20 đvht = 300 tiết (180 / 120 / 0) I. MÔN học tiên quyếT



tải về 0.76 Mb.
trang13/13
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.76 Mb.
#31202
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO


  1. MCSE Windows 2000 Server (Study Guide)

  2. MCSE Windows 2000 Directory Services Administration (Study Guide)

  3. MCSE Training Kit—Microsoft Windows 2000 Active Directory Services (E-Book)

  4. MCSE Training Kit–Microsoft Windows 2000 Server (E-Book)

VI . NGƯỜI BIÊN SOẠN: ThS. Ngô Lê Minh

PHƯƠNG PHÁP CASE VÀ THỰC HÀNH

Thời lượng: 3 đvht (1/0/2)

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:

  • Sinh viên đã được học Cơ sở dữ liệu.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

+ Mục tiêu chung :

  • Cung cấp cho sinh viên phương pháp xây dựng hệ thống hỗ trợ bởi máy tính, có phương pháp luận khi xây dựng hệ thống và khả năng làm việc với công cụ hỗ trợ CASE để thực thi bài toán cụ thể.

+ Mục tiêu cụ thể:
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

PHẦN I :

PHƯƠNG PHÁP CASE

  1. Sơ đồ khối của phương pháp CASE

  2. Chiến lược

    1. Định nghĩa, xác định yêu cầu nghiệp vụ

    2. Mô hình, tiến trình nghiệp vụ

    3. Kỹ thuật phỏng vấn

  3. Phân tích

    1. Mô tả nghiệp vụ mức cao

    2. Kỹ thuật mô hình hóa chức năng

    3. Tạo mô hình chức năng nghiệp vụ mức cao

    4. Mô hình hoá dữ liệu hay mô hình quan hệ thực thể

    5. Xây dựng mô hình dữ liệu nghiệp vụ

    6. Sơ đồ luồng dữ liệu

    7. Xây dựng mô hình chức năng nghiệp vụ chi tiết

    8. Xây dựng mô hình chức năng hệ thống

    9. Xây dựng mô hình dữ liệu hệ thống

    10. Điều tra hệ thống hiện sử dụng

  4. Thiết kế

    1. Cơ sở kỹ thuật

    2. Thiết kế và tạo CSDL

    3. Thiết kế và xây dựng module

  5. Viết tài liệu hệ thống

  6. Kiểm thử

  7. Chuyển tiếp

  8. Hỗ trợ sau hoạt động

PHẦN II :

THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP CASE VÀ CÔNG CỤ CASE

  1. Đề cương thực hành

    1. Giới thiệu đề cương thực hành

    2. Nhiệm vụ cần giải quyết của đề cương

  2. Giới thiệu công cụ CASE dựa trên một bài toán mẫu

  3. Báo cáo kết quả làm việc trên đề cương

    1. Các mẫu kết quả phần xây dựng chiến lược

    2. Các mẫu kết quả phần phân tích bài toán

    3. Các mẫu kết quả phần thiết kế

    4. Các mẫu kết quả phần viết tài liệu hệ thống

    5. Các mẫu kết quả phần chuyển tiếp

    6. Các mẫu kết quả phần sản phẩm

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO
VI . NGƯỜI BIÊN SOẠN: ThS. Ngô Lê Minh


THỰC HÀNH CÁC DỊCH VỤ MẠNG TRONG UNIX

Thời lượng : 2 đvht (0/0/2)

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:

  • Sinh viên đã được học Mạng máy tính, hiểu được các thành phần của mạng thông qua mô hình 7 tầng OSI và có khả năng sử dụng UNIX căn bản.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

+ Mục tiêu chung :

  • Tạo cho sinh viên kỹ năng về quản trị các dịch vụ mạng máy tính chạy hệ điều hành UNIX.

+ Mục tiêu cụ thể:
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

  1. Tổng quát về các dịch vụ mạng

    1. Các dịch vụ mạng căn bản

    2. Các nhiệm vụ của người quản trị mạng

  2. Quản trị địa chỉ IP

    1. Tổng quát về TCP/IP

    2. Hoạch định mạng TCP/IP

    3. Quản trị TCP/IP

    4. Tổng quan về DHCP

    5. Hoạch định dịch vụ DHCP

    6. Cấu hình DHCP

    7. Quản trị DHCP

    8. .Tổng quan về IPv6

    9. .Chuyển dịch từ IPv4 sang IPv6, Quản trị IPv6

    10. Thực thi IPv6

  3. Dịch vụ in ấn

    1. Tổng quan về dịch vụ in ấn

    2. Hoạch định các máy in trong mạng

    3. Thiết đặt các máy in

    4. Quản trị các máy in trong mạng

  4. Các dịch vụ liên quan tới mạng dùng modem

    1. Tổng quát về PPP

    2. Hoạch định PPP

    3. Quản trị PPP

  5. Truy nhập hệ thống file cách xa

    1. Môi trường NFS

    2. Quản trị hệ thống file cách xa

  6. Dịch vụ thư tín điện tử

    1. Giới thiệu về dịch vụ thư tín điện tử

    2. Thiết đặt và quản trị dịch vụ thư tín điện tử

  7. Kiểm soát các dịch vụ mạng

    1. Kiểm soát hiệu suất mạng

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN: ThS. Ngô Lê Minh

ĐỒ HOẠ MÁY TÍNH

Thời lượng: 4 đvht = 60 tiết ( 45/0/15)

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:

  • Giải tích, Hình học giải tích, Đại số tuyến tính

  • Ngôn ngữ lập trình C, C++, Pascal

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

+ Mục tiêu chung :

  • Nắm vững các nguyên lý thiết kế và các thủ tục đồ hoạ cơ bản.

  • Biết tổng hợp các nguyên lý cơ bản để xây dựng các ứng dụng.

+ Mục tiêu cụ thể:
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

  • Chương 1. Tổng quan về đồ hoạ máy tính

  • Chương 2: Các giải thuật đồ họa cơ bản

  • Chương 3. Các phép biến đổi trong không gian 2 và 3 chiều

  • Chương 4. Các phép chiếu

  • Chương 5. Màu sắc và ánh sáng

Chương 1: Tổng quan về đồ hoạ máy tính

1.1. ĐỒ HỌA MÁY TÍNH VÀ ỨNG DỤNG

  • Đồ hoạ máy tính là gì?

  • Lịch sử hình thành và phát triển

  • Các ứng dụng của đồ hoạ máy tính

1.2. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MỘT HỆ ĐỒ HOẠ MÁY TÍNH

  • Các thiết bị phần cứng

  • Các thiết bị đầu ra: Màn hình, máy vẽ, máy in

  • Bộ nhớ, tốc độ xử lý, truy nhập hiển thị

  • Các chế độ hiển thị

  • Raster

  • Vector

  • Hệ thống tra, hiển thị màu



Chương 2: Các giải thuật đồ hoạ cơ bản

2.1. GIẢI THUẬT VẼ ĐOẠN THẲNG

  • Bài toán

  • Thuật toán vẽ đoạn thẳng Bresenham

  • Thuật toán vẽ đoạn thẳng MiddenPoint

2.2. GIẢI THUẬT VẼ ĐƯỜNG TRÒN

  • Bài toán

  • Thuật toán vẽ đường tròn Bresenham

  • Thuật toán vẽ đường tròn MiddenPoint

2.3. GIẢI THUẬT VẼ ELIP

2.4. VẼ MỘT SỐ ĐA GIÁC

2.5. CÁC GIẢI THUẬT CẮT TỈA

  • Giới thiệu

  • Hiển thị điểm

  • Hiển thị đoạn thẳng

  • Giải thuật tính điểm cắt

  • Giải thuật CohenShutland

  • Giải thuật chia trung điểm

  • Giải thuật đoạn thẳng cắt đa giác

  • Giải thuật đa giác cắt đa giác

2.6. CÁC GIẢI THUẬT TÔ MÀU VÙNG KÍN

  • Thuật toán tô màu Boundary Line

  • Thuật toán tô màu Scan Line

  • Thuật toán tô màu theo chu tuyến

Chương 3: Các phép biến đổi trong không gian 2, 3 chiều

3.1. PHÉP BIẾN ĐỔI HÌNH HỌC HAI CHIỀU



3.1.1. Phép biến đổi vị trí điểm

  • Phép bất biến

  • Phép biến đổi tỷ lệ: Theo x, theo y, theo cả x và y

  • Phép biến dạng: Theo x, theo y, theo cả x và y

  • Phép quay qunah gốc tọa độ


3.1.2. Tọa độ đồng nhất và phương pháp biểu diễn

  • Tọa độ đồng nhất là gì? Tại sao người ta sử dụng tọa độ đồng nhất?

  • Phép tịnh tiến với tọa độ đồng nhất

  • Phép tỷ lệ với tọa độ đồng nhất

  • Phép quay với tọa độ đồng nhất

3.2. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI HÌNH HỌC 3 CHIỀU

3.2.1. Giới thiệu

  • Hệ tọa độ tay trái là gì? Tại sao người ta sử dụng hệ tọa độ tay trái?

  • Các cách nhìn về sự chuyển động

  • Chuyển đổi hình học

  • Chuyển đổi tọa độ

3.2.2. Các phép chuyển đổi hình học

  • Phép tịnh tiến

  • Phép tỷ lệ

  • Phép biến dạng

  • Phép quay

  • Quay quanh trục tọa độ: Trục x, trục y, trục x

  • Quay quanh trục song song với trục tọa độ

  • Quay quanh trục bất kỳ

3.2.3. Các phép chuyển đổi tọa độ

Chương 4: Các phép chiếu

4.1. PHÉP CHIẾU SONG SONG



4.1.1. Đặt vấn đề

4.1.2. Phép chiếu trực giao

4.1.3. Phép chiếu trục lượng

  • Phép chiếu Trimetric

  • Phép chiếu Dimetric

  • Phép chiếu Isometric

4.2. PHÉP CHIẾU PHỐI CẢNH

  • Giới thiệu

  • Phép chiếu phối cảnh một tâm chiếu

  • Phép chiếu phối cảnh hai tâm chiếu

  • Phép chiếu phối cảnh ba tâm chiếu

4.3. GÓC NHÌN PHỐI CẢNH

  • Phép chiếu phối cảnh và góc xoay

  • Góc nhìn phối cảnh hai tâm chiếu

  • Góc nhìn phối cảnh ba tâm chiếu

Chương 5: Màu sắc và ánh sáng

5.1. ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC

  • Cường độ ánh sáng và cách tính

  • Hiệu chỉnh gamma

  • Xấp xỉ bán tông: Phân ngưỡng, mẫu tô, ma trận Dither

5.2. LÝ THUYẾT MÀU SẮC TRONG ĐỒ HOẠ

  • Cảm nhận màu sắc

  • Các yếu tố vật lý

  • Biểu đồ màu CIE

5.3. CÁC MÔ HÌNH MÀU VÀ CÁCH CHUYỂN ĐỔI

5.3.1. Các mô hình màu

  • Mô hình màu RGB

  • Mô hình màu CMY, CMYK

  • Mô hình màu YIQ

  • Hệ màu HSV, HLS

  • Hệ màu HSV, HLS

5.3.2. Chuyển đổi giữa các hệ màu

  • Chuyển đổi HSV sang RGB

  • Chuyển đổi CMY, CMYK sang RGB

  • Chuyển đổi YIQ sang RGB

  • Chuyển đổi HSV sang RGB

  • Hệ màu HLS sang RGB

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC:

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Angel Edward, Computer Graphics, Addison Wesley Publishing Company, 1990.

  2. T. Pavlidis, Algorithms for Graphics and Image Processing, Computer Science Press, 1982.

  3. Giáo trình "Nhập môn đồ hoạ và xử lý ảnh", Khoa tin học, Trường Đại học mở - bán công, Tp. Hồ chí Minh, 1996.

  4. Nguyễn Quốc Cường, Hoàng Đức Hải, Đồ hoạ vi tính, Nxb Giáo dục, 1999

  5. Lê Tấn Hùng, Huỳnh Quyết Thắng, Kỹ thuật đồ hoạ, NXB KHKT, 2000.

VI . NGƯỜI BIÊN SOẠN: TS. Đỗ Năng Toàn

XỬ LÝ ẢNH

Thời lượng: 75 tiết (60/0/15)

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:

  • Đại số tuyến tính, Giải tích, Hình học giải tích

  • Ngôn ngữ lập trình C, C++, Pascal, lập trình hướng đối tượng

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

+ Mục tiêu chung :

  • Nắm vững các vấn đề cơ bản trong xử lý ảnh, nguyên lý thiết kế và xây dựng một hệ thống xử lý ảnh và nhận dạng.

  • Biết tổng hợp các nguyên lý cơ bản để xây dựng các trình ứng dụng.

+ Mục tiêu cụ thể:
III. NỘI DUNG MÔN HỌC

  • Chương 1: Tổng quan về xử lý ảnh

  • Chương 2: Các kỹ thuật nâng cao chất lượng ảnh

  • Chương 3: Biên và các phương pháp phát hiện biên

  • Chương 4: Xương và các kỹ thuật tìm xương

  • Chương 5: Nhận dạng đối tượng

  • Chương 6: Nén ảnh

Chương 1: Tổng quan về xử lý ảnh

1.1. TỔNG QUAN HỆ THỐNG NHẬN DẠNG XỬ LÝ ẢNH

  • Xử lý ảnh là gì?

  • Sơ đồ tổng quát của một hệ nhận dạng và xử lý ảnh

1.2. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG XỬ LÝ ẢNH

  • Ảnh và điểm ảnh

  • Mức xám, màu

  • Lấy mẫu và lượng hóa

  • Khử nhiễu

  • Nắn chỉnh biến dạng hình học

  • Chỉnh mức xám

  • Phân tích ảnh

  • Nhận dạng ảnh

  • Nén ảnh

1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN ẢNH

  • Thu nhận ảnh

  • Biểu diễn và sánh màu

  • Mô hình Raster

  • Mô hình Vector

Chương 2: Các kỹ thuật nâng cao chất lượng ảnh

2.1. CÁC KỸ THUẬT KHÔNG PHỤ THUỘC KHÔNG GIAN

  • Histogram

  • Tăng giảm độ sáng

  • Tách ngưỡng và tách ngưỡng tự động

  • Bó cụm

  • Cân bằng Histogram

  • Biến đổi cấp xám tổng thể

2.2. CÁC KỸ THUẬT PHỤ THUỘC KHÔNG GIAN

  • Phép cuộn và mẫu

  • Mẫu tách cạnh dọc và ngang

  • Mẫu xóa nhiễu

  • Lọc trung vị

  • Lọc trung bình

  • Lọc trung bình theo k giá trị gần nhất

2.3. THAO TÁC ĐA ẢNH

  • Trừ ảnh

  • Lọc trung vị đa ảnh

  • Lọc trung bình đa ảnh

2.4. CÁC PHÉP TOÁN HÌNH THÁI HỌC

  • Phép giãn nở (Dilation)

  • Phép co (Erosion)

  • Một số tính chất: Bất biến, phân phối, kết hợp, gia tăng v.v..

  • Toán tử đóng, mở


2.5. NẮN CHỈNH ẢNH

  • Bài toán

  • Tập các điểm điều khiển

  • Xác định ma trận biến đổi

Chương 3: Biên và các phương pháp phát hiện biên

3.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BIÊN TRỰC TIẾP

  • Phương pháp Gradient

  • Kỹ thuật Prewitt

  • Kỹ thuật Sobel

  • Kỹ thuật Labàn

  • Kỹ thuật Laplace

3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BIÊN GIÁN TIẾP

  • Một số khái niệm cơ bản

  • Chu tuyến và một số tính chất

  • Thuật toán dò biên tổng quát

  • Xác định cặp điểm xuất phát

  • Toán tử dò biên

  • Thuật toán dò biên đúng đắn

Chương 4: Xương và các kỹ thuật tìm xương

4.1. XƯƠNG CỦA MỘT ĐỐI TƯỢNG ẢNH

4.2. TÌM XƯƠNG DỰA TRÊN LÀM MẢNH

  • Thuật toán làm mảnh song song

  • Thuật toán jklàm mảnh tuần tự

4.3. TÌM XƯƠNG KHÔNG DỰA TRÊN LÀM MẢNH

  • Khái quát lược đồ Voronoi

  • Sơ đồ Voronoi

  • Ánh xạ khoảng cách

  • Tập các điểm biên sinh

  • Trục trung vị rời rạc

  • Xương Voronoi rời rạc

Chương 5: Nhận dạng đối tượng

5.1. RÚT GỌN SỐ LƯỢNG ĐIỂM BIỂU DIỄN

  • Bài toán

  • Một số tiêu chuẩn đánh giá

  • Thuật toán DouglasPeucker

  • Thuật toán BandWidth

  • Thuật toán Angles

5.2. XẤP XỈ ĐA GIÁC BỞI CÁC HÌNH CƠ SỞ

  • Bài toán

  • Xấp xỉ đa giác bởi đường tròn

  • Xấp xỉ đa giác bởi Ellipse

  • Xấp xỉ đa giác bởi hình chữ nhật

  • Xấp xỉ đa giác đều

5.3. BIẾN ĐỔI ĐỔI HOUGH

  • Đường thẳng Hough trong tọa độ Decard

  • Đường thẳng Hough trong tọa độ cực

  • Phát hiện góc nghiêng văn bản

  • Đường tròn Hough

5.4. BIẾN ĐỔI HARTLEY

5.5. BIẾN ĐỔI FOURIE

Chương 6: Nén ảnh

6.1. BÀI TOÁN

6.2. NÉN ẢNH THỐNG KÊ

6.3. NÉN ẢNH KHÔNG GIAN

6.4 NÉN ẢNH LƯỢNG HÓA

6.5. NÉN ẢNH FRACTAL

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC:

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

  1. Lương Mạnh Bá, Nguyễn Thanh Thủy (1998), Nhập Môn Xử lý ảnh số, Nhà xuất bản Thống kê.

  2. T.Pavlidis (1982), Algorithms for Graphics and Image Processing, Computer Science Press.

  3. Adrian Low (1991), Introductory Computer Vision and Image Processing, Copyright (c) 1991 by McGrow Hill Book Company (UK) Limited.

  4. Anil K.Jain (1989), Fundamental of Digital Image Processing. Prentice Hall, Engwood cliffs.

  5. J.R.Paker (1997), Algorithms for Image processing and Computer Vision. John Wiley & Sons, Inc.

  6. John C.Russ (1995), The Image Procesing Handbook. CRC Press, Inc.

VI . NGƯỜI BIÊN SOẠN: TS. Đỗ Năng Toàn

AN TOÀN DỮ LIỆU

(Thời gian: 3 đvht)

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:


II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

+ Mục tiêu chung :
+ Mục tiêu cụ thể:
III. NỘI DUNG MÔN HỌC

Vấn đề

  • Để giữ gìn thông tin trong một máy tính hay đang trên đường truyền, người ta phải bảo vệ bằng nhiều lớp. Lớp trong cùng bảo vệ trực tiếp Dữ liệu. Tiếp theo là lớp bảo vệ Cơ sở dữ liệu.

  • Trong phạm vi môn học An toàn dữ liệu cho sinh viên đại học, chúng tôi cung cấp cho học sinh các kiến thức về bảo vệ dữ liệu trong bộ nhớ máy tính cũng như trên đường truyền tin.

  • Trong Computing Curricula 2001, môn học này thuộc: lĩnh vực AL với tên Cryptographic Algorithms và lĩnh vực OS với tên Security and Protection.

Chương 1: Vấn đề an toàn thông tin.


1.1. Khái niệm an toàn thông tin.

  • An toàn máy tính. - An toàn truyền tin. - An toàn dữ liệu.

1.2. Nhu cầu an toàn thông tin.

1.3. Các kỹ thuật bảo đảm an toàn thông tin.

Chương 2 :Cơ sở toán học dùng trong an toàn dữ liệu.

2.1. Một số khái niệm trong Số học.

  • Số nguyên tố cùng nhau, ước chung lớn nhất.

  • Đồng dư Modulo. Phương trình đồng dư.

  • Phần tử nghịch đảo theo Modulo.

  • Phép tính mũ số lớn theo Modulo.

  • Phương pháp kiểm tra số nguyên tố lớn.

2.2. Một số khái niệm trong Đại số.

  • Khái niệm Nhóm, Vành, Trường.

  • Nhóm cyclic, phần tử nguyên thủy.

2.3. Một số khái niệm trong lý thuyết độ phức tạp.

  • Độ phức tạp đa thức, độ phức tạp hàm mũ.

  • Thuật toán "dễ" và thuật toán "khó".

  • Hàm một phía và hàm một phía có cửa sập.

  • Phân loại bài toán. Lớp bài toán P, NP, NPC.

2.4. Một số vấn đề về lý thuyết thông tin.

  • Khái niệm thông tin, Entropy.

  • Quan niệm “Bí mật hoàn toàn”.

Chương 3: Hệ mã hoá cổ điển.


3.1. Khái niệm Hệ mã hoá.

  • Các loại Hệ mã hoá.

  • Sơ đồ Hệ mã hoá.

3.2. Hệ mã hoá Dịch chuyển.

3.3. Hệ mã hoá Thay thế.

3.4. Hệ mã hoá Hoán vị.

3.5. Hệ mã hoá Affine.

3.6. Hệ mã hoá Vigenere.

3.7. Hệ mã hoá Hill.

Chương 4: Hệ mã hoá công khai.


4.1. Khái niệm Hệ mã hoá công khai.

4.2. Hệ mã hoá RSA.

4.3. Hệ mã hoá Elgamal.

Chương 5: Hệ mã hoá chuẩn DES.


5.1. Sơ đồ mã hóa.

5.2. Tính khóa Ki.

5.3. Tính Hàm f(Ri , Ki ).

Chương 6: Chữ kí điện tử.


6.1. Khái niệm chữ ký số (chữ ký điện tử).

6.2. Sơ đồ chữ ký RSA.

6.3. Sơ đồ chữ ký Elgamal.

6.4. Chữ ký không thể phủ nhận.

6.5. Chuẩn chữ ký số DSS.

6.6. Thiết lập đại diện văn bản.

Chương 7: Vấn đề quản lý Khóa bí mật.


7.1. Các giao thức bí mật.

7.2. Vấn đề phân phối khóa và thỏa thuận khóa.

7.3. Vấn đề chia sẻ khóa bí mật.

7.4. Vấn đề tạo khóa bí mật.

7.5. Vấn đề quản lý khóa bí mật.

Chương 8: Một số ứng dụng.

  • Ứng dụng trong Giao dịch hành chính.

  • Ứng dụng trong Thương mại điện tử.

  • Ứng dụng trong Giáo dục đào tạo.

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC:

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Douglas. Cryptography: Theory and Practicce, CRT Press.

2. D.Stinson. Cryptography: Theory and Practicce, CRT Press 1995.

3. A. J. Menezes, P. C. Van Oorschot, S. A. Vanstone:

HandBook of Applied Cryptography, 1997.



4. D. Gollmann: Computer Security, 1999.

5. S. Castano, M. Fugini, G. Martella, P. Samarati: Database Security, 1994.

6. Phan Đình Diệu. Lý thuyết mật mã và An toàn thông tin.

7. Trịnh Nhật Tiến. Một số vấn đề về An toàn dữ liệu.

VI . NGƯỜI BIÊN SOẠN: PGS.TS. Trịnh Nhật Tiến


Каталог: Contents -> attach
Contents -> Của Thủ tướng Chính phủ số 120/2008/QĐ-ttg ngày 29/8/2008 Về việc quy định điều kiện xác định người bị phơi nhiễm với hiv, bị nhiễm hiv do tai nạn rủi ro nghề nghiệp
Contents -> Số: 287/QĐ-btnmt cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
Contents -> Bé y tÕ Sè: 1369/ byt-q§ Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam
Contents -> Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012
Contents -> Quy đỊnh việc xử phạT VI phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, SỬ DỤng tài sản nhà NƯỚC; thực hành tiết kiệM, chống lãng phí; DỰ trữ quốc gia
attach -> Ch­¬ng tr×nh häc bæng cña c ng ty Human Resorcia dµnh cho sinh viªn ngµnh kü thuËt Th ng b¸o vÒ kÕ ho¹ch pháng vÊn, trao häc bæng vµ khai gi¶ng líp häc tiÕng NhËt
Contents -> ĐỊnh hưỚng nghiên cứu khoa học cho chưƠng trình phòNG, chống hiv/aids giai đOẠN 2016 -2020
attach -> ĐOÀn thanh niên cộng sản hồ chí minh đOÀn trưỜng đẠi học công nghệ
attach -> HỘi sinh viên trưỜng đẠi học công nghệ

tải về 0.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương