20 đvht = 300 tiết (180 / 120 / 0) I. MÔN học tiên quyếT


Chương 2 : Phân tích từ vựng



tải về 0.76 Mb.
trang12/13
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.76 Mb.
#31202
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

Chương 2 : Phân tích từ vựng


2.1. Mục đích, nhiệm vụ

2.2. Biểu diễn từ tố

2.2.1. Biểu thức chính qui

2.2.2. Đồ thị chuyển

2.2.3. Ôtômát hữu hạn

2.3. Xây dựng chương trình phân tích từ vựng

2.3.1. Diễn giải đồ thị chuyển

2.3.2. Xây dựng ôtômát hữu hạn đoán nhận từ tố

2.4. Xác định lỗi trong phân tích từ vựng

2.5. Các bước để xây dựng một bộ phân tích từ vựng

Chương 3 : Phân tích cú pháp


3.1. Mục đích, nhiệm vụ

3.2. Văn phạm

3.2.1. Các khái niệm cơ sở

3.2.2. Phân loại Chomsky

3.2.3. Cây phân tích trong văn phạm phi ngữ cảnh

3.3. Các phương pháp phân tích

3.3.1. Phân tích Top-down

3.3.2. Phân tích LL

3.3.3. Phân tích Bottom-up

3.3.4. Phân tích LR

3.3.5. Xây dựng bảng phân tích SLR(1)

Chương 4: Biên dịch dựa cú pháp


4.1. Cú pháp điều khiển

4.1.1. Định nghĩa

4.1.2. Thuộc tính tổng hợp

4.1.3. Thuộc tính kế thừa

4.1.4. Đồ thị phụ thuộc

4.1.5. Cú pháp điều khiển thuần tính L

4.2. Lược đồ dịch

4.2.1. Định nghĩa

4.2.2. Thứ tự thực hiện

4.3. Nhóm các giai đoạn biên dịch

Chương 5 :Phân tích ngữ nghĩa


5.1. Mục đích, nhiệm vụ

5.2. Kiểm tra kiểu

5.2.1. Các hệ thống kiểu

5.2.2. Ví dụ về một bộ kiểm tra kiểu đơn giản

5.2.3. Sự tương đương của kiểu biểu thức

5.2.4. Đổi kiểu

Chương 6 :Bảng ký hiệu


6.1. Mục đích, nhiệm vụ

6.2. Các yêu cầu đối với bảng ký hiệu

6.3. Cấu trúc dữ liệu của bảng ký hiệu

6.3.1. Danh sách

6.3.2. Cây tìm kiếm

6.3.3. Bảng băm

6.4. Thiết kế bảng ký hiệu

Chương 7 : Sinh mã trung gian

7.1. Mục đích, nhiệm vụ

7.2. Các ngôn ngữ trung gian

7.2.1. Ký pháp hậu tố

7.2.2. Đồ thị

7.2.3. Mã ba địa chỉ
Chương 8 : Sinh mã

8.1. Mục đích, nhiệm vụ

8.2. Các dạng mã đối tượng

8.2.1. Mã máy định vị tuyệt đối

8.2.2. Mã đối tượng có thể định vị lại được

8.2.3. Mã đối tượng thông dịch

8.3. Các vấn đề thiết kế của bộ sinh mã

8.3.1. Đầu vào

8.3.2. Đầu ra

8.3.3. Quản lý bộ nhớ

8.3.4. Chọn chỉ thị lệnh

8.3.5. Sử dụng thanh ghi

8.3.6. Thứ tự làm việc

8.4. Máy đích

8.5. Một bộ sinh mã đơn giản

8.6. Chương trình thông dịch

PH ẦN II :

THỰC HÀNH

Thời l ượng (15 tiết)

  • Nội dung môn học được chia làm hai phần lý thuyết và thực hành. Các vấn đề thực hành trong môn học này là các vấn đề lớn nên không thể chỉ thực hành trên phòng máy mà hoàn thiện được chương trình, vì vậy yêu cầu sinh viên phải tự làm các bài tập ở nhà và việc học thực hành trên lớp chủ yếu là hướng dẫn các bước, giải đáp thắc mắc và sửa lỗi cho sinh viên.

  • Sinh viên sẽ thực hành xây dựng chương trình dịch cho ngôn ngữ PL/O. Đây là là một ngôn ngữ lập trình bao gồm một số từ khoá và một số cú pháp đơn giản tương tự ngôn ngữ Pascal. Nó đủ tốt để sinh viên hình dung và thực sự làm việc để xây dựng nên một ngôn ngữ lập trình, thích hợp với giáo trình nhập môn về Chương trình dịch và thích hợp với một thời gian hạn chế cuả cả môn học là 60 tiết.

  • Sinh viên chia làm các nhóm để làm bài tập

  • Bài tập được nhóm trình bày như buổi semina

Các nội dung thực hành:

    1. Xây dựng bộ phân tích từ vựng, kiểm lỗi theo phương pháp diễn giải đồ thị chuyển hoặc xây dựng ôtômát.

    2. Xây dựng bộ phân tích cú pháp, kiểm lỗi. Sử dụng các phương pháp LL(1), SLR(1)

    3. Xây dựng sinh mã trung gian, kiểm lỗi

    4. Sinh mã máy ảo

    5. Xây dựng chương trình thông dịch

  • Các phần này sẽ được xây dựng trên ngôn ngữ PL/O. Sinh viên cũng có thể mở rộng trên một ngôn ngữ con của các ngôn ngữ Pascal, C

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Phạm Hồng Nguyên Giáo trình lý thuyết, thực hành môn học Chương trình dịch , Khoa Công Nghệ, ĐHQG Hà nội, 1998

2 Nguyễn Văn Ba Ngôn ngữ hình thức, ĐHBK Hà nội, 1994

3 Nguyễn Văn Ba Thực hành kỹ thuật biên dịch, ĐHBK Hà nội, 1993

4 Aho, Sethi, and Ullman, Compilers: Principles, Techniques, and Tools, Addison Wesley, 1986.

5 Appel, Modern Compiler Implementation in C, Cambridge University Press 1998

6 D. Grune, H. Bal, C. Jacobs, K. Langendoen, Modern Compiler Design, John Wiley & Sons, 2000

VI . NGƯỜI BIÊN SOẠN: ThS. Lê Anh Cường

TRÍ TUỆ NHÂN TẠO

Thời lượng 4 đvht = 60 tiết (45/15/0)

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:

  • Toán rời rạc. Các cấu trúc dữ liệu và thuật toán.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

+ Mục tiêu chung :

  • Trang bị cho sinh viên các khái niệm và kỹ thuật cơ bản của Trí tuậ nhân tạo trong hai chủ đề : Giải quyết vấn đề bằng tìm kiếm, biểu diễn tri thức và lập luận.

+ Mục tiêu cụ thể:

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

NHẬP MÔN


  • Trí tuệ nhân tạo ( TTNT ) là gì?

  • Các lĩnh vực nghiên cứu của TTNT

  • Các ngôn ngữ lập trình cho TTNT

  • Các ứng dụng của TTNT

PHẦN I : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BẰNG TÌM KIẾM
Chương 1: Các chiến lược tìm kiếm mù 7 tiết (5/2/0)

1.1. Biểu diễn vấn đề trong không gian trạng thái

1.2. Tìm kiếm theo bề rộng và theo độ sâu

1.3. Tìm kiếm xâu lặp

1.4. Quy vấn đề về các vấn đề con. Tìm kiếm trên đồ thị và/hoặc.

Chương 2 : Các chiến lược tìm kiếm kinh nghiệm 5 tiết (4/1/0)

2.1. Hàm đánh giá và tìm kiếm kinh nghiệm (heuristic search )

2.2. Tìm kiếm tốt nhất--đầu tiên

2.3. Tìm kiếm leo đồi trong không gian trạng thái.
Chương 3 :Các chiến lược tìm kiếm tối ưu 8 tiết (6/2/0)

3.1. Tìm đường đi ngắn nhất. Thuật toán A*

3.2. Tìm kiếm leo đồi

3.3. Tìm kiếm gradient

3.4. Thuật toán di truyền.
Chương 4: Tìm kiếm có đối thủ 6 tiết (5/1/0)

4.1. Cây trò chơi

4.2. Chiến lược MinMax

4.3. Phương pháp cắt cụt Alpha-Beta

PHẦN II :

BIỂU DIỂNTI THỨC VÀ LẬP LUẬN
Chương 5 : Logic mệnh đề 8 tiết (5/3/0)

5.1. Ngôn ngữ biểu diễn tri thức

5.2. Cú pháp và ngữ nghĩa của logic mệnh đề

5.3. Các luật suy diễn

5.4. Thủ tục chứng minh bằng luật phân giải.
Chương 6: Logic vị từ cấp một 11 tiết (8/3/0)

6.1. Cú pháp và ngữ nghĩa của logic vị từ cấp một

6.2. Chuẩn hoá các công thức. Câu Horn

6.3. Các luật suy diễn

6.4. Thuật toán hợp nhất

6.5. Thủ tục chứng minh bằng luật phân giải

6.6. Xây dựng cơ sở tri thức.
Chương 7 : Các luật và suy diễn 10 tiết (7/3/0)

7.1. Biểu diễn tri thức bởi các luật

7.2. Thủ tục lập luận tiến

7.3. Thủ tục lập luận lùi

7.4. Biểu diễn tri thức không chắc chắn bởi luật có độ tin cậy

7.5. Hệ lập trình logic

7.6. Hệ chuyên gia.

Chương 8: Lưới nghĩa và hệ khung 5 tiết (5/0/0)


8.1. Lưới nghĩa và suy diễn trong lưới ngữ nghĩa

8.2. Hệ khung và suy diễn trong hệ khung.

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC:


V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

  1. Đinh Mạnh Tường. Trí Tuệ Nhân Tạo. Nhà xuất bản KH&KT, 2002.

  2. Russell S.and Norvig P. Artificial Intelligence : A modern approach. Prentic –Hall, 1995.

  3. Thomas Dean, James Allen, Yiannis Aloimonos. Artificial Intelligence : Theory and Practice.Benjamin/ Cummings, 1995.

VI . NGƯỜI BIÊN SOẠN:


NGÔN NGỮ SQL

Thời l ượng: 3 đvht = 45 tiết (15/0/30)

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:

  • Cơ sở dữ liệu

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

+ Mục tiêu chung :

  • Ngôn ngữ SQL là một ngôn ngữ được cài đặt trên hầu hết các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ. Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức về một ngôn ngữ quản trị cơ sở dữ liệu, cách cài đặt, quản trị, khai thác một cơ sở dữ liệu.

+ Mục tiêu cụ thể:
Các điểm chủ chốt của chương trình:

  • Khái niệm về hệ quản trị cơ sở dữ liệu, cơ sở dữ liệu quan hệ

  • Các lệnh định nghĩa cơ sở dữ liệu

  • Các lệnh quản trị cơ sở dữ liệu

  • Các lệnh truy vấn cơ sở dữ liệu

  • Lập trình trong SQL

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

Chương 1 :Giới thiệu SQL

    1. Lịch sử phát triển

    2. Các đặc trưng của SQL

    3. Tập các lệnh SQL

    4. Cách viết các lệnh

    5. Kiến trúc Client/ Server và trao đổi thông qua SQL

Chương 2: SQL cơ sở

2.1. Nhập môn

2.1.1. Các phần tử cơ bản của SQL

2.1.2. Các lệnh CREATE TABLE

  • Tên bảng

  • Định nghĩa các thuộc tính

2.1.3. Các kiểu lệnh dữ liệu trong SQL

  • Kiểu số

  • Kiểu ký tự

  • Kiểu thời gian

  • Việc chuyển đổi kiểu

2.1.4. Lệnh INSERT

2.1.5. Ví dụ

2.2. SELECT trên một bảng

2.2.1. Mở đầu

2.2.2. Phép chiếu trên một bảng

  • Chọn các thuộc tính

  • Loại bỏ sự trùng lặp

2.2.3. Phép chọn trên một bảng

  • Các thành phần của mệnh đề WHERE

  • So sánh với một giá trị

  • So sánh với một nhóm giá trị

  • So sánh với một danh sách giá trị

  • So sánh với một bô lọc

  • Phép chọn trên các thuộc tính có giá trị null

2.2.4. Sắp xếp các bộ

2.2.5. Các hàm và các biểu thức

  • Các hàm và các biểu thức số

  • Các hàm và các biểu thức dãy ký tự

  • Các hàm và các biểu thức thời gian

  • Các hàm nhóm

2.2.6. Truy vấn trên các nhóm

  • Mệnh đề GROUP BY

  • Mệnh đề HAVING

2.3. SELECT trên nhiều bảng

2.3.1. Phép nối

  • Nối chéo

  • Nối tự nhiên

  • Nối có điều kiện

  • Nối không-bằng

  • Nối với chính nó

  • Nối ngoài

  • Nhóm và nối

2.3.2. Các truy vấn lồng nhau

  • SELECT bên trong cho kết quả là một bộ

  • SELECT cho kết quả là một tập các bộ

  • Truy vấn EXISTS

  • Kiểm tra tính duy nhất của khoá

  • Truy vấn lồng nhau trong một HAVING

2.3.3. Các phép toán tập hợp

  • UNION

  • INTERSECTION

  • DIFFERENCE

2.4. Quản trị và định nghĩa dữ liệu

2.4.1. Ngôn ngữ quản trị dữ liệu

  • INSERT

  • UPDATE

  • DROP TABLE

2.4.2. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu

  • CREATE TABLE

  • ALTER TABLE

  • DROP TABLE
Chương 3: SQL hoàn thiện

3.1. Từ điển, lược đồ, phiên và kết nối

3.1.1. Một số định nghĩa

3.1.2. Từ điển và lược đồ

3.1.3. Kết nối và phiên

3.1.4. Giao dịch

3.2. Các ràng buộc

3.2.1. Mở đầu

3.2.2. Các ràng buộc miền

3.2.3. Các ràng buộc toàn vẹn thực thể

3.2.4. Các ràng buộc toàn vẹn quy chiếu

3.2.5. Các assertion

3.2.6. Kiểm tra chậm các ràng buộc

3.2.7. Các ràng buộc đặc biệt

3.2.8. Các thủ tục được lưu trữ

3.3. Các biểu thức bậc cao

3.3.1. Biểu thức CASE

3.3.2. Biểu thức CAST

3.3.3. Biểu thức bảng

3.3.4. Danh sách các giá trị

3.4.Các truy vấn phức tạp

3.4.1. Mệnh đề EXISTS

3.4.2. Tính toán thống kê

3.5. Khái niệm khung nhìn

3.5.1. Nhập môn

3.5.2. Tạo một khung nhìn

3.5.3. Xoá một khung nhìn

3.5.4. Rút các dữ liệu ra từ một view

3.5.5. Sửa đổi trong một view

3.5.6. Mệnh đề WITH CHECK OPTION

3.5.7. Sử dụng các view

3.6. Quản lý các giao dịch

3.6.1. Mở đầu

3.6.2. Các giao dịch dùng để thu thập các hư hỏng

3.6.3. Các giao dịch dùng để quản lý sự cạnh tranh

3.6.4. SQL-2 và các giao dịch

3.6.5. Các trường hợp thực tiễn

3.7. Quản trị hệ thống

3.7.1. Mở đầu

3.7.2. Kiểm tra truy cập dữ liệu

3.7.3. Hiệu năng

3.7.4. Từ điển dữ liệu

3.7.5. Quốc tế hoá
Chương 4 :Lập trình

4.1. Khái niệm về lập trình trong SQL

4.1.1. Các phương pháp lập trình

4.1.2. So sánh các phương pháp

4.1.3. Khái niệm CURSOR

4.2. Embedded SQL

4.2.1. Nguyên tắc hoạt động

4.2.2. Tiến trình xây dựng

4.2.3. Cấu trúc chung của chương trình

4.2.4. Quản lý các sai sót

4.2.5. Trường hợp các giá trị rỗng (NULL)

4.2.6. Lệnh SELSCT có sử dụng CURSOR

4.2.7. Quản lý các giao dịch

4.3. Modul SQL

4.3.1. Nguyên tắc hoạt động

4.3.2. Cú pháp của modul SQL

4.4. SQL dynamic

4.4.1. Giới thiệu

4.4.2. Cú pháp các lệnh

4.4.3. Ví dụ

4.4.3. SQL dynamic theo tiêu chuẩn SQL-2

4.5. API ( Application Programming Interface)

4.5.1. Mở đầu

4.5.2. Các chức năng của ODBC

4.5.3. Các cursor theo từng khối và scrollable

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC:


V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. C.J Date, Hugh Darwen

A guild to the SQL standard Addisn- Wesley Publíhing Company, 1993


2. Christian Mare’e, Guy Ledant

SQL Initiation Programation Armand Colin Editeur, Paris, 1994


3. Jeffrey D Ulman and Jennifer Widom

A first course in database systems. Chapter 5 Prentice Hall, 1997


4. Ramez Elmasri, Shamakant B. Navathe

Fundamentals of Database Systems. Chapter 8 Addison- Wesley, 2000


VI . NGƯỜI BIÊN SOẠN:


NHẬP MÔN LẬP TRÌNH VISUAL BASIC

Thời lượng 3 đvht = 45 tiết (15/ 0/30)

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:


II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

+ Mục tiêu chung :

  • Cung cấp cho học viên những kiến thức về lập trình bằng ngôn ngữ Visual Basic. Các phần tử cơ bản của ngôn ngữ Visual Basic. Sử dụng ngôn ngữ để lập trình cho các bài toán ứng dụng.

+ Mục tiêu cụ thể:

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

Chương 1 : Cơ sở của lập trình trong Visual Basic

1.1. Các đối tượng Visual Basic

1.1.1. Hộp văn bản

1.1.2. Nút lệnh

1.1.3. Nhãn

1.1.4. Hộp hình ảnh

1.2. Các sự kiện Visual Basic, Một thủ tục sự kiện

1.3. Các số

1.3.1. Các phép toán số học

1.3.2. Các biến

1.3.3. Cách in

1.4. Các chuỗi

1.4.1. Các biến và các chuỗi

1.4.2. Phép nối

1.4.3. Mô tả các kiểu biến

1.4.4. Sử dụng các hộp văn bản để đưa vào và đưa ra

1.4.5. Tập ký tự ANSI

1.4.6. Thủ tục sự kiện KeyPress

1.5. Đưa vào và đưa ra

1.5.1. Đọc dữ liệu từ các file

1.5.2. Đưa vào từ Input Box

1.5.3. Định dạng dữ liệu ra với PrintZone

1.5.4. Hàm Tab

1.5.5. Sử dụng Hộp thoại cho dữ liệu ra

1.5.6. Ký tự nối dòng

1.6. Các hàm có sẵn

1.6.1.Các hàm số: Sqr, Int, Round

1.6.2. Các hàm ký tự: Left, Mid, Right, Trim, Ucase

1.6.3. Các hàm số liên quan đến ký tự: Len, InStr

1.6.4. Các hàm định dạng

1.6.5. Tạo các số ngẫu nhiên: Rnd
Chương 2: Các thủ tục chung

2.1. Các thủ tục con

2.1.1. Các biến và các biểu thức như là các đối

2.1.2. Chuyển giá trị trở lại từ các thủ tục con

2.1.3. Chuyển bằng giá trị

2.1.4.Các biến địa phương

2.1.5. Các biến mức form

2.2. Các thủ tục hàm

2.3. Thiết kế theo modul

2.3.1. Thiết kế trên xuống

2.3.2. Lập trình có cấu trúc

2.3.3. Các ưu điểm của lập trình có cấu trúc
Chương 3 : Các quyết định

3.1. Các phép toán logic và quan hệ

3.1.1. Các phép toán logic

3.1.2. Các phép toán quan hệ

3.2. Các khối If

3.3. Các khối Select Case
Chương 4 : Lặp

4.1. Vòng lặp Do

4.2. Xử lý các danh sách dữ liệu với vòng lặp Do

4.2.1. Hàm EOF

4.2.2. Bộ đếm và bộ tích luỹ

4.2.3. Cờ

4.2.4. Các vòng lặp lồng nhau

4.3. Trường hợp nghiên cứu: Phân tích một vay mượn
Chương 5: Các mảng

5.1. Tạo v à truy cập các mảng

5.2. Sử dụng các mảng

5.2.1. Các mảng có thứ tự

5.2.2. Sử dụng một phần của mảng

5.2.3. Chuyển các mảng giữa các thủ tục

5.3. Điều chỉnh mảng

5.3.1. Các thủ tục sự kiện Control Array

5.3.2. Tạo Control Array tại thời điểm chạy

5.4. Sắp xếp và tìm kiếm

5.4.1. Sắp xếp nổi bọt

5.4.2. Sắp xếp Shell

5.4.3. Tìm kiếm

5.5. Các mảng hai chiều
Chương 6: Các file tuần tự

6.1. Các file tuần tự

6.1.1. Tạo các file tuần tự

6.1.2. Thêm các Item vào một file tuần tự

6.1.3. Bẫy lỗi

6.2. Sử dụng các file tuần tự

6.2.1. Sắp xếp các file tuần tự

6.2.1. Trộn các file tuần tự
Chương 7: Các file truy cập ngẫu nhiên

7.1. Các kiểu dữ liệu do người dùng định nghĩa

7.1.1. Các dòng có độ dài cố định

7.1.2. Các bản ghi

7.2. Các file truy cập ngẫu nhiên
Chương 8: Hiển thị đồ hoạ của dữ liệu

8.1. Nhập môn đồ hoạ

8.1.1. Xác định một hệ toạ độ

8.1.2. Các phương pháp đồ hoạ để vẽ đường, điểm và vòng tròn

8.1.3. Định vị văn bản

8.2. Biểu đồ dòng

8.3. Biểu đồ răng cưa

8.4. Biểu đồ thanh
Chương 9: Các điều chỉnh và các đối tượng phụ

9.1. List Boxes v à Combo Boxes

9.1.1. Điều chỉnh List Box

9.1.2. Điều chỉnh Combo Box

9.1.3. Các điều chỉnh cơ bản

9.2. Chín điều chỉnh cơ bản

9.3. Năm đối tượng phụ

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC:

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. David I. Scneider

An Itroduction to programming using Visual Basic 6.0


Pearson Education, Inc, 1999.

2. Jeffrey J. Tsay

Visual Basic 6 Programming

Prentice Hall, 2000.



VI . NGƯỜI BIÊN SOẠN:

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHÔNG TIN

Thời lượng: 4 đơn vị học trình


I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:

  • Học viên theo học đã biết lập trình bằng một ngôn ngữ thế hệ thứ 3 hay thứ 4, đã có kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu và mạng máy tính.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

+ Mục tiêu chung :

  • Môn học giúp cho học viên nắm được các bước của quá trình phát triển hệ thống thông tin, những phương pháp và công cụ để phân tích và thiết kế một hệ thống thông tin theo hướng cấu trúc, có khả năng phân tích và thiết kế một hệ thống thông tin đơn giản

+ Mục tiêu cụ thể:

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:


Mở đầu: Tầm quan trong, nội dung, yêu cầu của môn học

Chương 1: Các khái niệm về hệ thống thông tin (HTTT)

1.1. Định nghia về HTTT

1.2. Phân loại các HTTT

  • Phân loại theo chức năng

  • Phân loại theo quy mô (kỹ thuật)

  • Phân loại theo tính chất hoạt động

  • Hệ thống thông tin tích hợp

1.3. Các cách tiếp cận phát triển HTTT

  • Tiếp cận định hướng tiến trình

  • Tiếp cận định hướng dữ liệu

  • Tiếp cận định hướng đối tượng

1.4. Vòng đời phát triển HTTT

  • Phân tích hệ thống

  • Thiết kế hệ thống

  • Triển khai hệ thống

  • Vận hành bảo trì hệ thống

1.5. Các phương pháp khác nhau phát triển HTTT

  • Các phương pháp vòng đời hệ thống

  • Phương pháp làm mẫu

  • Phương pháp sử dụng phần mềm đóng gói

  • Phương pháp người sử dụng cuối cùng phát triển hệ thống

  • Phương pháp thuê bao

1.6. Vai trò của các cá nhân và tổ chức trong phát triển HTTT

1.7. Xây dựng thành công HTTT

  • Khái niệm về HTTT thành công

  • CASE và tự động hoá quá phát triển HTTT

  • Quản lý dự án phát triển HTTT
Chương 2 : Xác định yêu cầu của hệ thống

2.1. Nội dung xác định yêu cầu thông tin của hệ thống

  • Quá trình xác định yêu cầu

  • Các sản phẩm của xác định yêu cầu

2.2. Các phương pháp và công cụ xác định yêu cầu

  • Phỏng vấn (bảng hỏi và lưu đồ công việc)

  • Điều tra bằng bảng hỏi (bảng điều tra)

  • Quan sát

  • Nghiên cứu, phân tích các thủ tục và tài liệu

  • Các phương pháp hiện đại xác định yêu cầu thông tin

2.3. Các khái niệm sử dụng trong xác định yêu cầu

  • Chức năng - công việc

  • Các thủ tục và quy tắc nghiệp vụ

  • Các hồ sơ, tài liệu - các thực thể

2.4. Hoàn thiện kết quả khảo sát

  • Xử lý sơ bộ kết quả khảo sát

  • Tổng hợp kết quả khảo sát (từ điển, các bảng tổng hợp và chi tiết)

  • Hợp thức hoá kết quả khảo sát

2.5. Mô hình nghiệp vụ - sơ đồ phân rã chức năng

  • Mô tả mô hình nghiệp vụ

  • Hai dạng biểu diễn của mô hình nghiệp vụ

  • Sơ đồ chức năng nghiệp vụ dạng công ty

2.6. Xác định phạm vị hệ thống - các ma trận phân tích

  • Ma trận yếu tố quyết định thành công và chức năng

  • Ma trận thực thể và chức năng

Câu hỏi cuối chương bài tập

Chương 3 : Cấu trúc yêu cầu hệ thống - Mô hình hoá tiến trình

3.1. Nội dung mô hình hoá tiến trình

  • Quá trình mô hình hoá tiến trình

  • Các sản phẩm mô hình hoá tiến trình

3.2. Sơ đồ luồng dữ liệu (Data Flow Diagram - DFD)

  • Định nghĩa và kí hiệu

  • Phát triển các sơ đồ luồng dữ liệu

  • Các quy tắc xây dựng DFD

  • Phân rã sơ đồ luồng dữ liệu

3.3. Các loại DFD khác nhau

  • Sơ đồ luồng dữ liệu vật lý cho hệ thống hiện thời

  • Sơ đồ luồng dữ liệu logic cho hệ thống hiện thời

  • Sơ đồ luồng dữ liệu logic cho hệ thống cần xây dựng

  • Sơ đồ luồng dữ liệu vật lý cho hệ thống cần xây dựng

3.4. Sử dụng sơ đồ luồng dữ liệu trong quá trình phân tích

  • Các hướng dẫn để cấu trúc DFD

  • Sử dụng DFD như những công cụ phân tích

  • Hướng dẫn để phát triển một sơ đồ luồng dữ liệu

Câu hỏi cuối chương và bài tập

Chương 4: Cấu trúc yêu cầu hệ thống - Mô hình hoá logic tiến trình

4.1. Nội dung mô hình hoá logic tiến trình

  • Quá trình mô hình hoá logic

  • Sản phẩm của mô hình hoá logic

4.2. Mô hình logic với tiếng Anh có cấu trúc

4.3. Mô hình hoá với bảng quyết định

4.4. Mô hình hoá với cây quyết định

4.5. Mô hình hoá với sơ đồ chuyển trạng thái

4.6. Mô hình hoá logic thời gian

  • Sơ đồ chuyển trạng thái

  • Bảng chuyển trạng thái

4.7. Lựa chọn một giải pháp cho mô hình hoá lôgic tiến trình.

Câu hỏi cuối chương bài tập
Chương 5: Cấu trúc yêu cầu hệ thống - Mô hình dữ liệu quan niệm

5.1. Nội dung mô hình hoá dữ liệu quan niệm

  • Quá trình mô hình hoá dữ liệu quan niệm

  • Sản phẩm của mô hình dữ liệu quan niệm

5.2. Khái niệm về mô hình dữ liệu quan niêm

  • Vai trò và ý nghĩa của mô hình

  • Các thành p hần cơ bản của mô hình

5.3. Phát triển mô hình dữ liệu quan niệm

  • Khái niệm và ký hiệu (Thực thể, thuộc tín, các mối quan hệ)

  • Biểu diễn mô hình

  • Mô hình hoá những trường hợp mở rộng (tính đa trị,dữ liệu phụ thuộc thời gian,tổng quá hoá và chuyên biệt hoá)

  • Các quy tắc nghiệp vụ (miền giá trị, tính toàn vẹn, các hoạt động kích hoạt)

5.4. Quy trình xây dựng mô hình dữ liệu quan niệm

5.5. Ví dụ

5.6. Vai trò của CASE trong việc mô hình hoá dữ liệu quan niệm.

Câu hỏi cuối chương và bài tập

Chương 6 : Thiết kế giao diện và đối thoại

6.1. Nội dung thiết kế các giao diện và đối thoại

  • Quá trình thiết kế

  • Các sản phẩm thiết kế

6.2. Các phương pháp và thiết bị tương tác

  • Các phương pháp tương tác

  • Lựa chọn thiết bị phần cứng cho tương tác của hệ thống.

6.3. Thiết kế các tương tác

  • Thiết kế cách bài trí

  • Cấu trúc vào dữ liệu

  • Kiểm tra vào dữ liệu

  • Cung cấp thông tin phản hồi

  • Cung cấp trợ giúp

  • Kiểm soát truy nhập của người dùng

6.4. Thiết kế các đối thoại

  • Thiết kế trình tự đối thoại

  • Xây dựng bản mẫu và đánh giá sự khả dụng

  • Thiết kế giao diện và đối thoại trong môi trường đồ hoạ

Câu hỏi cuối chương và bài tập
Chương 7: Thiết kế mô hình dữ liệu logic - Mô hình quan hệ

7.1. Nội dung thiết kế dữ liệu logic

  • Quá trình thiết kế

  • Các sản phẩm thiết kế

7.2. Các loại mô hình cơ sở dữ liệu logic

  • Mô hình dữ liệu phân cấp

  • Mô hình dữ liệu mạng

  • Mô hình dữ liệu quan hệ

  • Mô hình dữ liệu hướng đối tượng

7.3. Mô hình dữ liệu quan hệ

  • Quan hệ và thuộc tính

  • Khái niệm chuẩn và chuẩn hoá ( Các loại chuẩn, quá trình chuẩn hoá)

7.4. Xây dựng mô hình dữ liệu logic

  • Các bước để xây dựng mô hình dữ liệu lôgic

  • Biểu diễn các thực thể

  • Biểu diễn các mối quan hệ

  • Chuẩn hoá các quan hệ

  • Hợp nhất các quan hệ

  • Quy trình thiết kế mô hình dữ liệu lôgic

Câu hỏi cuối chương và bài tập
Chương 8 : Khái quát về thiết kế vật lý

8.1. Thiết kế file vật lý và cơ sở dữ liệu vật lý.

  • Nội dung thiết kế file vật lý và cơ sở dữ liệu vật lý

  • Thiết kế các trường

  • Thiết kế các bản ghi vật lý

  • Thiết kế file vật lý (các loại file, đánh giá khối lương file, tổ chức truy nhập)

  • Thiết kế cơ sở dữ liệu (kiến trúc, các sơ đồ con, phân tán)

8.2. Thiết kế các thành phần chương trình

  • Sơ đồ cấu trúc chương trình

  • Chuyển sơ đồ luồng dữ liệu thành cấu trúc phân cấp

  • Đặc tả nội dung trong một môđun(thành phần)

  • Đặc tả một giao diện

  • Hướng dẫn cho một thiết kế tốt

8.3. Thiết kế an toàn hệ thống

  • Các nội thiết kế an toàn

  • Các biện pháp thiết kế an toàn

Câu hỏi cuối chương

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC:

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

  1. Nguyễn văn Vỵ. Phân tích thiết kế hệ thông thông tin hiện đai. Hướng cấu trúc và hướng đối tượng. Nhà XB Thống kê, Hà nội, 2002

  2. Jeffrey A.Hoffer, Joey F.Gorge, Joseph S.Valacich. Modern Systems Analysis and Design. Second Edition, Addison Wesley Longman, Inc. 1998, 1999.

  3. Merle P.Martin. Analysis and Design of Business Information Systems. Second Edition, Prentince Hall, 1995

VI . NGƯỜI BIÊN SOẠN: PGS. TS. Nguyễn Văn Vỵ

LẬP TRÌNH INTERNET

Thời lượng: 3 đvht = 45 tiết (39/0/6)

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:

  • Sinh viên đã có kiến thức cơ bản về lập trình và mạng máy tính, mạng Internet và HTML.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

+ Mục tiêu chung :

Cung cấp kiến thức cơ bản về



  • Sự phát triển các mô hình phần mềm ứng dụng.

  • Mô hình Client Server và Webbased Client Server.

  • Common Gateway Interface và Web Server Application Programing.

  • Một số vấn đề về quản trị mạng.

+ Mục tiêu cụ thể:

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

Nội dung tóm tắt:

HÀ NỘI – 2003 9

TOÁN CAO CẤP 9

PHẦN II: GIẢI TÍCH 12

VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 22

+ Mục tiêu chung: Sau khi học xong sinh viên phải nắm được: 39

PHẦN I : CÁC KIẾN THỨC CƠ SỞ 40



6. Biểu diễn thông tin trong máy tính 2 tiết 41

7. Giải thuật xử lý thông tin 3 tiết 41

8. Phần mềm 2 tiết 41



9. Ngôn ngữ lập trình và chương trình dịch 2 tiết 42

11. Mạng máy tính 4 tiết 42

Nội dung 3. Bảng tính trên Excel 44

Nội dung 4. Internet 21 tiết 45

TOÁN RỜI RẠC 49

XÁC SUẤT- THỐNG KÊ 52

PHƯƠNG PHÁP SỐ 56

Phần I: Giải tích số. 57

Chương I : Tính gần đúng và sai số 4 tiết 57



HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 64

NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C/C++ 68



Chương 1 : Chương trình C và các yếu tố cơ bản 69

Chương 2: Kiểu dữ liệu, biểu thức 69

2.1. Kiểu dữ liệu, biến, hằng, hàm (1,5 tiết) 69

4.1. Con trỏ và địa chỉ (1 tiết) 70

4.3. Hàm cấp phát bộ nhớ (1 tiết) 71

Chương 5 : Hàm 71

7.1. Kiểu cấu trúc- struct (2 tiết) 73

Chương 8 :Tổ chức File dữ liệu 73

8.3. Một số hàm cấp 2 (1 tiết) 74

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 76

Chương 1 :Thuật toán và độ phức tạp 5 tiết (2/3/0) 76

NHẬP MÔN HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU 79

KIẾN TRÚC MÁY TÍNH 84

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: 84

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: 84

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 84



Chương 1 Mở đầu 3 tiết 84

Chương 2 Tổ chức hệ thống máy tính 4 tiết 84

Chương 3 Mức logic số 10 tiết 84

Chương 4 Mức vi chương tình 10 tiết 85

Chương 5 Mức máy thông thường 3 tiết 85

Chương 6 Mức máy hệ điều hành 3 tiết 85

Chương 7 Các thiết bị ngoại vi thông dụng 6 tiết 85

Chương 8 Máy vi tính IBM PC 6 tiết 85

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC (HOẶC HỌC PHẦN) 86

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO (Cho sinh viên) 86

VI. NGƯỜI BIÊN SOẠN 86

HỢP NGỮ VÀ LẬP TRÌNH HỆ THỐNG 87

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT: 87

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC: 87

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 87



Chương 1 Mở đầu 6 tiết 87

Chương 2 Các bước tạo ra một chương trình khả thi 4 tiết 87

Chương 3 Dạng của một chương trình mẫu 5 tiết 88

Chương 4 Các thao tác với file 5 tiết 88

VI. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC (HOẶC HỌC PHẦN) 88

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO (Cho sinh viên) 88

VIII. NGƯỜI BIÊN SOẠN 88

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 92

Chương 1:Giới thiệu chung về hệ điều hành (5 ti ết) 92

1.4. Câu hỏi và bài tập 92

2.6. Câu hỏi và bài tập 93

4.5. Câu hỏi và bài tập 94

Chương 1: Các khái niệm cơ bản (10 tiết) 101

1.1. Khái niệm mạng máy tính 101

1.2. Một số vấn đề về kỹ thuật và mô hình tổ chức truyền thông 101

1.3. Các mô hình hình học và logic ghép nối mạng máy tính (network topology) 102

1.4. Hệ điều hành mạng 102

1.5. Giao thức truyền thông 102

Chương 2 : Các chuẩn công nghệ mạng (4 tiết) 103

2.1. Các chuẩn Ethernet (IEEE802.3) 103

2.2. Các chuẩn khác 103

2.3. Phân loại mạng 104

Chương 3 :Các thiết bị ghép nối mạng (4 tiết) 104

3.1. Bộ khuyếch đại tín hiệu vật lý (Repeater/HUB) 104

3.2. Cầu (Bridge) 104

3.3. Bộ chuyển mạch (Switch) 105

3.4. Bộ định tuyến (Router) 105

3.5. Cổng (Gateway) 105

Chương 4: Bộ giao thức truyền thông TCP/IP (10 tiết) 105

4.1. IP – giao thức tầng mạng 105

4.2. IP Address 105

4.3. TCP – Giao thức tầng giao vận 106

4.4. Lập trình Socket 106

Chương 5: Một sô dịch vụ mạng trên nền TCP/IP (8 tiết) 106

5.1. Dịch vụ WWW 106

5.2. Dịch vụ Mail 106

5.3. FTP 106

5.4. Telnet 106

5.5. SNMP 106

Chương 6: Một số vấn đề về quản trị mạng (8 tiết) 106

6.1. Quản trị người dùng và tài nguyên trên các hệ điều hành mạng server based 106

6.2. Quản trị các dịch vụ mạng 107

6.3. Giám sát mạng 107

2. Bấm đầu dây mạng và ghép nối mạng với HUB/ SWITCH (2 tiết) 107

3. Thiết đặt giao thức truyền thông, IP Address, Subnet (2 tiết) 107

4. Chia subnet và kết nối các subnet, kết nối WAN với Router (2 tiết) 107

5. Lập trình socket (2 tiết) 107

6. Thiết đặt dịch vụ WWW (2 tiết) 107

7. Thiết đặt dịch vụ FTP (2 tiết) 107

8. Giám sát mạng (2 tiết) 107

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 108

Chương 2 : Phân tích từ vựng 109

Chương 3 : Phân tích cú pháp 109

Chương 4: Biên dịch dựa cú pháp 110

Chương 5 :Phân tích ngữ nghĩa 110

Chương 6 :Bảng ký hiệu 110

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 113

NHẬP MÔN 113

Chương 8: Lưới nghĩa và hệ khung 5 tiết (5/0/0) 115

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 116

A guild to the SQL standard Addisn- Wesley Publíhing Company, 1993 121

SQL Initiation Programation Armand Colin Editeur, Paris, 1994 121

A first course in database systems. Chapter 5 Prentice Hall, 1997 121

Fundamentals of Database Systems. Chapter 8 Addison- Wesley, 2000 121

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 122

An Itroduction to programming using Visual Basic 6.0 125

Thời lượng: 4 đơn vị học trình 126

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 126

Chương 1 : Sự phát triển các mô hình phần mềm ứng dụng (3 tiết) 137

Chương 2 : Mô hình Khách - Phục vụ sử dụng công nghệ Web Webbased 138

(6 tiết) 138

Chương 3: Phân tích, Xử lý và Hồi đáp (6 tiết) 138

Chương 4: Một số vấn đề liên quan (6 tiết) 138

Chương 5 : Ngôn ngữ lập trình PHP và MySQL (15 tiết) 138

Thực hành (6 tiết) 139

Thời lượng: 3 đơn vị học trình 140

III. NỘI DUNG MÔN HỌC: 140

Chương 3 : Thiết kế phần mềm 142

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 153

Chương 1: Vấn đề an toàn thông tin. 168

Chương 3: Hệ mã hoá cổ điển. 169

Chương 4: Hệ mã hoá công khai. 169

Chương 5: Hệ mã hoá chuẩn DES. 169

Chương 6: Chữ kí điện tử. 170

Chương 7: Vấn đề quản lý Khóa bí mật. 170

Chương 1 : Sự phát triển các mô hình phần mềm ứng dụng (3 tiết)


1.1. Mô hình xử lý theo lô (Batch Job)

1.2. Mô hình với máy phục vụ tệp (File Server)

1.3. Mô hình Khách – Phục vụ (Client – Server)

1.4. Mô hình 3 lớp (3 tiers Client – Server)

Chương 2 : Mô hình Khách - Phục vụ sử dụng công nghệ Web Webbased

(6 tiết)


2.1. Định hướng chuẩn hóa mô hình Khách – Phục vụ

2.2. Dịch vụ World Wide Web (WWW), khái niệm phiên (Session)

2.3. Mô hình Webbased Client – Server

2.4. Vấn đề xử lý theo phiên

2.5. Bộ giao tiếp cổng chung (Common Gateway Interface - CGI)

2.6. Bộ giao tiếp lập trình ứng dụng với máy phục vụ Web (Web Server Application Interface – WSAPI)

Chương 3: Phân tích, Xử lý và Hồi đáp (6 tiết)


Giới thiệu 3 nội dung của một ứng dụng trên nền Web: phân tích yêu cầu,

xử lý dữ liệu và hồi đáp trên nền siêu văn bản.



3.1.Thiết kế giao diện và các thẻ siêu văn bản liên quan

3.2. Kết nối tới hệ phục vụ cơ sở dữ liệu và xử lý dữ liệu

3.3. Hồi đáp: Tạo dựng siêu văn bản mang kết quả hồi đáp

Minh họa với các ví dụ dùng CGI và WSAPI


Chương 4: Một số vấn đề liên quan (6 tiết)


4.1. Lập trình từ xa

4.2. Lập trình độc lập thiết bị (platform)

4.3. Nguyên lý độc lập thiết bị của ngôn ngữ lập trình Java

4.4. Kịch bản hoạt động phía Client (Client Script)

4.5. Tổ chức đảm bảo an ninh

Chương 5 : Ngôn ngữ lập trình PHP và MySQL (15 tiết)


5.1. Giới thiệu

5.2. Các kiểu dữ liệu và biến

5.3. Các cấu trúc điều khiển

5.4. Hàm và thư viện hàm

5.5. Kết nối cơ sở dữ liệu, thư viện hàm với MySQL

5.6. Cookie và Session

5.7. Template

Thực hành (6 tiết)


- Cài đặt PHP, MySQL và thiết lập cấu hình Web Server

- Bài tập 1



- Bài tập 2

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
VI . NGƯỜI BIÊN SOẠN: ThS. Nguyễn Nam Hải
NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

Thời lượng: 3 đơn vị học trình


I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:

  • Để học được môn này sinh viên cần có hiểu biết và những khái niệm chung về cấu trúc máy tính, cấu trúc dữ liệu và giải thuật, biết một ngôn ngữ lập trình và những khái niệm về cơ bản về cơ sở dữ liệu.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

+ Mục tiêu chung :

  • Làm cho học viên nắm được quá trình phát triển một phần mềm một cách hiệu quả mang tính công nghiệp và hiểu được những khái niệm cơ bản thuộc lĩnh vực này. Trên cơ sở đó sinh viên có định hướng đúng đắn khi học tập nghiên cứu các môn khác cũng như đi sâu vào nghiên cứu và thực hành làm phần mềm.

+ Mục tiêu cụ thể:


III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

Chương 1 : Phần mềm và kỹ nghệ phân mềm

1.1. Khái niệm về phần mềm

  • Định nghĩa

  • Các bộ phận cấu thành của phần mềm

  • Các đặc trưng của phần mềm

1.2. Sự phát triển của lĩnh vực kỹ nghệ phần mềm

  • Quá trình tiến hoá của phần mềm

  • Sự ra đời của công nghiệp phần mềm

  • Các thách thức đối với sự kỹ nghệ phần mềm hiện nay

1.3. Phân loại phần mềm

  • Phân loại theo chức năng

  • Phân loại theo đặc thù của bài toán được giải quyết

1.4. Kỹ nghệ phần mềm

  • Khái niệm

  • Các mô hình phát triển phần mềm

  • Các công nghệ và công cụ phát triển phần mềm

  • Quản lý dự án phát triển phần mềm

1.5. Các bước tổng quát của tiến trình phát triển phần mềm

  • Phân tích và xác định yêu cầu

  • Thiế kế hệ thống và thiết kế phần mềm

  • Triển khai và kiểm thử nghiệm

  • Vận hành và bảo trì

1.6. Đánh giá tổng quát về chất lượng phần mềm
Chương 2 : Đặc tả phần mềm

2.1. Xác định yêu cầu của phần mềm

  • Nắm bắt yêu cầu

  • Nghiên cứu khả thi

  • Mô hình hoá hệ thống

  • Xác định yêu cầu và tiến hoá yêu cầu

2.2. Đặc tả yêu cầu

  • Khái niệm về đặc tả yêu cầu

  • Nội dung đặc tả yêu cầu

  • Các loại hình đặc tả yêu cầu

  • Thẩm định yêu cầu

2.3. Đặc tả hệ thống và làm bản mẫu

  • Làm mầu trong quá trình phát triển phần mềm

  • Kỹ thuật và công cụ làm bản mẫu

  • Các bước làm bản mẫu

  • Làm bản mẫu giao diện người dùng

2.4. Đặc tả yêu cầu trong quá trình phần mềm

  • Các nội dung và tài liệu đặc tả

  • Xét duyệt đặc tả yêu cầu

Chương 3 : Thiết kế phần mềm


3.1. Khái niệm về thiết kế phần mềm

  • Vai trò và tầm quan trọng của thiết kế

  • Quá trình thiết kế và định hướng thiết kế

  • Các phương pháp thiết kế

  • Các công cụ thiết kế

  • Chiến lược thiết kế

  • Chất lượng thiết kế

3.2.Thiết kế hướng chức năng

  • Cách tiếp cận hướng chức năng

  • Biểu đồ luồng dữ liệu

  • Lược đồ cấu trúc hệ thống

  • Các phương pháp thiết kế lôgic tiến trình

  • Các mô hình để thiết kế dữ liệu

  • Từ điển dữ liệu

  • Thiết kế vật lý và các mô hình mạng

3.3. Thiết kế hướng đối tượng

  • Cách tiếp cận hướng đối tượng

  • Các đặc trưng và ưu điểm của thiết kế hướng đối tượng

  • Các khái niệm và công cụ thiết kế hướng đối tượng

  • Các bước và sản phẩm của thiết kế hướng đối tượng

  • Phân biệt giữa thiết kế hướng đối tượng và lập trình hướng đối tượng

  • So sánh giữa thiết kế hướng cấu trúc và hướng đối tượng

3.4. Giao diện người sử dụng

  • Nhân tố con người và tương tác người máy

  • Thiết kế giao diện người máy

  • Các hướng dẫn thiết kế giao diện

3.5. Tài liệu thiết kế

  • Các tài liệu thiết kế

  • Xét duyệt tài liệu thiết kế

Chương 4: Lập trình hiệu quả

4.1. Các ngôn ngữ lập trình phần mềm

  • Các loại ngôn ngữ lập trình

  • Các đặc trưng của ngôn ngữ lập trình

  • Ngôn ngữ lập trình và môi trướng phát triển

  • Lựa chọn ngôn ngữ

4.2. Môi trường phát triển phần mềm

  • Môi trường lập trình

  • Các cộng cụ phát triển trong môi trường khác nhau

  • Môi trường kỹ nghệ phát triển phần mềm

  • Vòng đời kỹ nghệ phát triển phần mềm

  • Các thành phần dùng lại và các mẫu

4.3. Phong cách lập trình

  • Tài liệu chương trình

  • Khai báo dữ liệu

  • Xây dựng câu lệnh

  • Vấn đề vào ra

  • Lập trình thứ lỗi và tránh lỗi

  • Lập trình phòng thủ

  • Quản lý các ngoại lệ

4.4. Tính hiệu quả của phần mềm

  • Kỹ thuật lập trình hướng hiệu quả

  • Tính khả chuyển của hệ thống

  • Các hướng dẫn lập trình hướng hiệu quả

  • Các mô hình và độ đo chất lượng phần mềm

4.5. Thẩm định và xác minh

  • Đại cương về thẩm định và xác minh

  • Lập kế hoạch kiểm thử

  • Chiến lược kiểm thử

  • Kiểm thử chiến thuật

  • Đo tính khả hiện của chương trình


Chương 5: Quản lý dự án phát triển phần mềm

5.1. Quản lý dự án phát triển và chất lượng phần mềm

5.2. Các hoạt động quản lý

5.3. Các nội dung quản lý

5.4. Năng suất của người lập trình

5.5. Các hình thức tổ chức làm phần mềm

5.6. Các công cụ trợ giúp quản lý

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC:

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

  1. Ian Sommerville. Software Engineering. Fifth Edition, Addison-Wasley.1995.

  2. Stephen R.Schach. Classical and Object-Oriented Software Engineering with UML and C++. Fourth Edition, McGraw-Hill,1999.

  3. Roger S.Pressman. Kỹ nghệ phần mềm, Tập I,II,III. NXB Giáo dục,1997

  4. Nguyễn Quốc Toản, Nguyễn Văn Vỵ, Vũ Đức Thi, Lê Văn Phùng. Bài giảng kỹ nghệ phần mềm (nhập môn). Khoa Công nghệ, 2000.

VI . NGƯỜI BIÊN SOẠN:

LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG

Thời lượng : 3 đvht (30/0/15 x2)

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:

  • Sinh viên đã học và nắm vững ngôn ngữ lập trình C++

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

+ Mục tiêu chung :
+ Mục tiêu cụ thể:
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

1. Mở đầu (2 tiết)

  • Khái niệm HĐT

  • Các bước xây dựng hệ thống HĐT:

  • Phân tich HĐT

  • Thiết kế HĐT

  • Lập trình HĐT

2. Một số khái niệm cơ bản (3 tiết)

  • Trừu tượng hoá, che dấu thông tin và bao gói

  • Lớp và đối tượng

  • Thành phần dữ liệu và phương thức, truyền thông báo

  • Thừa kế, đơn thừa kế, đa thừa kế

3. Lập trình HĐT trong C++

  • Khai báo lớp (5 tiết)

  • Các kiểu truy xuất:

  • private

  • protected

  • public

  • Khai báo đối tượng

  • Truy nhập các thành phần

  • Con trỏ đối tượng ẩn

  • Constructor (2 tiết)

  • Constructor ngầm định

  • Constructor sao chép

  • Constructor do người dùng định nghĩa

  • Destructor(2 tiết)

  • Hàm và hàm toán tử, định nghĩa chồng(nạp chồng)(4 tiết)

  • Định nghĩa chồng hàm

  • Định nghĩa chồng toán tử: toán tử 2 ngôi, một ngôi, new,..

  • Phép gán : phép gán ngầm định và phép gán của người lập trình (1 tiết)

  • Chuyển kiểu (1 tiết)

  • Thành phần là đối tượng

  • Các thành phần tĩnh (4 tiết)

  • Thành phần dữ liệu tĩnh

  • Phương thức tĩnh

  • Đối tượng hằng và các thành phần là hằng (1 tiết)

  • Thành phần dữ liệu hằng

  • Phương thức hằng

  • Đối tượng hằng

  • Hàm & lớp bạn (3 tiết)

  • Hàm bạn

  • Lớp bạn

  • Kế thừa (6 tiết)

  • Kế thừa là gì, lớp cơ sở, lớp dẫn xuất.

  • Khai báo.

  • Các kiểu kế thừa: private, protected, public.

  • Đơn kế thừa, đa kế thừa.

  • Overloading, overridding, hidding (Sự che phủ tên).

  • Lớp cơ sở ảo.

Constructor, destructor trong kế thừa

  • Phương thức ảo, đa hình (4 tiết)

  • Khái niệm: kết gán sớm, kết gán muộn, đa hình

  • Phương thức ảo

  • phương thúc ảo thần tuý

  • VPTR, VTABLE

  • Kế thừa với bảng ảo

4. Khuôn hình (Template)

- Khuôn hình hàm (4 tiết)



  • Khái niệm

  • Khai báo

  • Sử dụng khuôn hình hàm

  • Đn chồng khuôn hình hàm

  • Cụ thể hoá khuôn hình hàm

- Khuôn hình lớp (3 tiết)

  • Khái niệm

  • Khai báo

  • Sử dụng khuôn hình lớp

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC:
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

  • Thinking in C++- Bruce Eckel

  • C++ Kỹ thuật và ứng dụng

VI . NGƯỜI BIÊN SOẠN: ThS. Vũ Bá Duy.


WINDOWS 2000 SERVER

I. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT:

  • Có kinh nghiệm làm việc trên Windows, có kiến thức cơ bản về mạng máy tính.

II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

+ Mục tiêu chung :

  • Có kiến thức cơ bản, khả năng sử dụng và quản trị Windows 2000 Server và Active Directory

+ Mục tiêu cụ thể:

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

PHẦN I : WINDOWS 2000 SERVER

  1. Cài đặt Windows 2000 Server

1.1. Giới thiệu lý thuyết

  • Giới thiệu về Windows 2000 Server

  • Giới thiệu về các họ Windows 2000 Server

  • Cài đặt Windows 2000

  • Yêu cầu phần cứng

  • Các phương pháp cài đặt

  • Cài đặt

  • Cài đặt tự động Windows 2000 Server (Đọc thêm)

1.2. Nội dung thực hành

  • Cài đặt Windows 2000 Server

  1. Cấu hình môi trường Windows 2000 Server

2.1. Giới thiệu lý thuyết

  • Các công cụ quản lý: Control Panel, Computer Management, Microsoft Management Console, Registry Editor.

  • Cài đặt phần cứng: Plug-and-Play Device và Non-Plug-and-Play Hardware

  • Cấu hình các thiểt bị phần cứng

  • Quản lý các trình điều khiển thiết bị (Device Drivers)

  • Quản lý các dịch vụ Windows 2000

2.2. Nội dung thực hành

  • Sử dụng Control Panel

  • Sử dụng Conputer Management

  • Sử dụng MMC (Microsoft Management Console)

  • Xem các cấu hình phần cứng, quản lý trình điều khiển thiết bị

  1. Quản lý người dùng và nhóm người dùng

3.1. Giới thiệu lý thuyết

  • Local User and Group Accounts

  • Active Directory User and Group Account

3.2. Nội dung thực hành

  • Tạo người dùng mới

  • Tạo nhóm người dùng mới

  1. Quản lý an ninh trên máy Windows 2000

  • Các chính sách: account policies, local policies, system policies

  • Sử dụng công cụ Security Configuration và Analysis

  1. Quản lý các ổ đĩa

  • Các kiểu lưu trữ (Basic & Dynamic)

  • Sử dụng công cụ quản lý đĩa (Disk Management Utility)

  • Quản lý nén dữ liệu

  • Cấu hình Disk Quotas

  • Dùng công cụ Disk Defragmenter, Disk Cleanup

  1. Quản lý các thành phần mạng trên máy Windows 2000 (Network Interoperability)

  • Cài đặt và cấu hình card mạng

  • Cài đặt và cấu hình các giao thức mạng

  • Cài đặt và cấu hình các dịch vụ DHCP, WINS, DNS

  1. Quản lý hệ thống tệp, thư mục trên máy Windows 2000 và truy cập từ xa

  • Quản lý truy cập cục bộ: NTFS Permission, Permission Inheritance

  • Quản lý truy cập mạng: Shared Folders, Share Permission

  1. Cài đặt và quản lý Internet Information Services

  • Cài đặt Internet Information Services

  • Cấu hình Internet Information Services

  1. Quản lý in ấn

  • Cài đặt máy in

  • Quản lý máy in và các tài liệu in

  • Quản lý máy phục vụ in (Print Server)

10. Cài đặt và quản trị dịch vụ Terminal

  • Giới thiệu về dịch vụ Terminal

  • Cài đặt và cấu hình dịch vụ Terminal

  • Cấu hình các máy trạm trong dịch vụ Terminal

  • Chạy máy phục vụ dịch vụ Terminal trong chế độ Application Server và Remote Administration.

PHẦN II : ACTIVE DIRECTORY

  1. Giới thiệu về Active Directory

  • Tổng quan

  • Cấu trúc logic của Active Directory

  • Các thành phần: Data store, Schema, …

  • Cấu trúc Domain: OU, User, Group,Computer

  • Cấu trúc vật lý của Active Directory

  • Vai trò của Server trong Active Directory

  • Truy cập Active Directory qua LDAP

  • Quan hệ Active Directory và DNS

  1. Tích hợp DNS và Active Directory

  • Tổng quan DNS

  • Phương pháp đặt tên

  • Cấu trúc DNS

  • DNS zone

  • Cài đặt và cấu hình DNS

  • Quản lý DNS server

  1. Cài đặt và cấu hình Active Directory

  • Chuẩn bị trước khi cài đặt

  • Cài đặt, cấu hình DNS

  • Kiểm tra hệ thống file, kết nối mạng

  • Xác định kiểu Domain Controller

  • Xác định cấu trúc Domain

  • Cài đặt Active Directory

  • Kiểm tra quá trình cài đặt Active Directory (Event Viewer, Active Directory Administrative)

  1. Cài đặt và quản lý Organisational Units

  • Cấu trúc OU: Thừa kế, Ủy nhiệm quyền quản trị, Thiết đặt Group Policy1

  • Tạo, quản lý OU

  1. Cài đặt và quản lý Trees và Forests

  • Tạo Domain Trees và Forests

  • Loại bỏ một Domain Controller

  • Quản lý nhiều Domain

  1. An ninh trên Active Directory (Active Directory Security)

  • Ủy nhiệm quyền trên một đối tượng

  • Dùng Group Policy

  • Triển khai Audit Policy

  1. Tối ưu và độ tin cậy trên Active Directory

  • Dùng các công cụ giám sát

  • Giám sát các thành phần Active Directory

  • Sao lưu và khôi phục Active Directory

IV. DỰ KIẾN KIỂM TRA VÀ THI CỦA MÔN HỌC:


Каталог: Contents -> attach
Contents -> Của Thủ tướng Chính phủ số 120/2008/QĐ-ttg ngày 29/8/2008 Về việc quy định điều kiện xác định người bị phơi nhiễm với hiv, bị nhiễm hiv do tai nạn rủi ro nghề nghiệp
Contents -> Số: 287/QĐ-btnmt cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
Contents -> Bé y tÕ Sè: 1369/ byt-q§ Céng hoµ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam
Contents -> Căn cứ Luật xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012
Contents -> Quy đỊnh việc xử phạT VI phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, SỬ DỤng tài sản nhà NƯỚC; thực hành tiết kiệM, chống lãng phí; DỰ trữ quốc gia
attach -> Ch­¬ng tr×nh häc bæng cña c ng ty Human Resorcia dµnh cho sinh viªn ngµnh kü thuËt Th ng b¸o vÒ kÕ ho¹ch pháng vÊn, trao häc bæng vµ khai gi¶ng líp häc tiÕng NhËt
Contents -> ĐỊnh hưỚng nghiên cứu khoa học cho chưƠng trình phòNG, chống hiv/aids giai đOẠN 2016 -2020
attach -> ĐOÀn thanh niên cộng sản hồ chí minh đOÀn trưỜng đẠi học công nghệ
attach -> HỘi sinh viên trưỜng đẠi học công nghệ

tải về 0.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương