XỬ LÝ Ảnh y sinh (Biomedical image processing)



tải về 51.56 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu07.06.2018
Kích51.56 Kb.
#39538

PĐT, Mẫu 2008-ĐC

Khoa: Điện - Điện tử

Đề cương Môn học Đại học
XỬ LÝ ẢNH Y SINH

(Biomedical image processing)
Mã số MH : 407xxx

- Số tín chỉ :

3 (3.1.4)

TCHP:




- Số tiết - Tổng:

60

LT:

45

BT:

15

TH:




ĐA:




BTL/TL:










- Đánh giá :

Kiểm tra:

20%

Kiểm tra viết giữa kỳ (45')

Thang điểm 10/10

Thi cuối kỳ:

80%

Thi Viết - 90'

- Môn tiên quyết :

- Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C

- Xử lý tín hiệu

- Xử lý tín hiệu ngẫu nhiên


MS:

- Môn học trước :

-

MS:

- Môn song hành :

-

MS:

- CTĐT ngành :

đề cương được xây dựng áp dụng cho ngành điện-điện tử
+ CTĐT tham chiếu đã sử dụng khi lập đề cương:


  • Chương trình đào tạo của Đại học Osaka Sangyo, ngành Hệ thống thông tin.

  • Chương trình đào tạo cử nhân khoa học của Đại học California CSUCI, ngành y sinh, chuyên ngành ảnh y tế.

- Trình độ :
(khối kiến thức-KT)

Dự kiến sẽ giảng dạy vào khoảng năm thứ 3 hệ Đại học bằng 1
Thuộc khối KT: ngành điện - điện tử


- Ghi chú khác :

Sinh viên cần biết trước Matlab/C/C++ để thực hiệc các bài tập và đồ án

  1. Mục tiêu của môn học

Sau khi học xong môn học này, sinh viên sẽ:

- hiểu được tổng quát cơ chế thu và tạo ảnh trong các hệ thống máy trong y sinh: X-quang số, siêu âm, CT, MRI, ….

- biết cách nhận biết và phân tích các vấn đề của ảnh y tế: nhiễu, đường biên, tái tạo, nén, … .

- biết vận dụng các kiến thức của môn học để xử lý các vấn đề về ảnh y tế phục vụ chẩn đoán như: xóa nhiễu, khôi phục ảnh, nén/lưu trữ/mã hóa ảnh, ….



  1. Nội dung tóm tắt môn học

Môn học trình bày các kiến thức tổng quát về ảnh y sinh, các hệ thống thu và tạo ảnh, và các ứng dụng của xử lý ảnh số trong ảnh y sinh. Các khái niệm cơ bản về thu nhận ảnh trong các hệ thống X quang, siêu âm, cộng hưởng từ, … sẽ được khảo sát. Các kỹ thuật tạo vá tái tạo ảnh, tăng cường ảnh, nén ảnh, ….
The course will present an overview of biomedical images, imaging systems, and applications of medical imaging. The fundamental concepts used in several imaging modalities (such as projection radiography, ultrasonography, magnetic resonance imaging, …) will be examined. Image formation and reconstruction, image enhancement techniques, image compression, … .

  1. Tài liệu học tập (nên trong khoảng 3-5 đầu sách)

  1. Geoff Dougherty, Digital Image Processing for Medical Applications, Cambridge University Press, 2009.

  2. MIT OpenCourseWare, Biomedical Signal and Image Processing, 2011.

  3. Rangaraj M. Rangayyan, Biomedical image analysis, CRC Press, 2005.

  4. Gonzalez, R. C. và Woods, R. E., Digital image processing, Prentice Hall, 2008.

  5. Đặng Thành Tín, Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C, Nxb ĐHQG Tp. HCM, 2012.

Với [1] và [4] là giáo trình chính của môn học.


Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:

  • Hiểu được cơ chế thu nhận ảnh của các hệ thống máy số trong y sinh.

  • Phân tích và hiểu được các đặc trưng cần xử lý trong ảnh y sinh.

  • Thiết kế được giải thuật, chương trình xử lý ảnh y sinh cho vấn đề cần thiết.

  1. Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học

  • SV cần chuẩn bị giáo trình [1], và tài liệu tham khảo [2]-[5].

  • SV cần tham dự đầy đủ các buổi học trên lớp. Có chấm điển chuyên cần, xét cộng điểm vào kỳ thi cuối kỳ (không quá 0.5 đ).

  • Thi giữa kỳ: viết trên giấy, thời gian 45 phút, 2 chương trình. Tỷ lệ: 20 %

  • Thi cuối kỳ: viết trên giấy, thời gian 90 phút. Tỷ lệ: 80 %

  1. Dự kiến danh sách Cán bộ tham gia giảng dạy

  • TS. Đặng Thành Tín - Khoa Điện - Điện Tử, ĐHBK Tp. HCM

  • BS. CKI Trần Quang Thuận - Khoa Ung Bướu, Trung tâm Medic, Tp. HCM

  • TS. Trương Quang Đăng Khoa - Khoa Kỹ Thuật Y sinh, ĐH Quốc Tế, ĐHQG Tp. HCM

  • TS. Huỳnh Trung Hiếu - Khoa CNTT, ĐH Công Nghiệp TP. HCM



Nội dung chi tiết:

Tuần

Nội dung

Tài liệu

Ghi chú

1


Chương 1 Các hệ thống ảnh và ảnh trong y sinh

1.1 Hệ thống ảnh và phương thức thu ảnh y sinh

1.2 Ảnh X-quang

1.3 Ảnh CT

1.4 Ảnh siêu âm

1.5 Ảnh MRI

Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 3 giờ bài tập viết chương trình bằng C/Matlab + thực tập trên MIPAV



[1]

Hiểu
Nắm vững


2


Chương 2 Các kiến thức cơ bản về xử lý ảnh

2.1 Histogram mức xám

2.2 Chuyển đổi histogram và tra bảng
2.3 Khái niệm hình thái học

2.4 Các thao tác trong hình thái học

2.5 Mở rộng cho ảnh thang xám

Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: viết các chương trình bài tập trên C/Matlab để khả sát histogram


[1], [4]

Tự học


3,4

Chương 3 Tăng cường ảnh
3.1 Tăng cường ảnh trong miền không gian
3.1.1 Các thao tác đại số
3.1.2 Các thao tác luận lý

3.1.3 Các thao tác hình học

3.1.4 Các thao tác dựa vào chập

3.2 Tăng cường ảnh trong miền tần số


3.2.1 Biến đổi Fourier
3.2.2 Đặc điểm của biến đổ Fourier

3.2.3 Lấy mẫu

3.2.4 Tương quan chéo và tự tương quan

3.2.5 Lọc trong miền tần số

3.2.6 Tạo ảnh X-quang

Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: SV cần làm các bài tập và thực hành viết các chương trình tái tạo ảnh X-quang trên C, tạo ảnh X-quang từ soft MIPAV



[1], [4]

Hiểu
Nắm vững

5, 6

Chương 4 Khôi phục ảnh

4.1 Sự suy thoái chất lượng ảnh


4.2 Nhiễu
4.3 Các bộ lọc nhiễu
4.4 Sự mờ ảnh

4.5 Mô hình hóa sự suy thoái ảnh


4.6 Suy thoái hình học
Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: CT C/Matlab + sử dụng Mipav

[1], [4]

Hiểu
Nắm vững

7, 8

Chương 5 Phân đoạn ảnh
5.1 Khái niệm
5.2 Tạo ngưỡng
5.3 Các phương pháp tính theo vùng

5.4 Các phương pháp tính theo biên


5.5 Các phương pháp khác

Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: CT C/Matlab + sử dụng Mipav



[1], [4]

Vận dụng

Tổng hợp


Bài tập lớn

9, 10

Chương 6 Phân loại và nhận dạng đặc tính

6.1 Phân loại và nhận dạng đối tượng

6.2 Tạo nhãn các bộ phận liên quan

6.3 Các đặc tính

6.4 Phân loại và nhận dạng đối tượng

6.5 Phân loại theo thống kê

6.6 Phân loại theo cấu trúc và cú pháp

6.7 Áp dụng vào phân tích ảnh y sinh

Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 3 giờ


[1]

Hiểu
Nắm vững

11, 12

Chương 7 Các áp dụng của ảnh trong y sinh

7.1 Máy tính trợ giúp trong chẩn đoán với ảnh X-quang

7.2 Ảnh bướu và điều trị

7.3 Ảnh X-quang mạch

7.4 Xương và chứng loãng xương

7.5 Sự khúc khuỷu trong mạch máu

Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 3 giờ


[1]

Vận dụng

Tổng hợp


13, 14, 15

Chương 8 Chẩn đoán hình ảnh trong y sinh

8.1 Ảnh siêu âm

8.2 Ảnh X-quang

8.3 Ảnh CT

8.4 Ảnh MRI

Các yêu cầu tự học đ/v sinh viên: 6 giờ



Tài liệu từ Bác Sỹ chuyên khoa

Giảng viên:

BS. CKI.



Trần Quang Thuận



- Nội dung giới hạn cho kiểm tra giữa kỳ:

Từ chương 1 – chương 4

- ước tính số giờ SV cần để chuẩn bị kiểm tra: 12 giờ












- Nội dung thi cuối kỳ:

Từ chương 1 - chương 8

- ước tính số giờ SV cần để chuẩn bị cho kỳ thi: 24 giờ












  1. Thông tin liên hệ

+ Khoa Điện - Điện Tử - ĐHBK TP.HCM, ĐT: 38 657 296 (văn phòng khoa)

+ Bộ môn: Phòng máy tính, ĐT: 38 650 424, liên hệ: Đặng Thành Tín



+ Trang WEB môn học: http://www4.hcmut.edu.vn/~dttin/


Tr./

Каталог: tailieu
tailieu -> MỘt số thủ thuật khi sử DỤng phần mềm adobe presenter tạo bài giảng e-learning
tailieu -> Trung tâM ĐÀo tạo mạng máy tính nhất nghệ 105 Bà Huyện Thanh Quan – 205 Võ Thị Sáu, Q3, tp. Hcm
tailieu -> Céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam Độc lập tự do hạnh phúc
tailieu -> Lê Xuân Biểu giao thông vận tảI ĐẮk lắK 110 NĂm xây dựng và phát triểN (1904 2014) nhà xuất bảN giao thông vận tảI
tailieu -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
tailieu -> A. ĐẠi số TỔ HỢp I. Kiến thức cơ bản quy tắc cộng
tailieu -> Wikipedia luôn có mặt mỗi khi bạn cần giờ đây Wikipedia cần bạn giúp
tailieu -> CHÍnh phủ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
tailieu -> VĂn phòng cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam

tải về 51.56 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương