Tt tin học tự nhiên và CÔng nghệ quốc gia việN ĐỊa chấT


- Tổng khái toán toàn bộ công trình



tải về 1.68 Mb.
trang58/64
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích1.68 Mb.
#19840
1   ...   54   55   56   57   58   59   60   61   ...   64

5.3 - Tổng khái toán toàn bộ công trình


G = 76.400.000.000 + 69.000.000.000 = 145.400.000.000 VNĐ

(Một trăm bốn mươi lăm tỷ bốn trăm triệu đồng Việt Nam)

(Tính toán xem Phụ lục bảng 1.8)



C- CÁC CÔNG TRÌNH ỔN ĐỊNH CỬA LỞ (SÔNG VỆ)

I- Đặc điểm chung của công trình

1.1. Nhiệm vụ công trình chỉnh trị


Nhiệm vụ đặt ra cho công trình chỉnh trị Cửa Lở là

- Chống bồi lấp lòng dẫn cửa sông (phục vụ giao thông và thoát lũ);


- Chống xói lở bờ sông và bảo vệ bờ biển ổn định khu dân cư.

2.1. Bố trí công trình


Hệ thống công trình được bố trí như trên bản vẽ CL2002- 01

2.1.1 - Trong cửa sông


+ Đê ngăn cát giảm sóng phía Đông Bắc cửa sông gồm 2 đoạn (đoạn 1 nối từ bờ ra hợp với phương đường bờ góc 1060 đoạn này dài 400m; đoạn 2 nối với đoạn 1 và tạo với đoạn 1 một góc 1390 đoạn này dài 600m). Công trình này có tác dụng hạn chế ảnh hưởng của sóng, ngăn chặn dòng bùn cất từ phương Bắc xuống.

Mặt bằng bố trí tổng thể công trình xem bản vẽ CĐ2002- 01.

Bố trí kè gia cố bờ phía Nam cửa Lở sông Vệ (kè G dài 1200m) có tác dụng bảo vệ bờ sông khỏi bị xói do dòng chảy trong sông.

2.1.2 - Ngoài biển


+ Bố trí công trình bảo vệ bờ gồm 6 mỏ hàn kè mỏ hàn phía Nam cửa Lở. Hệ thống kè này có trục dọc vuông góc với đường bờ có tác dụng thu giữ bùn cát chống sạt lở bờ biển ổn định khu dân cư.

Bảng 6.8: Thống kê các công trình chỉnh trị


Ký hiệu

công trình

Loại công trình

Chiều dài

(m)


Khoảng cách

(m)


G

Kè gia cố ổn định bờ sông

1200




L

Đê ngăn cát giảm sóng

400+600




K1

Kè mỏ hàn

100




K2

Kè mỏ hàn

100

200

K3

Kè mỏ hàn

150

250

K4

Kè mỏ hàn

200

300

K5

Kè mỏ hàn

200

300

K6

Kè mỏ hàn

200

300

II - Điều kiện thiết kế

2.1- Địa hình


Theo bình đồ địa hình khu vực dự án tỷ lệ 1: 000

2.2 – Gió


Số liệu gió để tính toán trường sóng khu vực nghiên cứu được lấy theo gió bão với vận tốc 40m/s (chu kỳ 50 năm 1 lần).

2.3 - Mực nước


Mực nước cao thiết kế (MNCTK) được lấy bằng mực nước cao nhất năm với tần suất 5% (công trình cấp II) cộng thêm giá trị nước dâng do bão gây nên.

MNCTK = MNCNN + Hnd = +1,0 + 1,0 = 2,0 (m)


2.4 - Sóng


Dọc thân đê tính toán sóng NE tương ứng với các độ sâu: d=7, 6, 5, 3m có chiều cao sóng như trong bảng 6.9
Bảng 6.9: Chiều cao sóng thiết kế

D (m)

T(s)

LS (m)

hd (m)

H2% (m)

H13% (m)

7

4,3

29,6

2,11

4,12

3,2

5

3,4

18,8

1,69

3,34

2,6

4

3,2

15,8

1,26

2,49

1,9

3

2,8

12,6

1,09

2,15

1,5

III- Thiết kế sơ bộ kết công trình ngăn cát giảm sóng (L)

3.1 - Một số đặc trưng tuyến đê


Một số đặc trưng tuyến đê L được tóm tắt trong bảng 6.10.
Bảng 6.10:.Đặc trưng tuyến đê ngăn cát giảm sóng (L)

TT


Đặc trưng

Giá trị


Ghi chú

1

Ký hiệu

L




2

Vị trí tương đối

Phía Đông Bắc Cửa Lở sông Vệ




3

Chiều dài đê

từ M- D1- 01 đến M- D1- 02

từ M- D1- 02 đến M- D1- 03

Tổng

400m

600m


1000m



3.2 - Thiết kế mặt cắt ngang thân đê



tải về 1.68 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   54   55   56   57   58   59   60   61   ...   64




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương