ĐỀ CƯƠng môn nấm và BỆnh do nấm gây ra



tải về 0.49 Mb.
trang3/7
Chuyển đổi dữ liệu16.09.2017
Kích0.49 Mb.
#33264
1   2   3   4   5   6   7

- Rìa cña khuÈn l¹c.

+Hình th¸i rìa cña khuÈn l¹c kh¸c nhau tuú lo¹i:

++ Cã những khuÈn l¹c cã rìa nham nhë kh«ng ®Òu ®Æn;

++ Cã những khuÈn l¹c cã rìa dµi, cã lo¹i cã rìa máng.



- Mµu s¾c cña khuÈn l¹c.

- Mµu s¾c cña khuÈn l¹c cã thÓ thay ®æi tuú theo giai ®o¹n ph¸t triÓn: lóc ®Çu có kho¶ng tr¾ng kho¶ng n©u xen kÏ , cã thÓ vùng giữa mµu tr¾ng, vïng rìa mµu x¸m…Cã thÓ lóc ®Çu khuÈn l¹c cã mµu tr¾ng, sau chuyÓn sang mµu n©u, cuèi cïng chuyÓn sang mµu ®en...

- иy cña khuÈn l¹c còng cã thÓ cã những mµu kh¸c nhau. Khi quan s¸t khuÈn l¹c ®¹i thÓ, cÇn chó ý ®Æt s¾p èng nghiÖm hoÆc hép lång nu«i cÊy ®Ó quan s¸t mµu s¾c cña ®¸y khuÈn l¹c.

- viÖc quan s¸t ®¹i thÓ khuÈn l¹c lµ mét kh©u hÕt søc quan träng cña ®Þnh lo¹i vµ nghiªn cøu vÒ nÊm.

Qu¸ trình quan s¸t ph¶i tiÕn hµnh th­êng xuyªn, cã ghi chÐp, cã ®èi chiÕu víi những ®Æc ®iÓm ®Þnh d¹ng cña nÊm.

4. G©y nhiÔm thùc nghiÖm nÊm trªn sóc vËt

- Nh»m môc ®Ých nghiªn cøu hoÆc chÈn ®o¸n, nhiÒu khi cÇn ph¶i g©y nhiÔm nÊm trªn sóc vËt.

- Muèn g©y nhiÔm thùc nghiÖm nÊm ®­îc tèt ph¶i chän läc sóc vËt nhiÔm, chän läc ®­êng g©y nhiÔm, ph¶i cã mÇm bÖnh nÊm g©y nhiÔm thÝch hîp vµ cuèi cïng ph¶i ®äc kÕt qu¶ chÝnh x¸c.

a. Sóc vËt g©y nhiÔm

- Những sóc vËt g©y nhiÔm th­êng dïng lµ chuét lang, chuét nh¾t tr¾ng, chuét cèng tr¾ng, thá.

- Những sóc vËt g©y nhiÔm ph¶i kh«ng cã bÖnh, ®­îc nu«i dưỡngtèt ®Ó khái g©y nhÇm lÉn kÕt qu¶ vµ sèng ®­îc dµi ngµy ®¸p øng cho yªu cÇu thùc nghiÖm

b. Đ­êng g©y nhiÔm

- Cã nhiÒu ®­êng cã thÓ g©y nhiÔm:

- Th«ng th­êng dïng ®­êng tiªm d­íi da vµ ®­êng tiªm vµo phóc m¹c.

- Đ­êng tiªm tÜnh m¹ch th­êng Ýt dïng vì dÔ g©y những ph¶n øng sai lÖch.

- Đ­êng g©y nhiÔm nªn t­¬ng tù nh­ thùc tÕ l©m sµng.

Ví dụ:

+ G©y th­¬ng tÝch, s©y x¸t tr­íc khi g©y nhiÔm .NÕu lµ g©y nhiÔm b»ng hÝt bôi nÊm hoÆc ®­êng phÕ qu¶n.

+ Đèi víi nÊm g©y bÖnh ë da, ph­¬ng ph¸p nhiÔm tèt nhÊt lµ cho da tiÕp xóc trùc tiÕp víi nÊm.

- Tuú theo ph­¬ng ph¸p cô thÓ, tiÕn hµnh tiªm truyÒn vµ g©y nhiÔm sÏ kh¸c nhau.

b.1. Tiªm néi bì (trong da)

- Th­êng dïng ®Ó thö c¸c ph¶n øng kh¸ng nguyªn cña nÊm. .

- Khi tiªm néi bì, nªn chän con vËt lông tr¾ng nÕu kh«ng thìph¶i b«i thuèc rông l«ng tr­íc mét h«m ®Ó cã thÓ quan s¸t râ nèt mÇn kh¸ng nguyªn.

- Tiªm trong da víi sóc vËt khã h¬n ®èi víi ng­êi vì da sóc vËt rÊt máng. Khi tiªm ph¶i t¹o thµnh nèt phång nÕu kh«ng lµ ®· tiªm vµo d­íi da.

- Khi rót kim ra thìph¶i lÊy b«ng cã thÊm r­îu 900 ®Ó ngay lªn nèt tiªm cho hỗn dịch tiêm khái ch¶y ra theo.

b.2. Tiªm d­íi da

- Đ­îc ¸p dông ®èi víi c¸c lo¹i nÊm bÖnh ë d­íi da nh­ Sporotrichum, Blastomyces… Ng­êi ta lÊy hçn dÞch nÊm tiªm vµo thµnh bông hay ë bÑn.

- Đèi víi những bÖnh nÊm g©y tæn th­¬ng h¹ch b¹ch huyÕt nh­ Sporotrichum thìnªn tiªm ë bÑn ®Ó sau nµy dÔ quan s¸t h¹ch bÞ s­ng to. ChØ cÇn cè ®Þnh con vËt thËt tèt, s¸t trïng cÈn thËn, beo da lªn råi tiªm bÖnh phÈm vµo, kh«ng cÇn ph¶i vËt l«ng. NÕu thÊy chç tiªm låi lªn lµ tiªm ®óng ph­¬ng ph¸p, nÕu kh«ng thÊy låi tøc lµ ®· tiªm vµo æ bông, cÇn ph¶i rót kim ra tiªm l¹i. Sau khi tiªm còng lÊy b«ng tÈm r­îu ®Ó vµo nèt tiªm cho chÊt nÊm khái ch¶y ra.

b.3. Tiªm b¾p thÞt

Th­êng tiªm vµo b¾p thÞt ®ïi ch©n sau, b¾p thÞt ë thµnh bông hoÆc phÝa bªn thµnh vïng x­¬ng øc.



b.4. Tiªm tÜnh m¹ch

Tuú theo lo¹i sinh vËt thÝ nghiÖm mµ chän vÞ trÝ tÜnh m¹ch tèt nhÊt



b.5. G©y nhiÔm thùc nghiÖm víi nÊm da

- Tr­íc hÕt ph¶i nhæ hÕt l«ng hoÆc dïng thuèc b«i rông l«ng ®Ó béc lé vïng da cÇn g©y nhiÔm.

- Sau ®ã dïng kim chñng đËu hoÆc ®inh ghim r¹ch lªn da nhiÒu vÕt nh­ng kh«ng ®­îc lµm ch¶y m¸u.

- LÊy bào tö nÊm trén lÉn víi mËt ong råi b«i lªn vïng da g©y nhiÔm cña con vËt.

- Khi ®· xuÊt hiÖn tæn th­¬ng thìhµng ngµy c¹o lÊy vÈy xÐt nghiÖm tìm nÊm hoÆc tiÕn hµnh nu«i cÊy.

b.6. G©y nhiÔm nÊm ë niªm m¹c

- Th­êng tiÕn hµnh víi nÊm Candida albicans.

- LÊy nÊm men hoµ vµo trong n­íc muèi sinh lý v« trïng råi b¬m vµo måm con vËt hoÆc dïng x«ng nhá cho vµo d¹ dµy råi b¬m bÖnh phÈm vµo.

c. BÖnh phÈm g©y nhiÔm

- BÖnh phÈm g©y nhiÔm nÕu cã thÓ ®­îc nªn dïng bÖnh phÈm lÊy trùc tiÕp tõ th­¬ng tæn nÊm.

- NÕu lµ mñ, cã thÓ dïng 0,1-0,5ml ®Ó g©y nhiÔm.

- NÕu lµ miÕng sinh thiÕt, nªn dïng những miÕng máng d­íi 1mm vµ g©y nhiÔm b»ng kim th«ng Trocart.

- Tuy nhiªn còng cã lóc ph¶i g©y nhiÔm b»ng nÊm cã ë m«i tr­êng nu«i cÊy; trong những tr­êng hîp nµy cÇn lÊy nÊm ë những khuÈn l¹c ®· ph¸t triÓn ®Çy ®ñ víi mäi hình thÓ cã ®­îc.

d. NhËn ®Þnh kÕt qu¶ g©y nhiÔm

- Th«ng th­êng những kÕt qu¶ g©y nhiÔm cã thÓ nhËn ®Þnh kho¶ng 15 - 30 ngµy sau g©y nhiÔm. Tuy nhiªn, cã tr­êng hîp bÖnh ph¸t muén, vì vËy kh«ng nªn sím vøt bá những sóc vËt g©y nhiÔm ch­a thÊy ph¸t bÖnh sau 30 ngµy.

- KÕt qu¶ vÒ nÊm da g©y bÖnh th­êng dÔ nhËn ®Þnh căn cø vµo những th­¬ng tæn ë da. Nh­ng ®èi víi những nÊm g©y bÖnh néi t¹ng viÖc nhËn ®Þnh kÕt qu¶ nhiều khi rÊt khã khăn.

- KÕt qu¶ gây nhiÔm thùc nghiÖm cÇn ®­îc kh¼ng ®Þnh thªm b»ng c¸ch nu«i cÊy phôc håi nÊm, xÐt nghiÖm c¬ thÓ bÖnh häc, lµm c¸c ph¶n øng miÔn dÞch.



CHƯƠNG II: PHÒNG VÀ CHỮA CÁC BỆNH DO NẤM

- Nấm có 4 phương thức gây bệnh:

- Ký sinh gây bệnh.

- Gây bệnh với các hiện tượng dị ứng.

- Gây bệnh do ăn phải thức ăn nhiễm nấm.

- Gây bệnh do ăn phải nấm độc.

- Với phạm vi y học và thú y học, chỉ đề cập tới việc phòng và chữa các bệnh do nấm ký sinh.



A. PHÒNG CÁC BỆNH DO NẤM

- Việc phòng các bệnh do nấm bao gồm 3 nhóm biện pháp:

- Thực hiện vệ sinh đề phòng nấm xâm nhập cơ thể;

- Ngăn ngừa nhiễm nấm do lây lan;

- Chủ động phòng bệnh bằng cách điều trị những cơ thể đã mắc bệnh nấm.



I. Thực hiện vệ sinh đề phòng nấm xâm nhập cơ thể

- Theo đặc điểmsinh học, nấm không cần ánh sáng vì thế, nấm có thể mọc bất kỳ nơi nào.

- Tuy nhiên, để phát triển, nấm ký sinh vẫn cần một số điều kiện như nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn.

- Thực hiện tốt nhưng điều kiện vệ sinh như giữ vệ sinh da, vệ sinh ăn uống là thực tế ngăn ngừa sự xâm nhập và phát triển của nấm trên cơ thể

- Thực hiện vệ sinh còn nhằm tăng cường sức đề kháng và ngăn ngừa hiện tượng nấm chuyển từ trạng thái không gây bệnh sang trạng thái gây bệnh.

- Một số nấm men như Candida albicans có thể sống cộng sinh ở đường tiêu hoá của người, súc vật mà không gây bệnh nhưng nếu ruột bị viêm nhiễm hoặc có một sự đảo lộn của khuẩn hệ ở ruột hoặc cơ thể suy giảm sức đề kháng, Candida albicans sẽ chuyển sang trạng thái gây bệnh.

- Một điều kiện khác khi nấm có mật độ cao ở môi trường sống chúng sẽ dễ xâm nhập.Vì thế, nếu nhà ở,chuồng trại vật dụng sạch sẽ thìmật độ nấm ở môi trường sống sẽ giảm đi và sự xâm nhập vào cơ thể sẽ giảm. Do đó ngoài việc ăn sạch, uống sạch, việc ở sạch cũng là một yêu cầu của phòng bệnh nấm.

- Rất nhiều loại nấm được dự trữ trên súc vật do đó cũng có thể coi bệnh nấm là một bệnh có nguồn dịch tự nhiên (Chmel). Tránh sự tiếp xúc mất vệ sinh giữa người và súc vật .



II. Ngăn ngừa nhiễm nấm do gây lan.

- Bất kỳ loài nấm gây bệnh nào cũng lây lan với phương thưc thích hợp. Vì vậy cần khống chế bằng cách không để nấm lây lan từ cơ thể mắc bệnh sang cơ thể chưa mắc bệnh.

- Việc cách ly những cơ thể mắc bệnh nấm, việc tiệt khuẩn ở những vật dụng chăn nuôi cần được tiến hành theo những quy định chung của bệnh truyền nhiễm.

- Cần chú ý phát hiện những súc vật mang trùng , xử lý triệt để các chất thải của cơ thể bệnh.



III. Chủ động phòng bệnh bằng cách điều trị những động vật mắc nấm

Những động vật mắc nấm là vật chủ dự trữ mầm bệnh. Phát hiện động vật mắc bệnh nấm, điều trị kịp thời và triệt để bệnh là một biện pháp chủ động ngăn ngừa sự phát triển của bệnh nấm.



B. ĐIỀU TRỊ BỆNH DO NẤM

I. NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BỆNH NẤM

Nguyên tắc điều trị bệnh nấm cần dựa trên các đặc điểm sinh học của nấm để khống chế nấm phát triển, cần kết hợp việc chữa với việc phòng bệnh, cần sử dụng tốt các thuốc và hoá chất chống nấm.



1. Ngăn ngừa sự phát triển của nấm

- Nấm muốn phát triển tại nơi ký sinh cần một số điều kiện sống thích hợp:

+ Điều kiện môi trường

+ Điều kiện trụ bám

+ Điều kiện sinh sản.

- Để chữa bệnh nấm cần phá được các điều kiện sống trên.



1.1. Thay đổi điều kiện của môi trường nơi nấm ký sinh

- Một số nấm muốn phát triển, cần một số điều kiện hằng định của môi trường.

- Nấm gây bệnh ở miệng và họng cần môi trường toan và nhiều đường dễ gặp ở những động vật đang trong lứa tuổi bú sữa. Gây điều kiện kiềm hoá môi trường miệng bằng các loại kiềm nhẹ như nước vôi loãng, natribicacbonat,… sẽ chữa được bệnh.

1.2. Phá vì trụ bám của nấm

- Đối với một số nấm ký sinh ở những phụ cận của da như lông, móng, nếu phá được trụ bám sẽ khống chế được bệnh.

- Những nấm ký sinh ở lông nhưng không ký sinh ở chân lông có thể chữa bằng cách cắt lông. Đối với những nấm ký sinh ở cả chân lông có thể chữa bằng cách cho rụng lông trong một giai đoạn như:

- Làm rụng bằng tia X

- Làm rụng bằng thalium axetat.

1.3. Ngăn ngừa tái sinh sản của nấm

- Bào tử nấm là thành phần sinh sản của nấm. Nấm có thể tồn tại kéo dài dưới dạng bào tử và khi đó có thể gây bệnh với mức độ không đáng kể.

- Chữa nấm thật triệt để, diệt các bào tử là biện pháp khống chế tái sinh sản của nấm và ngăn ngừa bệnh nấm phát triển trở lại khi có điều kiện thích hợp

2. Kết hợp chữa bệnh với phòng bệnh

Kết hợp phòng và chữa bệnh là một nguyên tắc chung của ngành y tế và cũng cần ứng dụng trong việc chữa bệnh nấm, phòng các bệnh viêm nhiễm kết hợp là một nguyên tắc cần thiết trong chữa nấm.



3. Sử dụng các thuốc và hoá chất chống nấm

- Các hoá chất chống nấm gồm rất nhiều loại. Đa số các hoá chất chống nấm đều có thể gây hại đối với da nếu sử dụng với nồng độ cao thí dụ iốt, kali-iodua, axit phenic nên cần chú ý sử dụng theo đúng liều lượng quy định.

- Hiện nay có nhiều các loại thuốc chống nấm nhưng cần sử dụng theo đúng liều lượng và phác đồ quy định để bảo đảm điều trị kết quả.

- Nếu thấy nấm có hiện tượng kháng, không nhạy cảm với thuốc điều trị, phải kịp thời thay đổi thuốc.

- Một số thuốc chống nấm có thể có phản ứng phụ, phải đ́nh chỉ thuốc hoặc xử trí những phản ứng phụ tuỳ theo trường hợp.

- Một số thuốc chống nấm ( kháng sinh ) có hoạt phổ rộng, nhưng nhiều loại có tính đặc hiệu cao, vì vậy việc chẩn đoán đúng bệnh, xác định loại nấm ký sinh gây bệnh để lựa chọn thuốc điều trị phù hợp là cần thiết.



II - ĐIỀU TRỊ BỆNH

II.A - ĐIỀU TRỊ BỆNH NẤM DA

- Bệnh nấm da có thể gây ra bởi rất nhiều những giống nấm khác nhau. Thường là những giống Achorion, Microsporum, Trichophyton, Epidermophyton...

- Để điều trị hiệu quả, cần chú ý một số nguyên tắc riêng của điều trị nấm da và sử dụng tốt những loại thuốc chữa.

1. Nguyên tắc riêng của điều trị nấm da

- Những nguyên tắc riêng của điều trị nấm da xuất phát từ những đặc điểm ký sinh của nấm gây bệnh ở da.



- Nấm gây bệnh ở da có 4 đặc điểm:

a) Da là một bề mặt liên tục, nấm ký sinh ở da có những điều kiện khuếch tán và lan toả dễ dàng.

Một số bệnh nấm da thường gây ngứa, tạo vẩy bong nên thương tổn dễ lan rộng do gãi,tiếp xúc với vùng da khác, hoặc vẩy nấm được gieo rắc. Do đặc điểm này, điều trị nấm da phải điều trị sớm ngay sau khi phát hiện được bệnh. Trong quá trình chữa bệnh phải hết sức chú ý vệ sinh, hạn chế gãi ngứa, nếu cần phải băng kín vùng bị nấm lại.

b) Đa số nấm da thường ký sinh ở ngoại bì nhưng cũng có một số nấm da có khả năng ăn sâu xuống dưới da.

Hơn nữa dù nấm da ký sinh ở ngoại bì, nấm cũng thường ở dưới lớp vẩy.

Vì vậy những thuốc điều trị cần có tính ngấm tới lớp có nấm.



c) Đa số nấm da ký sinh ở ngoại bì và ở lớp tế bào sừng, sử dụng thuốc có thể gây tổn thương lớp tế bàonày. Vì vậy cần hạn chế thương tổn bằng cách chữa sớm, không dùng thuốc làm cháy hoặc phá huỷ lớp tế bào sừng. Mà phải dùng những loại thuốc giúp cho da khôi phục được những thương tổn đã có. Một số nấm da có đặc tính phân giải được tế bào sừng nên lại càng cần phải chú ý

d) Bệnh nấm da thường khó chữa, tiến triển dai dẳng, vì vậy chữa bệnh phải kiên trì dù quá trình điều trị kéo dài.

- Hiện nay, có nhiều loại thuốc kháng sinh kháng nấm có khả năng điều trị bệnh nấm da. Nhưng nếu không thật cần thiết thìcần hạn chế sử dụng. Ưu tiên sử dụng những dung dịch và hoá chất dùng ngoài da dù đạt kết quả chậm hơn so với phương pháp dùng kháng sinh. Sở dĩ như vậy vì những kháng sinh kháng nấm thường có độc tính nhất định với cơ thể, kháng sinh kháng nấm dùng kéo dài dễ tạo điều kiện kháng thuốc .

2. Các thuốc và biện pháp chữa bệnh nấm da

- Có rất nhiều loại thuốc điều trị nấm da. Có loại dùng dạng bôi tại chỗ, đắp gạc hoặc có băng giữ. Gần đây có một số thuốc dùng uống nhưng phải rất thận trọng, nếu không cần thiết không nên dùng.

- Các loại thuốc bôi ở thương tổn thường có 3 cơ chế tác dụng sau:

+ Làm mát da, ngăn cản hiện tượng viêm da.

+ Thay đổi vi tuần hoàn ở da làm co hoặc giãn mạch tạo điều kiện cho thuốc ngấm được sâu, ngấm được dễ và nhanh.

+ Diệt nấm do tiếp xúc trực tiếp với những bộ phận dinh dưỡng và sinh sản của nấm.

- Đối với những loại thuốc uống, do thuốc ngấm vào máu, khuếch tán đến lớp thượng bì bị nhiễm nấm và có tác dụng đến nấm gây bệnh.

- Thuốc bôi chữa nấm da có nhiều nhưng dưới đây là một số thuốc thông dụng.

2-cloro-4-nitrophenolum. (Biệt dược của Tiệp Khắp là Nitrofungin).

2-cloro-4-nitrophenolum, được pha chế thành thuốc bôi theo công thức sau: + 2 cloro – 4 nitrophenolum 1g

+ Triaxetylen glucolum 10g

+ Spiritis 50% 100ml

- Tổn thương của nấm có nhiều vị trí nhưng chủ yếu là ở những nơi da mỏng như bụng bẹn và ở bộ phận sinh dục. nấm gây bệnh chủ yếu là Trichophytonvà Apidermophyton .

- Về cách chữa: cho đắp hoặc ngâm vùng da có nấm trong dung dịch nước muối sinh lý 30 phút. Sau đó bôi Nitrofunginvào vùng thương tổn, ngày 2 lần.



a) Axit boric.

- Thường dùng Axit boric 4% để chữa các bệnh nấm da vì dung dịch này có tác dụng làm bong vẩy mạnh, tiệt khuẩn ở nơi thương tổn, làm ráo nước ở nơi bị nấm ký sinh. Khi bôi thường nên xát mạnh, bôi liên tục cho đến khi thấy trên da có xuất hiện những tinh thể axit. Bôi hàng ngày 2 -3 lần và bôi liên tục trong 7 -10 ngày.

- Axit boric có tác dụng tốt trong điều trị một số nấm da thể nhẹ.

b) Sunfua canxi.

- Sunfua canxi có thể điều chế đơn giản theo công thức sau: + Vôi tôi 14g

+ Lưu huỳnh 35g

+ Nước vôi 150g

- Tôi vôi vào nước rồi thêm lưu huỳnh để sôi hoặc đun sôi.

- Sunfua canxi có tác dụng tốt đối với một số nấm gây bệnh dai dẳng nhưng khi dùng phải chú ý vì vôi có thể ăn da

c) Axit salixylic

- Axit salixylic có tác dụng diệt nấm tốt. Thường dùng dưới dạng thuốc mỡ 2% phối hợp với một số thuốc chữa nấm khác.

- Đặc tính của axit salixylic là ngoài tác dụng diệt nấm, còn làm dịu da, làm mềm da, giảm hiện tượng khô da và do đó giảm được những kích thích của da trong quá trình điều trị nấm.

- Nên dùng axit salixylic giữa 2 đợt điều trị hoặc sau khi bệnh nấm da đã được điều trị tốt nhằm khôi phục da và đồng thời tránh hiện tượng nấm tái phát trở lại.



d) Oxit kẽm.

- Oxit kẽm cũng có tác dụng chữa nấm nhất là đối với loại nấm như Epidermophyton gây loét trợt và có viêm cấp tính.

- Những vùng bị nấm và loét được ngâm ở thuốc tím pha loãng sau đó bôi thuốc theo công thức: + Norsufazol 5g

+ Oxyt kẽm 10g

+ Dầu Helianthe 15g

e) Axit benzoic.

- Cũng như axit salixylic, axit benzoic cũng dùng để chữa nấm và thường được dùng hỗn hợp với một số thuốc chữa nấm khác theo công thức sau: + Axit benzoic 10g

+ Axit salixylic 10g

+ Resorcin 10g

+ Mỡ cừu 35g

+ Vaselin 35g

- Axit benzoic thường dùng với các loại nấm kẽ ở bàn chân

g) Axit tricloraxetic

- Axit tricloraxetic thường được dùng phối hợp với Axit salixylic dưới dạng dung dịch ATS 3% có kèm glyxerin:

+ Axit tricloraxetic tinh thể 3g

+ Axit salixylic 50g

+ Glyxerin 100g

- Ưu điểm của dung dịch ATS là có tác dụng diệt nấm nhưng không làm hại da.

h) Iốt và kali iodua

- Iốt và kali iodua là những thuốc chữa nấm đã dùng từ rất lâu và có tác dụng đối với nhiều loại nấm nhất là những loại nấm gây hắc lào.

- Iốt và kali iodua có thể dùng riêng hoặc có thể dùng phối hợp với một số hoá chất khác để tăng cường tác dụng chữa nấm như một số công thức sau: + Iốt tinh thể 2g

+ Axit salixylic 2g

+ Rượu 800 100ml

Hoặc:


+ Iốt tinh thể 3g

+ Xylol 15g

+ Vaselin 85g

Hoặc:


+ Iốt 1g

+ Kali iodua 2g

+ Nước 100ml

Hoặc:


+ Iốt 2g

+ Rượu 800 100ml

Hoặc:

+ Axit benzoic 50g



+ Axit salixylic 50g

+ Iốt 25g

+ Rượu 1000ml

e) Điều trị nấm da bằng đông y:

Nước ta có nguồn dược liệu phong phú và qua kinh nghiệm dân gian, một số dược liệu được coi là có tác dụng chữa nấm da sau:

- Trầu không:

+ Thường sử dụng dưới dạng các dạng rượu trầu không, mỡ trầu không và cao trầu không.

+ Rượu trầu không được pha chế bằng cách lấy lá trầu không phơi khô, tán nhỏ thành bột rồi ngâm vào rượu.

+ Mỡ trầu không được pha chế bằng cách cất rượu cho bốc hơi giữ lại tinh chất bột trầu không rồi trộn với vaselin.

+ Nếu lấy lá trầu thái nhỏ, đun sôi lấy nước rồi cô đặc lại thìsẽ được dạng cao trầu không.

II.B. Điều trị nấm móng

Những nấm gây bệnh ở móng thường gây bệnh kéo dài và có những đặc điểm như sau:

- Bệnh nấm móng thường kết hợp với bệnh nấm da.

- Bệnh nấm móng do rất nhiều loại nấm có thể gây ra, nhưng chủ yếu là do các nấm thuộc giống: + Trichophyton

+ Epidermophyton.

- Nấm trichophyton thường gây bệnh nấm móng là: + T. rubum

+ T. mentagrophytes

+ T. sulphureum

+ T. violaceum.

- Nấm Epidermophyton gây bệnh thường là E. floccosum.

- Bệnh nấm móng thường dai dẳng khó chữa nhiều khi phải dùng đến kháng sinh kháng nấm

- Do tác nhân gây bệnh phức tạp, bệnh nấm móng có nhiều biểu hiện bệnh khác nhau nhưng thông thường là sùi móng, nứt móng, rụng móng. Những thương tổn do nấm ở móng có thể dễ dàng lan toả đến toàn bộ vùng móng và dễ lây sang móng khác.

- Chữa nấm móng, dùng các loại thuốc đã được chỉ dẫn trong chữa các bệnh nấm da. Tuy nhiên những loại thuốc đó thường rất ít có tác dụng nên đến nay loại thuốc chữa nấm móng đem lại kết quả chủ yếu là Griseofulvin.



II.C. - ĐIỀU TRỊ BỆNH NẤM MEN

- Nấm men có nhiều loại gây bệnh nhưng chủ yếu là những nấm men thuộc giống Candida và dễ gặp là loại Candida albicans.

- Những nấm men gây bệnh thường có một số đặc điểm chung: + Đa số thích hợp với môi trường toan.

+ Có thể chuyển từ tạp sinh sang tính trạng ký sinh gây bệnh hoặc do sức đề kháng của cơ thể giảm sút hoặc do có một sự rối loạn về khuẩn hệ nơi nấm men sống tạp sinh.

- Nếu nấm men ký sinh gây bệnh ở những hốc tự nhiên (miệng, hầu họng…). Nên thay đổi pH của nơi nấm ký sinh sang tính trạng kiềm tính.

- Tăng cường sức đề kháng và khôi phục lại khuẩn hệ Bình thường ở nơi nấm ký sinh bằng cách:

+ Khi bệnh súc đang sử dụng kháng sinh và kháng sinh đã diệt khuẩn không hợp lý, phải đ́nh chỉ việc sử dụng kháng sinh nhằm làm cho khuẩn hệ tự khôi phục trở lại.

+ Khi khuẩn hệ phát triển đột xuất về một chủng nào đó nhất là những chủng loại tạo nên tính trạng toan tính của khu vực có nấm ký sinh thìlại phải dùng thuốc kháng sinh diệt loại vi khuẩn đó nhằm đẩy lùi sự phát triển của nấm men.

- Các loại nấm men có thể gây bệnh ở nhiều nơi: Miệng, thực quản, ruột, quanh hậu môn, âm đạo, da, móng,… Nội tâm mạc, ở phổi, đường tiết niệu. Có thể gây bệnh nhiễm nấm men toàn thân.

- Đối với những nấm men gây bệnh ở phủ tạng, tiến hành điều trị theo như những bệnh nấm nội tạng.

- Đối với những loại nấm men gây bệnh ở da có thể điều trị gần như các bệnh nấm da.

- Riêng đối với những nấm men ở các hốc tự nhiên thì dùng một số phương pháp điều trị đặc hiệu.

- Thông thường dễ gặp và cần thiết phải điều trị đặc hiệu là nấm men ở miệng

1. Điều trị nấm men ở miệng

- Nấm men ở miệng dễ gặp ở động vật sơ sinh đang ở thời kỳ bú sữa gây bệnh tưa rõ nhất là ở lưỡi.

+ Bệnh có thể gây tác hại không đáng kể nhưng có khi gây tổn thương nặng niêm mạc vùng miệng làm ảnh hưởng đến sức khỏe của động vật non.

- Có nhiều biện pháp để chữa nấm men ở miệng: Nystatin

- Nystatin rất đặc hiệu để chữa nấm men Candida. Trong những trường hợp tưa nặng có thể bôi dung dịch Nystatin hoặc bôi sáp Nystatin điều chế theo công thức sau:

+ Nystatin 2.000.000 đơn vị

+ Glyxerin 100 ml

+ Bismut cacbonat 10 g

+ Bismut sous gallat 10 g

+ Nước 60 ml

- Cũng có thể pha chế đơn giản dung dịch Nystatin theo công thức sau:

+ Nystatin 150.000 đơn vị

+ Glyxerin borat 30 ml



II.D. - ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH NẤM NỘI TẠNG

- Những bệnh nấm ở nội tạng tuy không phổ biến nhưng nói chung gây tác hại nghiêm trọng có thể ảnh hưởng đến tính mạng của bệnh súc.

- Nấm nội tạng có thể gây ra do nhiều giống và loại nấm như Xạ khuẩn Actinomyces, các giống nấm Sporotrichum, Cryptococcus, Coccidioides, Blastomyces, Histoplasma, Aspergillus,…

- Vị trí bị bệnh cũng rất phức tạp: bất kỳ cơ quan phủ tạng nào cũng có thể bị .



- Đối với các bệnh nấm nội tạng, nhằm điều trị được tốt cần chú ý:

+ Phải chẩn đoán chính xác vì hình thái bệnh rất phong phú, cần chẩn đoán phân biệt với những bệnh khác.

+ Trong chẩn đoán, khó dùng những phương pháp phân lập và định loại nấm nên cần kết hợp các phương pháp chẩn đoán miễn dịch với chẩn đoán lâm sàng.

+ Khi đã chẩn đoán được bệnh, việc điều trị cần được tiến hành khẩn trương vì bệnh nấm nội tạng có diễn biến cấp tính nguy hiểm.

- Để chữa các bệnh nấm nội tạng,ở người, trước kia thường có những biện pháp điều trị cổ điển như dùng iôt, kali iodua hoặc quang tuyến X nhưng nói chung không đem lại kết quả chắc chắn và nhiều khi thất bại hoàn toàn .

- Kháng sinh chống nấm:

+ Từ năm 1949, sau những phát minh về kháng sinh kháng nấm, việc điều trị nấm nội tạng đã có những tiến bộ đặc biệt.

+ Kháng sinh kháng nấm tạo ra những khả năng điều trị rất tốt với nấm nội tạng.

+ Đến nay những kháng sinh kháng nấm thường dùng để điều trị nấm nội tạng đã thay thế hoàn toàn những phương pháp cổ điển.

- Những kháng sinh kháng nấm thường được dùng là: + Nystatin

+ Amphotericin B

+ Griseofuvin

+ Mycostatin

- Một số kháng sinh khác: + Trichomycin

+ Pimaricim

+ Candicidin.

- Kháng sinh chống nấm được phân loại theo cơ chế tác động như sau:

- Thuốc gây trở ngại sự tổng hợp vách tế bào: thường cản trở sự tổng hợp chitin của vách tế bào như nhóm polyoxin A là các thuốc cạnh tranh acetyl glucosamin trở ngại tổng hợp chitin, do đó có tác dụng đối với các nấm gây bệnh thực vật mà không có tác dụng với các nấm gây bệnh động vật. Haloprogin có tác dụng chống các nấm da và Candida. Aculeacin Aechinocandin B gây trở ngại phản ứng enzym tổng hợp -glucan của các nấm men.

- Thuốc gây tổn hại màng tế bào chất: là các thuốc kết hợp trực tiếp với sterol, phosphlipid, protein màng gây tổn hại cơ năng của màng.

+ Amphotericin B có tác động chống Histoplasma, Cryptococcus, Candida, Sporothrix,… nhưng cũng gây hại thận, gây sốt,….




tải về 0.49 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương