20 đvht = 300 tiết (180 / 120 / 0) I. MÔN học tiên quyếT



tải về 0.76 Mb.
trang11/13
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.76 Mb.
#31202
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

1.4. Câu hỏi và bài tập

Chương 2: Điều khiển dữ liệu (9 tiết)

2.1.Các phương pháp tổ chức và truy nhập dữ liệu

2.1.1. Các phương pháp tổ chức dữ liệu

2.1.2. Các phương pháp tổ chức và truy nhập dữ liệu

2.1.3. Chức năng điều khiển của hệ thống dữ liệu

2.2. Bản ghi và khối

2.2.1. Bản ghi logic và bản ghi vật lý

2.2.2. Kết khối và tách khối

2.3. Điều khiển buffer

2.3.2. Sử dụng bufer

2.4.3. Điều khiển buffer (vào- ra dữ liệu)

2.4. Quy trình chung điều khiển vào-ra

2.4.1. các khối điều khiển dữ liệu

2.4.2. Một ví dụ về sơ đồ chung đìều khiển vào-ra trong OS

2.5. Tổ chức lưu trữ dữ liệu trên đĩa từ trong hệ điều hành MS-DOS

2.5.1. Cấu trúc đĩa logic

2.5.2. Cấu trúc BOOT sector

2.5.3. Thư mục và điểm vào File

2.5.4. Bảng định vị File FAT

2.5.5. Thuật toán đọc nội dung một File

2.5.6. Đĩa cứng và MBR

2.6. Câu hỏi và bài tập

Chương 3 :Điều khiển bộ nhớ (9 tiết)

3.1. Quản lý và bảo vệ bộ nhớ

3.1.1. Một số khái niệm liên quan đén bộ nhớ

3.1.2. Quản lý phân phối bộ nhớ. Vấn đề bảo vệ bộ nhớ

3.1.3. Điều khiển bộ nhớ trong chế độ đơn chương trình

3.2. Điều khiển bộ nhớ liên tục theo đa bài toán

3.2.1. Giới thiệu

3.2.2. Chiến lược giới hạn tĩnh( cận cố định )

3.2.3. Chiến lược giới hạn động ( cận thay đổi )

3.2.4. Quản lý bộ nhớ rỗi

3.3. Cách thức OVERLAY và SWAPPING

3.3.1. Cách thức OVERLAY

3.3.2. Cách thức Swapping

3.4. Điều khiển bộ nhớ gián đoạn

3.4.1. Tổ chức gián đoạn

3.4.2. Điều khiển bộ nhớ ảo theo segment

3.4.3. Điều khiển theo trang

3.4.4. Điều khiển trộn segment-trang

3.5. Câu hỏi và bài tập
Chương 4: Điều khiển CPU. Điều khiển quá trình (9 tiết)

4.1. Trạng thái của quá trình

4.1.1. Các khái niệm

4.1.2. Trạng thái của quá trình và chuyển trạng thái

4.1.3. Một số khối điều khiển quá trình

4.2. Điều phối quá trình

4.2.1. Nguyên tắc chung

4.2.2. Điều phối một dòng xếp hàng

4.2.4. Lên phương án (điều phối chính )

4.2.5. Hệ thống ngắt

4.3. Bài toán đòng bộ hoá

4.3.1. Tính song song

4.3.2. Loại trừ ràng buộc

4.3.3. Đồng bộ

4.4. Bế tắc, giải pháp phòng ngừa và xử lý

4.4.1. Sự bế tắc (deadlock)

4.4.2. Điều kiện nảy sinh bế tắc

4.4.3. Ngăn ngừa sự bế tắc

4.4.4. Thoát khỏi sự bế tắc

4.4.5. Đoán nhận bế tắc

4.5. Câu hỏi và bài tập

Chương 5: Hệ điều hành đa xử lý (4 tiết)

5.1. Hệ điều hành đa xử lý tập trung

5.1.1. Hệ thóng đa xử lý

5.1.2. Hệ điều hành đa xử lý tập trung

5.2. Thuật toán song song và ngôn ngữ lập trình song song

5.2.1. Thuật toán song song

5.2.2. Ngôn ngữ lập trình song song

5.3. Hệ điều hành đa xử lý phân tán

5.3.1. Giới thiệu hệ phân tán

5.3.2. Đặc hệ phân tán

* Nghiên cứu trường hợp riêng (case-stady) (9 tiết)

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC:

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

  1. Hà Quang Thuỵ (2003). Giáo trình nguyên lý các hệ điều hành. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

  2. Milan Milenkovic (1992) . Operating system: Concepts and design. McGRAW 1992. Chú ý nội dung chương 15- Case- Studies ( 15.1. PC- DOS &MS-DOS Operating Systems 15.2. the UNIX Operating System).

  3. Abraham Silberschatz, Peter Galvin và Greg Gagne (2000). Applied Operating System Concepts. John Wiley & Sons, Inc.

  4. Andrew S. Tanebaum (1992). Modern Operating Systems. Prentice Hall 1991. Chú ý nội dung các chương 7- Case Study 1: Unix và chương 8- Case Study 2: MS-DOS.

VI . NGƯỜI BIÊN SOẠN: TS. Hà Quang Thuỵ
NHẬP MÔN MẠNG MÁY TÍNH

Thời lượng: 4 đvht = 60 tiết (44/0/16)

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:


II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

+ Mục tiêu chung : Cung cấp kiến thức cơ bản về

  • Khai thác tài nguyên trên mạng LAN và Internet.

  • Kết nối mạng LAN và kết nối Internet.

  • Nguyên lý hoạt động và kiến trúc mạng máy tính.

  • Một số vấn đề về quản trị mạng.

+ Mục tiêu cụ thể:

+ Đối tượng:

  • Sinh viên năm thứ 3, bắt đầu tiếp xúc với mạng máy tính

Nội dung tóm tắt:

HÀ NỘI – 2003 9

TOÁN CAO CẤP 9

PHẦN II: GIẢI TÍCH 12

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 22

+ Mục tiêu chung: Sau khi học xong sinh viên phải nắm được: 39

PHẦN I : CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ 40



6. Biểu diễn thông tin trong máy tính 2 tiết 41

7. Giải thuật xử lý thông tin 3 tiết 41

8. Phần mềm 2 tiết 41



9. Ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch 2 tiết 42

11. Mạng máy tính 4 tiết 42

Nội dung 3. Bảng tính trên Excel 44

Nội dung 4. Internet 21 tiết 45

TOÁN RỜI RẠC 49

XÁC SUẤT- THỐNG KÊ 52

PHƯƠNG PHÁP SỐ 56

Phần I: Giải tích số. 57

Chương I : Tính gần đúng và sai số 4 tiết 57



HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 64

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++ 68



Chương 1 : Chương trình C và các yếu tố cơ bản 69

Chương 2: Kiểu dữ liệu, biểu thức 69

2.1. Kiểu dữ liệu, biến, hằng, hàm (1,5 tiết) 69

4.1. Con trỏ và địa chỉ (1 tiết) 70

4.3. Hàm cấp phát bộ nhớ (1 tiết) 71

Chương 5 : Hàm 71

7.1. Kiểu cấu trúc- struct (2 tiết) 73

Chương 8 :Tổ chức File dữ liệu 73

8.3. Một số hàm cấp 2 (1 tiết) 74

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 76

Chương 1 :Thuật toán và độ phức tạp 5 tiết (2/3/0) 76

NHẬP MÔN HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU 79

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH 84

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: 84

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: 84

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 84



Chương 1 Mở đầu 3 tiết 84

Chương 2 Tổ chức hệ thống máy tính 4 tiết 84

Chương 3 Mức logic số 10 tiết 84

Chương 4 Mức vi chương tình 10 tiết 85

Chương 5 Mức máy thông thường 3 tiết 85

Chương 6 Mức máy hệ điều hành 3 tiết 85

Chương 7 Các thiết bị ngoại vi thông dụng 6 tiết 85

Chương 8 Máy vi tính IBM PC 6 tiết 85

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC (HOẶC HỌC PHẦN) 86

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO (Cho sinh viên) 86

VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN 86

HỢP NGỮ VÀ LẬP TRÌNH HỆ THỐNG 87

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: 87

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: 87

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 87



Chương 1 Mở đầu 6 tiết 87

Chương 2 Các bước tạo ra một chương trình khả thi 4 tiết 87

Chương 3 Dạng của một chương trình mẫu 5 tiết 88

Chương 4 Các thao tác với file 5 tiết 88

VI. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC (HOẶC HỌC PHẦN) 88

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO (Cho sinh viên) 88

VIII. NGƯỜI BIÊN SOẠN 88

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 92

Chương 1:Giới thiệu chung về hệ điều hành (5 ti ết) 92

1.4. Câu hỏi và bài tập 92

2.6. Câu hỏi và bài tập 93

4.5. Câu hỏi và bài tập 94

Chương 1: Các khái niệm cơ bản (10 tiết) 101

1.1. Khái niệm mạng máy tính 101

1.2. Một số vấn đề về kỹ thuật và mô hình tổ chức truyền thông 101

1.3. Các mô hình hình học và logic ghép nối mạng máy tính (network topology) 102

1.4. Hệ điều hành mạng 102

1.5. Giao thức truyền thông 102

Chương 2 : Các chuẩn công nghệ mạng (4 tiết) 103

2.1. Các chuẩn Ethernet (IEEE802.3) 103

2.2. Các chuẩn khác 103

2.3. Phân loại mạng 104

Chương 3 :Các thiết bị ghép nối mạng (4 tiết) 104

3.1. Bộ khuyếch đại tín hiệu vật lý (Repeater/HUB) 104

3.2. Cầu (Bridge) 104

3.3. Bộ chuyển mạch (Switch) 105

3.4. Bộ định tuyến (Router) 105

3.5. Cổng (Gateway) 105

Chương 4: Bộ giao thức truyền thông TCP/IP (10 tiết) 105

4.1. IP – giao thức tầng mạng 105

4.2. IP Address 105

4.3. TCP – Giao thức tầng giao vận 106

4.4. Lập trình Socket 106

Chương 5: Một sô dịch vụ mạng trên nền TCP/IP (8 tiết) 106

5.1. Dịch vụ WWW 106

5.2. Dịch vụ Mail 106

5.3. FTP 106

5.4. Telnet 106

5.5. SNMP 106

Chương 6: Một số vấn đề về quản trị mạng (8 tiết) 106

6.1. Quản trị người dùng và tài nguyên trên các hệ điều hành mạng server based 106

6.2. Quản trị các dịch vụ mạng 107

6.3. Giám sát mạng 107

2. Bấm đầu dây mạng và ghép nối mạng với HUB/ SWITCH (2 tiết) 107

3. Thiết đặt giao thức truyền thông, IP Address, Subnet (2 tiết) 107

4. Chia subnet và kết nối các subnet, kết nối WAN với Router (2 tiết) 107

5. Lập trình socket (2 tiết) 107

6. Thiết đặt dịch vụ WWW (2 tiết) 107

7. Thiết đặt dịch vụ FTP (2 tiết) 107

8. Giám sát mạng (2 tiết) 107

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 108

Chương 2 : Phân tích từ vựng 109

Chương 3 : Phân tích cú pháp 109

Chương 4: Biên dịch dựa cú pháp 110

Chương 5 :Phân tích ngữ nghĩa 110

Chương 6 :Bảng ký hiệu 110

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 113

NHẬP MÔN 113

Chương 8: Lưới nghĩa và hệ khung 5 tiết (5/0/0) 115

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 116

A guild to the SQL standard Addisn- Wesley Publíhing Company, 1993 121

SQL Initiation Programation Armand Colin Editeur, Paris, 1994 121

A first course in database systems. Chapter 5 Prentice Hall, 1997 121

Fundamentals of Database Systems. Chapter 8 Addison- Wesley, 2000 121

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 122

An Itroduction to programming using Visual Basic 6.0 125

Thời lượng: 4 đơn vị học trình 126

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 126

Chương 1 : Sự phát triển các mô hình phần mềm ứng dụng (3 tiết) 137

Chương 2 : Mô hình Khách - Phục vụ sử dụng công nghệ Web Webbased 138

(6 tiết) 138

Chương 3: Phân tích, Xử lý và Hồi đáp (6 tiết) 138

Chương 4: Một số vấn đề liên quan (6 tiết) 138

Chương 5 : Ngôn ngữ lập trình PHP và MySQL (15 tiết) 138

Thực hành (6 tiết) 139

Thời lượng: 3 đơn vị học trình 140

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 140

Chương 3 : Thiết kế phần mềm 142

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 153

Chương 1: Vấn đề an toàn thông tin. 168

Chương 3: Hệ mã hoá cổ điển. 169

Chương 4: Hệ mã hoá công khai. 169

Chương 5: Hệ mã hoá chuẩn DES. 169

Chương 6: Chữ kí điện tử. 170

Chương 7: Vấn đề quản lý Khóa bí mật. 170


III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

PHẦN I : LÝ THUYẾT

Chương 1: Các khái niệm cơ bản (10 tiết)

1.1. Khái niệm mạng máy tính


Mạng máy tính – hệ thống tổ chức truyền thông (trao đổi thông tin) giữa các máy tính (thiết bị CNTT nói chung) nhằm mục đích tổ chức cho nhiều người dùng cùng khai thác được một cách tối ưu các tài nguyên trên các máy tính.

Các thành phần cấu thành mạng máy tính



  • Máy tính (thiết bị CNTT nói chung).

  • Bảng mạch giao tiếp mạng.

  • Đường truyền dẫn.

  • Hệ điều hành mạng.

  • Phần mềm truyền thông.

  • Các dịch vụ mạng.

1.2. Một số vấn đề về kỹ thuật và mô hình tổ chức truyền thông


  • Truyền tin điểm – điểm và điểm – nhiều điểm (point to point and broadcast transmission).

  • Kỹ thuật truyền tin ASCII và BINARY (binary, ascii transmission mode).

  • Kỹ thuật truyền tin song song và truyền tin nối tiếp (parallel, serial transmission).

  • Truyền tin băng hẹp và băng rộng: Baseband & Broadband transmission.

  • Kỹ thuật điều khiển truyền tin (transmission control: non-procedure, basic, high level data link).

  • Vấn đề đồng bộ hóa và các kiểu hệ thống đồng bộ: asynchronous, character synchronous, flag synchronous.

  • Kỹ thuật phát hiện và điều khiển lỗi: parity check, horizoltal and vertical check.

  • Truyền thông đơn công, bán công và song công (communication mode: simplex, half duplex, full duplex).

1.3. Các mô hình hình học và logic ghép nối mạng máy tính (network topology)


  • Bus type với backbone line và mô hình truyền tin điểm – nhiều điểm, ngẫu nhiên.

  • Ring type với backbone ring và mô hình truyền tin điểm – điểm, tuần tự.

  • Star type với điểm tập trung và mô hình truyền tin điểm – điểm, ngẫu nhiên.

1.4. Hệ điều hành mạng


1.4.1. Một số chức năng chính của hệ điều hành mạng

  • Đảm bảo truyền thông giữa các thành phần của mạng, giữa các tiến trình đang hoạt động trên mạng.

  • Cung cấp hệ thống định danh tài nguyên thống nhất trong toàn mạng (Name/ Directory System).

  • Cung cấp hệ thống thao tác tệp (file system).

  • Cung cấp hệ thống trao đổi thông điệp.

  • Quản lý in ấn trên mạng.

  • Quản lý sao lưu.

  • Cung cấp các công cụ quản trị.
1.4.2. Các mô hình hệ điều hành mạng

  • Bình đẳng (peer to peer)

  • Với máy phục vụ: batch job, file server, client server.

1.4.3. Khai báo chia sẻ tài nguyên và khai thác tài nguyên được chia sẻ

1.5. Giao thức truyền thông


1.5.1. Ví dụ minh họa về sự tồn tại quy tắc trong hội thoại giữa hai đối tượng. Định nghĩa giao thức truyền thông.

  • Ví dụ phân biệt các mức khác nhau trong quá trình trao đổi thông tin và sự tương hợp ở từng mức giữa hai đối tượng truyền thông: mức tri thức, mức ngôn ngữ, mức mật lý, ...

  • Sự cần thiết phải nghiên cứu khái quát và hệ thống hóa các mức (layer) khác nhau trong trao đổi thông tin giữa hai máy tính.

1.5.2. Mô hình OSI. Các giao thức tầng.

1.5.3. Chuẩn công nghệ mạng; Mỗi chuẩn quy định những nội dung cụ thể cho các tầng Vật lý và Data Link.

  • Mô tả chung về những nội dung này: connector, cable, media access control, data frame.

1.5.4. Ví dụ về các giao thức truyền thông IPX/SPX, TCP/IP và tham chiếu vào mô hình OSI.

1.5.5. Giới thiệu một số dịch vụ mạng trên nền giao thức truyền thông TCP/IP

Chương 2 : Các chuẩn công nghệ mạng (4 tiết)

2.1. Các chuẩn Ethernet (IEEE802.3)


2.1.1. Topo, phương pháp thâm nhập, khung dữ liệu

Bus; CSMA/CD; [P, SFD, DA, SA, L, I, FDS]



2.1.2. Các chuẩn 10BASE

  • Cấu hình phần cứng, tốc độ truyền thông tối đa, Các quy định về Cáp, Đầu nối, Số lượng máy tính tối đa trên một phân đoạn mạng, Độ dài cáp giữa hai máy tính, Quy tắc mở rộng... đối với các chuẩn 10BASE-5, 10BASE-2, 10BASE-T, 10BASE-F

2.1.3. Các chuẩn 100BASE

  • Cấu hình phần cứng, tốc độ truyền thông tối đa, Các quy định về Cáp, Đầu nối, Số lượng máy tính tối đa trên một phân đoạn mạng, Độ dài cáp giữa hai máy tính, Quy tắc mở rộng, ... đối với các chuẩn 100BASE-T, 100BASE-F

2.1.4. Chuẩn 1000BASE

  • Cấu hình phần cứng, tốc độ truyền thông tối đa, Các quy định về Cáp, Đầu nối, Số lượng máy tính tối đa trên một phân đoạn mạng, Độ dài cáp giữa hai máy tính và Quy tắc mở rộng.

2.2. Các chuẩn khác


2.2.1. Chuẩn Token Ring (IEEE802.5)

  • Topo, Phương pháp thâm nhập, khung dữ liệu.

  • Cấu hình phần cứng, tốc độ truyền thông tối đa, Các quy định về Cáp, Đầu nối, Số lượng máy tính tối đa trên một phân đoạn mạng, Độ dài cáp giữa hai máy tính, ...

2.2.2. Chuẩn FDDI (ANSI X3T9.5)

  • Topo, Phương pháp thâm nhập, khung dữ liệu.

  • Cấu hình phần cứng, tốc độ truyền thông tối đa, Các quy định về Cáp, Đầu nối, Số lượng máy tính tối đa trên một phân đoạn mạng, Độ dài cáp giữa hai máy tính, ...

2.2.3. Chuẩn 100VG-AnyLAN (IEEE802.12)

  • Topo, Phương pháp thâm nhập, khung dữ liệu.

  • Cấu hình phần cứng, tốc độ truyền thông tối đa, Các quy định về Cáp, Đầu nối, Số lượng máy tính tối đa trên một phân đoạn mạng, Độ dài cáp giữa hai máy tính, Quy tắc mở rộng, ...

2.2.4. Chuẩn ATM

  • Topo, Phương pháp thâm nhập, khung dữ liệu.

  • Cấu hình phần cứng, tốc độ truyền thông tối đa, Các quy định về Cáp, Đầu nối, ...

2.2.5. Chuẩn Wireless LAN

  • Topo, Phương pháp thâm nhập, khung dữ liệu.

  • Cấu hình phần cứng, tốc độ truyền thông tối đa, ...

2.3. Phân loại mạng


2.3.1. LAN, WAN, MAN, GAN

2.3.2. Các phân loại khác: theo hệ điều hành, theo mô hình giao thức truyền thông, theo công nghệ mạng, ...

Chương 3 :Các thiết bị ghép nối mạng (4 tiết)

3.1. Bộ khuyếch đại tín hiệu vật lý (Repeater/HUB)


  • Làm việc ở tầng vật lý. Sử dụng để mở rộng phạm vi hoạt động của mạng.

  • Có hạn chế về số lượng tối đa các repeater giữa hai máy tính, lý do.

3.2. Cầu (Bridge)


  • Làm việc đến tầng liên kết dữ liệu. Sử dụng để phân đoạn mạng (thu hẹp phạm vi va chạm thông tin trên đường truyền dùng chung) hay liên kết hai mạng khác nhau về công nghệ mạng (đồng nhất ở các tầng 3,4,5,6,7).

  • Không có hạn chế về số lượng tối đa các bridge giữa hai máy tính, lý do.

  • Vấn đề sử dụng nhiều cầu và thuật toán spanning tree.

3.3. Bộ chuyển mạch (Switch)


  • Là Cầu nhiều cổng. Hỗ trợ full duplex.

  • Sử dụng để phân đoạn mạng hay phân các lớp truyền thông tốc độ khác nhau trong mạng và hướng tới đáp ứng băng thông theo nhu cầu (bandwidth on demand).

  • Mô hình sử dụng kết hợp các chuẩn Ethernet 10/100/1000BASE dùng các bộ chuyển mạch.

3.4. Bộ định tuyến (Router)


  • Làm việc đến tầng mạng. Có thể có nhiều cổng LAN và WAN.

  • Sử dụng để chia mạng con (thu hẹp phạm vi phát broadcast packet) hay kết nối các mạng khác nhau đến tầng mạng, đồng nhất ở các tầng 4,5,6,7.

3.5. Cổng (Gateway)


  • Làm việc đến tận tầng ứng dụng. Dùng để kết nối các mạng khác nhau ở mọi tầng.

Chương 4: Bộ giao thức truyền thông TCP/IP (10 tiết)

4.1. IP – giao thức tầng mạng


  • Chức năng của IP và các giao thức hỗ trợ (ARP, ICMP).

  • IP diagram.

4.2. IP Address


4.2.1. Khái niệm, định dạng, các tổ chức quản lý cấp phát địa chỉ.

4.2.2. Phân lớp địa chỉ IP.

4.2.3. Mạng con và mặt nạ mạng con.

4.2.4. Địa chỉ động và DHCP.

4.2.5. Các miền địa chỉ dùng riêng và kết nối mạng với Internet thông qua Proxy.

4.2.6. Tên miền và dịch vụ tên miền (DNS).

4.3. TCP – Giao thức tầng giao vận


4.3.1. Chức năng của tầng giao vận

  • Kết nối giữa các tầng trên (xác định bởi các dịch vụ mạng) với các tầng dưới (tổ chức truyền thông).

  • Giao diện với tầng trên: khái niệm Socket. Vấn đề trộn và phân kênh.

  • Nhu cầu đáp ứng các loại dịch vụ đòi hỏi tốc độ truyền thông nhanh nhất có thể với chấp nhận mất mát thông tin và dịch vụ đòi hỏi đảm bảo thông tin được trao đổi một cách chính xác với chấp nhận độ trễ. Các giao thức không tin cậy, tin cậy. Những vấn đề đặt ra với các giao thức tin cậy (kiểm soát tắc nghẽn, kiểm soát lỗi).

4.3.2. Giao thức UDP và UDP segment.

4.3.3. Giao thức TCP, TCP segment và một số thuật toán kiểm soát tắc nghẽn, kiểm soát lỗi.

4.4. Lập trình Socket


  • Các bước lập trình socket. Ví dụ minh họa.

Chương 5: Một sô dịch vụ mạng trên nền TCP/IP (8 tiết)

5.1. Dịch vụ WWW


  • HTTP, Web Server, Web Browser, HyperText, HTML, CGI, WSAPI.

5.2. Dịch vụ Mail


  • SMTP, POP, Mail Server, Mail Client

5.3. FTP

5.4. Telnet


  • Telnet Server, Telnet Client, các lệnh cơ bản.

5.5. SNMP

Chương 6: Một số vấn đề về quản trị mạng (8 tiết)

6.1. Quản trị người dùng và tài nguyên trên các hệ điều hành mạng server based


  • Giới thiệu và minh họa với MS Windows, với Unix/Linux.

6.2. Quản trị các dịch vụ mạng


  • Giới thiệu và minh họa với WWW.

6.3. Giám sát mạng


  • Giới thiệu các nội dung chính. Minh họa với một số phần mềm giám sát mạng.

PH ẦN II : THỰC HÀNH

1. Khai báo chia sẻ tài nguyên và khai thác tài nguyên được chia sẻ (2 tiết)

2. Bấm đầu dây mạng và ghép nối mạng với HUB/ SWITCH (2 tiết)

3. Thiết đặt giao thức truyền thông, IP Address, Subnet (2 tiết)

4. Chia subnet và kết nối các subnet, kết nối WAN với Router (2 tiết)

5. Lập trình socket (2 tiết)

6. Thiết đặt dịch vụ WWW (2 tiết)

7. Thiết đặt dịch vụ FTP (2 tiết)

8. Giám sát mạng (2 tiết)



IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC:

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Andrew S. Tanenbaum

Mạng máy tính, Bản lược dịch tiếng Việt, Nhà xuất bản Thống kê, 2001



2. Peter Norton’s

Bên trong mạng máy tính, Bản lược dịch tiếng Việt, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải, 2000.



3. Vũ Duy Lợi,

Mạng thông tin, Nhà xuất bản ...



4. Nguyễn Nam Hải

Giới thiệu Thiết kế mạng Máy tính, Khoa Công nghệ, ĐHQG HN.



VI . NGƯỜI BIÊN SOẠN: ThS. Nguyễn Nam Hải


CHƯƠNG TRÌNH DỊCH

Thời lượng : 4 đvht = 60 tiết (45/0/15)

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:

  • Ngôn ngữ hình thức; Ngôn ngữ lập trình C ; Cấu trúc dữ liệu và giải thuật.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

+ Mục tiêu chung :

  • Khoá học này giúp sinh viên nắm vững về lý thuyết và thực hành các vấn đề liên quan đến việc thiết kế và xây dựng chương trình dịch cho một ngôn ngữ lập trình.

  • Chương trình dịch tích hợp kiến thức và kỹ năng từ nhiều môn học khác như Ngôn ngữ hình thức, cấu trúc dữ liệu và giải thuật, công nghệ phần mềm. Vì vậy sinh viên có khả năng tổng hợp và ứng dụng các kiến thức này khi xây dựng một chương trình dịch đơn giản.

  • Sinh viên cũng có thể ứng dụng các kiến thức đã học: phân tích từ vựng, phân tích cú pháp, phân tích ngữ nghĩa, dịch dựa cú pháp, tối ưu mã, sinh mã trong các lĩnh vực khác như xây dựng các bộ duyệt cho các ngôn ngữ, xử lý ngôn ngữ tự nhiên.

+ Mục tiêu cụ thể:

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:


PHẦN I : LÝ THUYẾT
Chương 1 : Mở đầu

1.1. Giới thiệu môn học chương trình dịch

1.2. Chương trình dịch

1.2.1. Định nghĩa chương trình dịch

1.2.2. Phân loại

1.2.3. Cấu trúc chương trình dịch

1.2.4. Môi trường biên dịch

1.3. Phát triển dự án chương trình dịch

1.3.1. Mục đích

1.3.2. Các bước tiến hành

1.3.3. Giới thiệu ngôn ngữ P/L0 (S-Pascal)

Каталог: Contents -> attach
Contents -> Của Thủ tướng Chính phủ số 120/2008/QĐ-ttg ngày 29/8/2008 Về việc quy định điều kiện xác định người bị phơi nhiễm với hiv, bị nhiễm hiv do tai nạn rủi ro nghề nghiệp
Contents -> Số: 287/QĐ-btnmt cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
Contents -> Bé y tÕ Sè: 1369/ byt-q§ Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam
Contents -> Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012
Contents -> Quy đỊnh việc xử phạT VI phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, SỬ DỤng tài sản nhà NƯỚC; thực hành tiết kiệM, chống lãng phí; DỰ trữ quốc gia
attach -> Ch­¬ng tr×nh häc bæng cña c ng ty Human Resorcia dµnh cho sinh viªn ngµnh kü thuËt Th ng b¸o vÒ kÕ ho¹ch pháng vÊn, trao häc bæng vµ khai gi¶ng líp häc tiÕng NhËt
Contents -> ĐỊnh hưỚng nghiên cứu khoa học cho chưƠng trình phòNG, chống hiv/aids giai đOẠN 2016 -2020
attach -> ĐOÀn thanh niên cộng sản hồ chí minh đOÀn trưỜng đẠi học công nghệ
attach -> HỘi sinh viên trưỜng đẠi học công nghệ

tải về 0.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương