1 Sự cần thiết xây dựng quy hoạch



tải về 1.46 Mb.
trang3/12
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích1.46 Mb.
#19911
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12

Nguồn: Tổng điều tra dân số 2009, Tổng cục thống kê.

Theo số liệu điều tra 1/4/2009, cả Tỉnh có 514.184 người từ 15 tuổi trở lên thuộc LLLĐ, chiếm 58,9% tổng dân số; trong đó: 502.162 người có việc làm và 12.022 người thất nghiệp. Số lao động có việc làm chiếm 97,7% LLLĐ, trong khi số lao động thất nghiệp (không có việc làm) chỉ chiếm 2,3% LLLĐ. Tỷ lệ thất nghiệp ở Bình Phước thấp hơn so với tỷ lệ cho phép của một nền kinh tế (5) là một ưu điểm của sử dụng lao động của tỉnh.

Trong tổng số LLLĐ của cả Tỉnh, nữ giới chiếm tỷ trọng thấp hơn nam giới (46,8% nữ giới so với 53,2% nam giới); cũng tương tự tỷ lệ dân số nam nhiều hơn nữ (6). Đây cũng là một sự khác biệt ở Bình Phước.

Điểm khác biệt khác là: Dân số sống ở nông thôn chiếm khá cao so nhiều tỉnh khác. Tỷ trọng dân số nông thôn chiếm trên 4/5 tổng LLLĐ trên địa bàn Tỉnh (15,3% ở thành thị so 84,7% ở nông thôn), thể hiện quá trình đô thị hóa của tỉnh Bình Phước còn chậm.



CƠ CẤU DÂN SỐ TRONG TUỔI LAO ĐỘNG THEO NHÓM TUỔI, Năm 2009

Đơn vị tính: %




Tổng số

Thành thị

Nông thôn




Chung

Nam

Nữ

Chung

Nam

Nữ

Chung

Nam

Nữ

15-19 tuổi

10,7

10,9

10,4

10,0

10,1

9,9

10,8

11,1

10,6

20-24 tuổi

9,6

9,7

9,4

9,5

9,3

9,7

9,6

9,8

9,3

25-29 tuổi

9,3

9,2

9,4

9,7

9,4

10,1

9,2

9,2

9,2

30-34 tuổi

8,3

8,4

8,2

8,7

8,9

8,5

8,2

8,3

8,1

35-39 tuổi

7,7

7,9

7,5

8,2

8,4

8,0

7,6

7,8

7,4

40-44 tuổi

6,7

6,8

6,7

7,4

7,4

7,4

6,6

6,6

6,6

45-49 tuổi

5,8

5,7

5,9

6,4

6,4

6,4

5,7

5,6

5,8

50-54 tuổi

4,4

4,3

4,6

4,9

4,9

4,9

4,4

4,2

4,5

55-59 tuổi

2,8

2,7

2,9

3,0

3,0

3,0

2,8

2,7

2,9

60-64 tuổi

1,8

1,6

1,9

1,8

1,6

2,0

1,7

1,6

1,9

Nguồn: Tổng điều tra dân số 2009, Tổng cục thống kê.
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi và theo khu vực thành thị-nông thôn năm 2009, cho thấy, lực lượng dân số chiếm tỷ trọng cao nhất ở nhóm tuổi 15-49 tuổi, chiếm 58,1%; nhóm 50-64 tuổi chiếm 9,0%. Tương tự như vậy, theo giới tính ở nam giới, nhóm 15-49 tuổi chiếm 58,6%; ở nữ giới chiếm 57,5%; nhóm từ 50-64, ở nam giới chiếm 8,6%; nữ giới chiếm 9,4%. Tỷ lệ này cho thấy, ở nhóm nam giới trẻ chiếm nhiều hơn nữ giới trẻ (58,6% so với 57,5%); ngược lại ở nhóm già, nữ giới già chiếm nhiều hơn nam giới già (9,4% so với 8,6%).

Trong lực lượng lao động, dân số có độ tuổi từ 15-49 chiếm 81,6%, nhóm từ 50-64 tuổi chiếm 18,9% (Số liệu năm 2010); Nam chiếm nhiều hơn nữ 3,1% (83,1% so với 80,0%).



Nhận định này cho thấy, sự khác biệt của dân số nam giới cao hơn dân dân số nữ giới chính là ở nhóm trẻ tuổi, hơn là ở nhóm còn lại ( Nhóm còn lại nam giới tỷ trọng ít hơn nữ giới, chiếm 41,4% trong khi nữ chiếm 42,5%). Như vậy, trọng nam giới trẻ cao hơn nữ giới là một ưu thế trong lực lượng lao động ở Bình Phước trong giai đoạn tới.

CƠ CẤU DÂN SỐ TRONG TUỔI LAO ĐỘNG THEO NHÓM TUỔI, Năm 2009

Đơn vị tính: %



Nguồn: Tổng điều tra dân số 2009, Tổng cục thống kê.

LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG NĂM 2010

 

Tổng số

Nam

Nữ

 

Số người (người)

Tỷ lệ (%)

Số người (người)

Tỷ lệ (%)

Số người (người)

Tỷ lệ (%)

Tổng số

643.384

100

323.719

100

319.665

100

15-19 tuổi

94.881

14,7

49.098

15,2

45.783

14,3

20-24 tuổi

88.101

13,7

45.650

14,1

42.451

13,3

25-29 tuổi

84.636

13,2

42.666

13,2

41.970

13,1

30-34 tuổi

75.010

11,7

38.237

11,8

36.773

11,5

35-39 tuổi

69.202

10,8

36.013

11,1

33.189

10,4

40-44 tuổi

60.511

9,4

30.956

9,6

29.555

9,2

45-49 tuổi

52.423

8,1

26.218

8,1

26.205

8,2

Cộng

524.764

81,6

268.838

83,1

255.926

80,0

50-54 tuổi

41.330

6,4

20.232

6,2

21.098

6,6

55-59 tuổi

27.219

4,2

13.323

4,1

13.896

4,3

60 trở lên

50.071

7,8

21.326

6,6

28.745

9

Nguồn: Tổng điều tra dân số 2009, Tổng cục thống kê và NGTK tỉnh Bình Phước



2.3.2. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

Tỷ lệ tham gia LLLĐ phản ánh quy mô dân số tham gia hoạt động kinh tế; hay phản ánh quy mô của nguồn cung lao động sẵn có để phục vụ cho sản xuất hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế. Tỷ lệ tham gia LLLĐ được xác định là số phần trăm những người thuộc LLLĐ chiếm trong dân số từ 15 tuổi trở lên.



TỶ LỆ THAM GIA LLLĐ NĂM 2009

Đơn vị tính: người




Chung__Giới_tính__Thành_thị__Nam'>Chung

Giới tính

Thành thị

Nam

Nữ

Chung

Nam

Nữ

Dân số

873.598

442.471

431.127

144.242

71.335

72.907

Dân số từ 15 tuổi trở lên

618.643

310.950

307.693

106.208

51.763

54.445

Lực lượng lao động

514.184

273.421

240.763

78.820

42.445

36.375

LLLĐ có việc làm

502.162

266.934

235.227

76.147

40.929

35.217

LLLĐ thất nghiệp

12.022

6.487

5.535

2.673

1.516

1.157

Tỷ lệ tham gia LLLĐ (%)

83,1

87,9

78,2

74,2

82,0

66,8

Dân số trong độ tuổi lao động

585.890

297.634

288.256

102.480

51.317

51.164

LLLĐ/DSTĐTLĐ (%)

87,8

91,9

83,5

76,9

82,7

71,1

Nguồn: Tổng điều tra dân số 2009, Tổng cục thống kê.

TỶ LỆ THAM GIA LLLĐ, NĂM 2009

Đơn vị tính: người




Chung

Giới tính

Nông thôn

Nam

Nữ

Chung

Nam

Nữ

Dân số

873.598

442.471

431.127

729.356

371.136

358.220

Dân số từ 15 tuổi trở lên

618.643

310.950

307.693

512.435

259.187

253.248

Lực lượng lao động

514.184

273.421

240.763

435.364

230.976

204.388

LLLĐ có việc làm

502.162

266.934

235.227

426.015

226.005

200.010

LLLĐ thất nghiệp

12.022

6.487

5.535

9.349

4.971

4.378

Tỷ lệ tham gia LLLĐ (%)

83,1

87,9

78,2

85,0

89,1

80,7

Dân số trong độ tuổi lao động

585.890

297.634

288.256

483.410

246.317

237.092

LLLĐ/

DSTĐTLĐ (%)



87,8

91,9

83,5

90,1

93,8

86,2

Nguồn: Tổng điều tra dân số 2009, Tổng cục thống kê.
TỶ LỆ THAM GIA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG CHIA THEO GIỚI TÍNH, THÀNH THỊ/NÔNG THÔN, NĂM 2009

Đơn vị tính: phần trăm




Tổng số

Nam

Nữ

Chênh lệch nam - nữ

Cả nước

76,5

81,8

71,4

10,5

Thành thị

67,1

74,4

60,4

14,0

Nông thôn

80,6

85,0

76,3

8,7

Trung du và miền núi phía Bắc

84,4

85,9

82,9

3,0

Đồng bằng sông Hồng

73,9

76,2

71,6

4,6

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung

76,0

80,1

72,1

8,0

Tây Nguyên

82,9

86,8

78,9

7,8

Đông Nam Bộ

72,1

81,0

63,9

17,1

Đồng bằng sông Cửu Long

77,1

87,0

67,6

19,3

Nguồn: Tổng điều tra dân số 2009, Tổng cục thống kê.

Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có 618.643 người, chiếm khoảng 83,1% tham gia LLLĐ, cao hơn đáng kể so với mức trung bình của vùng ĐNB. Tỷ lệ tham gia LLLĐ chênh lệch đáng kể giữa nam và nữ (nam: 87,9% so với 78,2% ở nữ ). Tỷ lệ tham gia LLLĐ của nam là 82,0% ở thành thị so với 89,1% ở nông thôn; 66,8% của nữ ở thành thị so với 80,7% ở nông thôn. Cho thấy, lao động sống ở nông thôn trên địa bàn tỉnh Bình Phước còn rất cao so với các tỉnh

khác trong Vùng và cả nước. Đây là một vấn đề cần chú trọng trong đào tạo nâng cao trình độ của nhóm lao động nông thôn để nâng cao năng suất lao động của họ trong những năm tới.

2.3.3. Đặc trưng của lực lượng lao động

Cơ cấu LLLĐ theo giới tính và độ tuổi phản ánh tình trạng nhân khẩu học và sự phát triển kinh tế-xã hội.


Tỷ lệ tham gia lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp năm 2009

Có sự khác nhau đáng kể về phân bố LLLĐ theo tuổi giữa các khu vực kinh tế (nông nghiệp (7) và phi nông nghiệp) ở tỉnh Bình Phước. Tỷ lệ LLLĐ nhóm tuổi 15-34 tham gia lao động ở khu vực phi nông nghiệp cao hơn khu vực nông nghiệp. Ngược lại, đối với nhóm tuổi 35-60 trở lên thì tỷ lệ tham gia ở các ngành nông nghiệp lại cao hơn các ngành phi nông nghiệp. Kết quả này cho thấy, cần chú trọng đến lực lượng lao động trẻ ở khu phi nông nghiệp để đào tạo những ngành nghề có kỹ năng cao hơn ở khu vực nông nghiệp.



2.4. Chất lượng lao động

2.4.1. Tỷ lệ biết chữ

K


Tỷ lệ không biết chữ (%).

Nguồn: Tổng điều tra dân số 2009,Tổng cục thống kê.



ết quả của cuộc Tổng điều tra năm 2009 cho thấy tỷ lệ biết chữ của dân số 15 tuổi trở lên là 91,9%, thấp hơn mức trung bình của vùng ĐNB (Vùng ĐNB: 96,3%).
Tỷ lệ biết chữ của thành thị cao hơn nông thôn là do khoảng cách phát triển giữa thành thị và nông thôn có chênh lệch lớn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, chính sách phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ là lý do có sự giảm sự chênh lệch về tỷ lệ biết chữ giữa khu vực thành thị và nông thôn xuống còn 6,4% (97,2% ở khu vực thành thị và 90,8% ở khu vực nông thôn). Tỷ lệ biết chữ của nam là 93,6%, cao hơn của nữ, 90,1%. Đây là một sự tiến bộ trong giáo dục của Bình Phước để nâng cao dân trí chung của Tỉnh.

Каталог: 3cms -> upload -> File
upload -> Ủy ban quốc gia vì SỰ tiến bộ CỦa phụ NỮ việt nam
upload -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
upload -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
upload -> BỘ TÀi chính bộ TƯ pháP
upload -> Thủ tục: Đăng ký hợp đồng cá nhân đối với lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài a Trình tự thực hiện
upload -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ nghị
File -> CHÍnh phủ CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
File -> Mẫu số 3 (Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2003/tt- blđtbxh ngày 03/6/2003 của Bộ Lao động – Thương binh và X hội)
File -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh bình phưỚC
File -> Ủy ban nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh bình phưỚC

tải về 1.46 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương