2 .

PA : D

Câu 145.

SH1006CBH Sự sao chép ADN của tế bào nhân thực chủ yếu diễn ra ở pha hay kì nào ?

A. Kì đầu B. kì giữa C. Pha S D. Pha G2 .

PA : C

Câu 146.

SH1006CBH Nhiễm sắc thể ở kì giữa nguyên phân

A. bắt đầu đóng xoắn và co ngắn

B. xếp thành 1 hành ở mắt phẳng xích đạo

C. tách thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực.

D. dãn xoắn dài ở dạng mảnh.

PA : B


Câu 147.

SH1006CBH Nhiễm sắc thể ở kì đầu nguyên phân

A. bắt đầu đóng xoắn và co ngắn

B. xếp thành 1 hành ở mắt phẳng xích đạo

C. tách thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực.

D. dãn xoắn dài ở dạng mảnh.

PA : A


Câu 148.

SH1006CBH Nhiễm sắc thể ở kì sau nguyên phân

A. bắt đầu đóng xoắn và co ngắn

B. xếp thành 1 hành ở mắt phẳng xích đạo

C. tách thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực.

D. dãn xoắn dài ở dạng mảnh.

PA : C


Câu 149.

SH1006CBH Nhiễm sắc thể ở kì cuối nguyên phân

A. bắt đầu đóng xoắn và co ngắn

B. xếp thành 1 hành ở mắt phẳng xích đạo

C. tách thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực.

D. dãn xoắn dài ở dạng mảnh.

PA : D


Câu 150.

SH1006CBH Nhiễm sắc thể ở kì giữa giảm phân II

A. bắt đầu đóng xoắn và co ngắn

B. xếp thành 1 hành ở mắt phẳng xích đạo

C. tách thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực.

D. dãn xoắn dài ở dạng mảnh.

PA : B


Câu 151.

SH1006CBH Nhiễm sắc thể ở kì sau giảm phân II

A. bắt đầu đóng xoắn và co ngắn

B. xếp thành 1 hành ở mắt phẳng xích đạo

C. tách thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực.

D. dãn xoắn dài ở dạng mảnh.

PA : C


Câu 152.

SH1006CBH Nhiễm sắc thể ở kì đầu giảm phân I

A. bắt đầu đóng xoắn và co ngắn

B. xếp thành 1 hành ở mắt phẳng xích đạo

C. tách thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực.

D. dãn xoắn dài ở dạng mảnh.

PA : A


Câu 153.

SH1006CBH Nhiễm sắc thể ở kì giữa giảm phân I

A. bắt đầu đóng xoắn và co ngắn

B. xếp thành 1 hành ở mắt phẳng xích đạo

C. tách thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực.

D. dãn xoắn dài ở dạng mảnh.

PA : B


Câu 154.

SH1006CBH Nhiễm sắc thể ở kì sau giảm phân I

A. bắt đầu đóng xoắn và co ngắn

B. xếp thành 1 hành ở mắt phẳng xích đạo

C. phân li về 2 cực.

D. dãn xoắn dài ở dạng mảnh.

PA : C


Câu 155.

SH1006CBH Nhiễm sắc thể ở kì đầu giảm phân I

A. diễn ra tiếp hợp cặp đôi

B. xếp thành 1 hành ở mắt phẳng xích đạo

C. tách thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực.

D. dãn xoắn dài ở dạng mảnh.

PA : A


Câu 156.

SH1006CBH Nhiễm sắc thể ở kì đầu giảm phân I

A. đính vào màng nhân

B. xếp thành 1 hành ở mắt phẳng xích đạo

C. tách thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực.

D. dãn xoắn dài ở dạng mảnh.

PA : B


Câu 157.

SH1007CBH Quang dị dưỡng là phương thức sinh dưỡng của

A. vi khuẩn nitrat hóa B. các vi sinh vật lên men

C. tảo đơn bào D. vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh

PA : D


Câu 158.

SH1007CBH Hóa dị dưỡng là phương thức sinh dưỡng của

A. vi khuẩn nitrat hóa B. các vi sinh vật lên men

C. tảo đơn bào D. vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh

PA : B


Câu 159.

SH1007CBH Quang tự dưỡng là phương thức sinh dưỡng của

A. vi khuẩn nitrat hóa B. các vi sinh vật lên men

C. tảo đơn bào D. vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh

PA : C


Câu 160.

SH1007CBH Hóa tự dưỡng là phương thức sinh dưỡng của

A. vi khuẩn nitrat hóa B. các vi sinh vật lên men

C. tảo đơn bào D. vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh

PA : A


Câu 161.

SH1007CBH Chất hữu cơ là nguồn năng lượng và nguồn các bon cung cấp cho

A. vi khuẩn nitrat hóa B. các vi sinh vật lên men

C. tảo đơn bào D. vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh

PA : B


Câu 162.

SH1007CBH ánh sáng và chất hữu cơ là nguồn năng lượng và nguồn các bon cung cấp cho

A. vi khuẩn nitrat hóa B. các vi sinh vật lên men

C. tảo đơn bào D. vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh

PA : D


Câu 163.

SH1007CBH Chất vô cơ và CO2 là nguồn năng lượng và nguồn các bon cung cấp cho

A. vi khuẩn nitrat hóa B. các vi sinh vật lên men

C. tảo đơn bào D. vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh

PA : A


Câu 164.

SH1007CBH ánh sáng và CO2 là nguồn năng lượng và nguồn các bon cung cấp cho

A. vi khuẩn nitrat hóa B. các vi sinh vật lên men

C. tảo đơn bào D. vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh

PA : C


Câu 165.

SH1007CBV Quá trình tổng hợp nào sau đây cần chất mở đầu là ATP-glucôzơ ?

A. Tinh bột và glicôgen ở tảo đơn bào B. Lipit

C. A xit nuclêic D. Prôtêin.

PA : A


Câu 166.

SH1007CBV Quá trình phân giải ngoại bào có ý nghĩa

A. bảo vệ tế bào B. cung cấp chất dinh dưỡng

C. loại bỏ chất không cần thiết D. giải độc cho tế bào.

PA : B


Câu 167.

SH1008CBH Đặc điểm của nuôi cấy không liên tục là

A. không bổ sung chất dinh dưỡng mới và rút bỏ không ngừng các chất thải.

B. không bổ sung chất dinh dưỡng mới và không rút bỏ các chất thải và sinh khối.

C. bổ sung chất dinh dưỡng mới và rút bỏ không ngừng các chất thải.

D. bổ sung chất dinh dưỡng mới và không rút bỏ các chất thải.

PA : B


Câu 168.

SH1008CBH Đặc điểm của nuôi cấy liên tục là

A. không bổ sung chất dinh dưỡng mới và rút bỏ không ngừng các chất thải.

B. không bổ sung chất dinh dưỡng mới và không rút bỏ các chất thải và sinh khối.

C. bổ sung chất dinh dưỡng mới và rút bỏ không ngừng các chất thải.

D. bổ sung chất dinh dưỡng mới và không rút bỏ các chất thải.

PA : C


Câu 169.

SH1008CBH Hình thức sinh sản nào không có ở vi khuẩn ?

A. Phân đôi B. Nẩy chồi C. Bảo tử vô tính D. Bảo tử hữu tính.

PA : D

Câu 170.

SH1008CBH Hình thức sinh sản nào không có ở nấm ?

A. Phân đôi B. Nẩy chồi C. Bảo tử vô tính D. Bảo tử hữu tính.

PA : D

Câu 171.

SH1008CBH Thời điểm bắt đầu vi khuẩn sinh trưởng là pha

A. tiềm phát B. lũy thừa C. cân bằng D. suy vong.

PA : A

Câu 172.

SH1008CBH Thời điểm vi khuẩn trao đổi chất diễn ra mạnh nhất là pha

A. tiềm phát B. lũy thừa C. cân bằng D. suy vong.

PA : B

Câu 173.

SH1008CBH Thời điểm tốc độ sinh trưởng giảm dần là pha

A. tiềm phát B. lũy thừa C. cân bằng D. suy vong.

PA : C

Câu 174.

SH1008CBH Thời điểm tế bào vi khuẩn giảm đi là pha

A. tiềm phát B. lũy thừa C. cân bằng D. suy vong.

PA : D

Câu 175.

SH1009CBH Giai đoạn phaghơ bám lên bề mặt tế bào vật chủ là giai đoạn

A. hấp phụ B. xâm nhập C. tổng hợp D. lắp ráp.

PA : A

Câu 176.

SH1009CBH Giai đoạn bộ gen của phaghơ điều khiển bộ máy di truyền vật chủ tổng hợpADN là giai đoạn

A. hấp phụ B. xâm nhập C. tổng hợp D. lắp ráp.

PA : C

Câu 177.

SH1009CBH Giai đoạn đuôi phaghơ co lại đẩy bộ gen của nóvào tế bào vật chủ là giai đoạn

A. hấp phụ B. xâm nhập D. tổng hợp D. lắp ráp.

PA : B

Câu 178.

SH1009CBH Giai đoạn vo capsit bao lấy ADN tạo thành phaghơ mới là giai đoạn

A. hấp phụ B. xâm nhập D. tổng hợp D. lắp ráp.

PA : D

Câu 180.

SH1003CBB Hợp chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ ?

A. Lipit B. Muối cacbonat D. đường glucô D. Prôtêin.

PA : B

Câu 181.

SH1003CBH Những hợp chất cấu tạo nên cácbonhyđrat là

A. các bon, hiđro, ôxi B. các bon, hiđro, ni tơ

C. các bon, ôxi, ni tơ D. các bon, hiđro, lưu huỳnh.

PA : A



tải về 1.02 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương