Đề tài Phân tích các chỉ tiêu của nước



tải về 329.93 Kb.
trang6/10
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích329.93 Kb.
#28287
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

3.2.6 Xác định hàm lượng sắt:

3.2.6.1 Đại cương:


Sắt là một trong những kim loại có nhiều trong vỏ trái đất. Nồng độ của nó trong nước thiên nhiên có thể từ 0,5-50mg/l.

Sắt còn có thể hiện diện trong nước do quá trình kheo tụ hóa học hoặc do sự ăn mòn ống dẫn nước trong hệ thống phân phối.

Hàm lượng nước trong sắt nhiều hay ít tùy thuộc vào cấu tạo địa chất của từng vùng. Khi hàm lượng sắt trong nước được xử lí tốt thì hàm lượng sắt trong nước chỉ còn 0,3mg/l.

Sắt trong nước không có hại cho sức khỏe nhưng nó làm cho vi khuẩn ưa sắt phát triển hình thành cặn phủ ở đường ống.

Dùng nước có hàm lượng sắt cao sẽ làm quần áo ố khi giặt, làm mất hương vị của chè, cà phê, cơm có màu vàng. Hàm lượng sắt cao còn làm cho nước có mùi tanh.

Sắt trong nước tồn tại ở hai dạng Fe2+, Fe3+. Khi tiếp xúc với không khí nó sẽ dễ dàng oxy hóa tạo thành Fe3+ làm nước có màu vàng hay bị đục.


2Fe(HCO3)2 + O2 + H2O = 2Fe(OH)2↓ + 4 CO2

4Fe(OH)3 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3


Để xác định sắt trong nước ta hiện màu của sắt trong nước với thuốc thử O.phenantrolin rồi đem đo mật độ quang trên máy quang phổ ở bước sóng 510nm.

3.2.6.2 Nguyên tắc:


Sắt trong mẫu nước được khử về dạng Fe2+ bằng cách đun sôi mẫu với axít và Hyđroxylamin ở môi trường đệm Axêtat pH=3÷3,5. Fe2+ có khả năng phản ứng với thuốc thử O.phenantrolin hay còn gọi là 1-10 phenantrolin tạo thành phức màu đỏ cam.

1- 10 phenalthroline phức màu đỏ da cam

Rồi đem đo mật độ quang trên máy quang phổ ở bước sóng =510nm. Và tính kết quả theo công thức:
mg/l Fe =(mg/l).
A: Mật độ quang của máy đo được.

0.384:Hệ số quy đổi.

0.0511: Mật độ quang của mẫu trắng.

3.2.6.3 Hóa Chất Và Dụng Cụ:


Tất cả các dụng cụ thông dụng trong phòng thí nghiệm.

Dung dịch HCl 1:1 hoặc HCl đặc.

Dung dịch Hydroxylamin 10% (NH2OH.HCl).

Dung dịch đệm axetat.

Dung dịch O.phenantrolin 0,1%.

Dung dịch sắt tiêu chuẩn: TFe =0,01mg/ml.



3.2.6.3 Quy trình xác định:

a) Xây dựng đồ thị chuẩn:


Chuẩn bị sáu bình định mức loại 500ml hoặc 6 ống nessler có dung tích 50ml, đánh số thứ tự từ 1÷6. Rồi lần lược cho các bình này các thể tích dung dịch như sau:


Dung dịch

Số thứ tự bình

1

2

3

4

5

6

Vm TFe2+ = 0,01 mg/l

0

0.25

0.5

2.5

10

25

Vml HCl đặc

2

2

2

2

2

2

Vml Hydroxylamin 10%

1

1

1

1

1

1

Vml Dung dịch đệm

10

10

10

10

10

10

Vml O.phenantrolin 0,1%

4

4

4

4

4

4

Nước cất

Thêm đến vạch định mức 50 ml

A = T.V

0

0.0025

O.025

0.025

0.1

0.25

T (mg/ml)

0

0.05

0.1

0.5

2

5

A

0.05

0.07

0.089

0.24

0.81

1.97

Sau khi hiện màu xong ta tiến hành đo mật độ quang của dãy mẫu chuẩn trên máy quang phổ ở bước sóng 510nm được các giá trị mật độ quang A(ABS) như trên bảng tiêu chuẩn.


Vẽ đồ thị chuẩn:

Mối quan hệ giữa nồng độ chẩn của Fe2+ với giá trị mật độ quang được biểu thị theo phương trình sau:


y = 0,3837 + 0,049 (R2=1).
y: Biểu thị giá trị mật độ quang A(ABS) trên đồ thị.

x: Biểu thị giá trị nồng độ sắt trên đồ thị.




b)Tiến hành xác định:


Hút chính xác 50ml mẫu nước chuyển vào bình nón loại 250ml thêm 2ml axit HCl đậm đặc và 1ml dung dịch Hydroxylamin 10% (NH2OHHCl 10%) đun sôi mẫu nước cho cạn bớt, mẫu nước còn 20÷25ml mẫu, để nguội đến nhiệt độ phòng rồi chuyển vào bình định mức 50ml thêm 10ml đệm amoni axetat và 4ml dung dịch O.phenantrolin 0,1% rồi thêm nước cất định mức đến vạch mức, sốc trộn đều để yên 10÷15 phút rồi đêm đo mật độ quang trên máy quang phổ ở bước sóng 510nm ta được mật độ quang của mẫu nước phân tích là 0,139(ABS).

3.2.6.5 Kết quả:

mg/l Fe == 0.23(mg/l)





tải về 329.93 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương