TS. Nguyễn Hoàng Anh Giảng viên Bộ môn Dược lực, Phó giám đốc Trung tâm di & adr quốc gia


Phụ lục 5: Các thuật ngữ được sử dụng trong các tài liệu để khuyến cáo



tải về 0.72 Mb.
trang13/13
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.72 Mb.
#31531
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13

Phụ lục 5: Các thuật ngữ được sử dụng trong các tài liệu để khuyến cáo


Danh mục

Thuật ngữ

Q: Khuyến cáo mang tính định lượng

Liều thường dùng

Liều tối đa

Liều hàng ngày

Liều trung bình



Liều khởi đầu

Liều tối đa

Liều duy trì

Liều cụ thể



NQ: Khuyến cáo không mang tính định lượng

Giảm liều

Có thể cần giảm liều



Có thể cần hiệu chỉnh liều

Nên thận trọng hoặc giảm liều khi sử dụng



V: Tránh sử dụng

Tránh dùng

Không nên sử dụng



CCĐ trong 1 số trường hợp

C: Sử dụng thận trọng

Thận trọng

Chú ý theo dõi

Theo dõi khi sử dụng


Chú ý khi sử dụng

Theo dõi chặt chẽ khi sử dụng

Có thể gây tích lũy các chất chuyển hóa


N: không cần hiệu chỉnh liều

Không cần thiết hiệu chỉnh liều




K: không đề cập đến hiệu chỉnh liều







Phụ lục 8: Phiếu đánh giá

Tính không thông nhất về thông tin giữa các cơ sở dữ liệu trong hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận

1. Tên cơ sở dữ liệu :……………………

2. Người đánh giá: ……………………………….

3. Quy định về cách đánh giá:



  • Dựa vào Bảng các thuật ngữ được khuyến cáo.

  • Xem thông tin về hiệu chỉnh liều trong các CSDL.

  • Dựa vào các thuật ngữ đó hoặc các thuật ngữ tương đương để sắp xếp thông tin về hiệu chỉnh liều theo 6 mức độ như trong bảng

Các thuật ngữ được sử dụng trong các tài liệu để khuyến cáo

Danh mục

Thuật ngữ

Q: Khuyến cáo mang tính định lượng

Liều thường dùng

Liều tối đa

Liều hàng ngày

Liều trung bình



Liều khởi đầu

Liều tối đa

Liều duy trì

Liều cụ thể



NQ: Khuyến cáo không mang tính định lượng

Giảm liều

Có thể cần giảm liều



Có thể cần hiệu chỉnh liều

Nên thận trọng hoặc giảm liều khi sử dụng



V: Tránh sử dụng

Tránh dùng

Không nên sử dụng



CCĐ trong 1 số trường hợp

C: Sử dụng thận trọng

Thận trọng

Chú ý theo dõi

Theo dõi khi sử dụng


Chú ý khi sử dụng

Theo dõi chặt chẽ khi sử dụng



Có thể gây tích lũy các chất chuyển hóa

N: không cần hiệu chỉnh liều

Không cần thiết hiệu chỉnh liều

K: không đề cập đến hiệu chỉnh liều







Phân loại các thuốc vào 6 mức độ như trên.

TT

Tên Thuốc

Q

NQ

V

C

N

K

1

Amoxicilin



















2

Amoxicilin + acid clavulanic



















3

Ampicilin



















4

Cefaclor



















5

Cefadroxil



















6

Cefalexin



















7

Cefixim



















8

Cefotaxim



















9

Ceftazidim



















10

Ceftriaxon



















11

Cefuroxim



















12

Imipenem + cilastatin



















13

Phenoxy methylpenicilin



















14

Amikacin



















15

Gentamicin



















16

Tobramycin



















17

Metronidazol



















18

Clindamycin



















19

Azithromycin



















20

Clarithromycin



















21

Erythromycin



















22

Ciprofloxacin



















23

Levofloxacin



















24

Moxifloxacin



















25

Norfloxacin



















26

Ofloxacin



















27

Sulfamethoxazol+ trimethoprim



















Phụ lục 9: Phiếu đánh giá

Tính không thông nhất về thông tin giữa các tờ HDSD trong hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận

1. Tên hoạt chất :……………………...................

2. Người đánh giá: ……………………………….

3. Quy định về cách đánh giá:



  • Dựa vào Bảng các thuật ngữ được khuyến cáo.

  • Xem thông tin về hiệu chỉnh liều trong các CSDL.

  • Dựa vào các thuật ngữ đó hoặc các thuật ngữ tương đương để sắp xếp thông tin về hiệu chỉnh liều theo 6 mức độ như trong bảng

Bảng 1:Các thuật ngữ được sử dụng trong các tài liệu để khuyến cáo

Danh mục

Thuật ngữ

Q: Khuyến cáo mang tính định lượng

Liều thường dùng

Liều tối đa

Liều hàng ngày

Liều trung bình



Liều khởi đầu

Liều tối đa

Liều duy trì

Liều cụ thể



NQ: Khuyến cáo không mang tính định lượng

Giảm liều

Có thể cần giảm liều



Có thể cần hiệu chỉnh liều

Nên thận trọng hoặc giảm liều khi sử dụng



V: Tránh sử dụng

Tránh dùng

Không nên sử dụng



CCĐ trong 1 số trường hợp

C: Sử dụng thận trọng

Thận trọng

Chú ý theo dõi

Theo dõi khi sử dụng


Chú ý khi sử dụng

Theo dõi chặt chẽ khi sử dụng



Có thể gây tích lũy các chất chuyển hóa

N: không cần hiệu chỉnh liều

Không cần thiết hiệu chỉnh liều




K: không đề cập đến hiệu chỉnh liều







Phân loại các thuốc vào 6 mức độ như trên.

TT

Tên Biệt dược

Q

NQ

V

C

N

K

1






















2






















3






















4






















5






















6






















7






















8






















9






















10






















11






















12






















13






















14






















15






















16






















17






















18






















19






















20






















21






















22






















23






















24






















25






















26






















27






















Phụ lục 10: DANH MỤC LIỀU DÙNG CHUẨN CHO BỆNH NHÂN SUY THẬN

TT

Tên thuốc

Liều chuẩn

1

Amoxicilin

CC >30ml/ph: 250-500mg, mỗi 8h (ko hiệu chỉnh liều)

CC 10-30ml/ph: 250-500mg, mỗi 12h

CC<10ml/ph: 250-500mg mỗi 24h


2

Ampicillin

CC >50 ml/ph không cần hiệu chỉnh liều

CC 10-50 ml/ph dùng liều thông thường mỗi 6-12h

CC <10 ml/ph dùng liều thông thường mỗi 12-24h


3

Cefadroxil

CC 25-50ml/ph/1,73m2: 0,5-1g mỗi 12h

CC 10-25ml/ph/1,73m2: 0,5-1g mỗi 24h

CC ≤10ml/ph/1,73m2: 0,5-1g mỗi 36h


4

Cefalexin

CC 11-40 ml/ph: 250-500mg/8-12h.

CC 5-10 ml/ph: 250 mg/12h

CC< 5 ml/ph: 250 mg/12-24h.


5

Ceftazidim

CC 31-50ml/ph: 1g mỗi 12h

CC 16-30ml/ph: 1g mỗi 24h

CC 6-15ml/ph: 500mg/24h

CC <5ml/ph: 500mg/48h



6

Cefuroxim

CC 10-20 ml/ph dùng liều750mg IM or IV mỗi 12h

CC <10ml/ph dùng liều750mg IM or IV mỗi 24h



7

Clarithromycin

CC <30ml/ph, liều dùng nên giảm1/2 hoặc nới rộng khoảng cách dùng thuốc lên gấp đôi

Liều cho bệnh nhân chức năng thận bình thường là 500mg x2 lần/24h thì với bệnh nhân có CC<30ml/ph dùng liều ban đầu là 500mg, các liều tiếp theo là 250mg x 2 lần/24h

Liều cho bệnh nhân chức năng thận bình thường là 250mg x2 lần/24h thì liều tiếp theo là 250 mg /24h


8

Ciprofloxacin

CC 30-50 ml/ph: uống 250-500mg mỗi 12h; tiêm truyền tĩnh mạch liều thông thường

CC 5-29 ml/ph: uống 250-500mg mỗi 18h, tiêm truyền tĩnh mạch 400mg mỗi 18-24h



9

Levofloxacin

CC 20-50 ml/ph: liều tiếp theo là giảm một nửa

CC 10-19 ml/ph: liều sau đó được giảm xuống 1/4 liều thông thường

CC< 10 ml/ph: nếu liều thông thường 250mg hoặc 500 mg mỗi 24h thì cần giảm đến lần lượt là 125mg mỗi 48h hoặc 24h; nếu liều thường dùng là 500 mg x 2lần mỗi 24h thì sẽ giảm đến 125mg mỗi 24 giờ


10

Norfloxacin

CC >30ml/ph/1,73m2: dùng liều bình thường

CC ≤30ml/ph/1,73m2: dùng liều 400mg/24h



11

Ofloxacin

CC >50ml/ph: không cần hiệu chỉnh liều

CC 20-50ml/ph: dùng liều thông thường mỗi 24h

CC <20ml/ph: dùng ½ liều thông thường mỗi 24h


12

Co-trimoxazol

CC >30 ml/ph: liều thông thường

CC 15-30ml/ph:1/2 liều thông thường



CC <15 ml/ph: không nên sử dụng


tải về 0.72 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương