Tt tin học tự nhiên và CÔng nghệ quốc gia việN ĐỊa chấT


III - Thiết kế sơ bộ đê ngăn cát giảm sóng Đ



tải về 1.68 Mb.
trang56/64
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích1.68 Mb.
#19840
1   ...   52   53   54   55   56   57   58   59   ...   64

III - Thiết kế sơ bộ đê ngăn cát giảm sóng Đ

3.1 - Cấu tạo của đê giảm sóng Đ


Các thành phần của đê ngăn cát- giảm sóng (xem bảng 6.4)
Bảng 6.4: Các thành phần đê Đ

Đoạn đê

Đặc điểm

Ghi chú

Gốc đê



- Phần gốc đê tiếp nối với bờ phía Bắc cửa Đại cao trình đỉnh đê +4.0m.

- Tác dụng làm ổn định gốc đê, chống xói bờ phần chân đê






Thân đê



Tuyến đê là một đường thẳng

- Đỉnh đê từ +3.0m dốc dần ra +2.0m






Đầu đê

- Đầu đê vươn ra cao trình đáy - 6.0m. Cao trình đỉnh +2.0m




Toàn đê

- Đê dài 1100m

- Tuyến đê là 1 đường thẳng, góc phương vị 1060





3.2 - Thiết kế mặt cắt ngang thân đê

3.2.1- Cao trình đỉnh đê


Để ngăn cát từ bờ Bắc và giảm 50% chiều cao sóng cho cửa Đại cao trình đỉnh đê ngăn cát giảm sóng lấy bằng mực nước cao tính toán:

ZđM=Z5%+Hnd=+1,0+1,0=+2,0m.

Trong đó: Hnd=+1,0m ( số liệu nghiên cứu của Viện Cơ học).

3.2.2- Bề rộng đỉnh


Theo cấu tạo đê ngăn cát- giảm sóng cửa Đại lấy chiều rộng đỉnh đê 4m; Kể cả phần khối phủ. Chiều rộng đỉnh đê phía đầu lên đến11,8m, thân đê B=7,9m; (Xem bản vẽ số CĐ2002- 02; CĐ2002- 03).

3.2.3- Mái dốc


Mái phía biển và phía luồng đều phủ bởi các khối bê tông dị hình phá sóng và hệ số mái dốc m = 2.

3.3 - Kết cấu lớp phủ mái


3.3.1- Tính trọng lượng khối phủ: xác định theo công thức Hudson

trong đó: W - trọng lượng khối phủ mái (t);

HSD - chiều cao sóng thiết kế (lấy bằng HS1/3), m;

KD - hệ số ổn định của khối phủ mái, phụ thuộc loại khối

Tetrapode: KD = 68 và lục lăng 7 lỗ (LL7): KD = 57;

b,  - trọng lượng riêng của khối phủ (=2,4) và nước biển (=1,03), t/m3;

m = cotg - hệ số mái dốc với  là góc nghiêng của mái so với mặt đất.

Trọng lượng khối phủ tại các phần đê nằm trong vùng sóng vỡ cần tăng thêm so với tính toán 20%, tại đầu đê tăng thêm 25%. Khối phủ mái phía luồng được lấy bằng 1/2 trọng lượng khối phủ mái phía ngoài biển (do sóng tràn qua đỉnh đê có chiều cao giảm 50% với sóng đến trước đê).

+ Đối với đầu đê, mái ngoài và mái trong đều phủ Tetrapode trọng lượng 5T.

+Đối với thân đê từ đường đồng mức - 5,7 - 4,0, khối phủ mái phía ngoài là khối Tetrapode trọng lượng 5T, chiều cao khối 1,95m; phủ mái phía trong là khối lục lăng 7 lỗ trọng lượng 2,5T.

+ Đối với thân đê từ đường đồng mức - 4,0 - 1,0, phủ mái phía ngoài là khối lục lăng 7 lỗ trọng lượng 2,5T; phủ mái phía trong là khối lục lăng 7 lỗ trọng lượng 1,0T.

+ Đối với đoạn gốc đê, khối phủ mái được chọn với tư cách là một loại khối gia cố bờ, tiếp tục chọn khối lục lăng 7 lỗ, trọng lượng 1T. Như vậy, sự nối tiếp giữa thân đê và bờ sẽ được thuận lợi hơn.


3.3.2- Kích thước khối phủ mái


Với khối Tetrapode, chiều cao khối được xác định: (m).

Các kích thước khác được suy ra như trong bảng 6.6


Bảng 6.6. Các kích thước khối phủ Tetrapode

Kích thước X

A

B

C

D

E

F

G

I

J

K

L




X/H

0,302

0,151

0,477

0,470

0,235

0,644

0,215

0,606

0,303

1,091

1,20





Hình 6.7: Các kích thước khối phủ Tetrapode

3.4 - Đá lót dưới lớp phủ mái


Theo quy định đá lót dưới lớp phủ mái có trọng lượng bằng (1/10- 1/20) trọng lượng khối phủ mái phía ngoài, có tỷ trọng =2,65 t/m3 để đảm bảo kích thước không bị sóng moi qua khe giữa các khối phủ. Chiều dày lớp đá lót được tính giống như chiều dày lớp khối phủ, trong đó hệ số Cf=1,4 với đá xếp đứng và đá=2,6 t/m3.

Như vậy, đá lót dưới khối phủ được lựa chọn như sau:

+ Đối với đá lót lớp 1 (dưới khối Tetrapode 5,0T): chọn loại đá có trọng lượng G > 500kg.

+ Đối với đá lót lớp 1 (dưới khối lục lăng 7 lổ 2,5T): chọn loại đá có trọng lượng G > 250kg.

+ Đối với đá lớp lót 2: chọn loại đá có trọng lượng G > 50kg.



tải về 1.68 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   52   53   54   55   56   57   58   59   ...   64




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương