TS. Nguyễn Hoàng Anh Giảng viên Bộ môn Dược lực, Phó giám đốc Trung tâm di & adr quốc gia


Tính không thông nhất về thông tin giữa các cơ sở dữ liệu trong hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận



tải về 0.72 Mb.
trang7/13
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2016
Kích0.72 Mb.
#31531
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   13

3.1.2. Tính không thông nhất về thông tin giữa các cơ sở dữ liệu trong hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận


Khi so sánh các CSDL trong nghiên cứu với các CSDL chuẩn (MAR, AHFS, DPRF) về lĩnh vực thông tin hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 3.3: Bảng thống kê các mức độ khuyến cáo hiệu chỉnh liều của 27 thuốc trong các CSDL.




% (N)

Q

NQ

V

C

N

K

MAR

59,3 (16)

18,5 (5)

0,0 (0)

0,0 (0)

3,7 (1)

18,5 (5)

AHFS

70,4 (19)

7,4 (2)

0,0 (0)

3,7 (1)

11,1 (3)

7,4 (2)

DPRF

63,0 (17)

0,0 (0)

0,0 (0)

0,0 (0)

29,6 (8)

7,4 (2)

DT

70,4 (19)

3,7 (1)

0,0 (0)

7,4 (2)

11,1 (3)

7,4 (2)

TBD

11,1 (3)

33,3 (9)

3,7 (1)

11,1 (3)

14,8 (4)

25,9 (7)

BNF

37,0 (10)

33,3 (9)

7,4 (2)

0,0 (0)

11,1 (3)

11,1 (3)

DIH

77,8 (21)

0,0 (0)

3,7 (1)

7,4 (2)

11,1 (3)

0,0 (0)

VDVN

18,4

2,0

0,0

0,0

8,1

71,5

VDP

57,4

8,3

0,0

0,0

11,1

23,1

MA

15,2

38,8

0,4

17,9

0,0

27,7

MNT

9,8

11,6

4,9

51,6

13,0

9,1

MO

19,1

28,8

1,4

19,2

3,7

27,9

Chú thích: Q:khuyến cáo có tính định lượng, NQ: khuyến cáo không có tính định lượng, V: tránh dùng, chống chỉ định, C: Sử dụng thận trọng, N: không cần hiệu chỉnh liều, K: không đề cập đến việc hiệu chỉnh liều.

Khuyến cáo định lượng thể hiện sự cung cấp thông tin đầy đủ nhất về hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận. Trong nhóm CSDL mà mỗi hoạt chất tương ứng với một chuyên luận thì DIH dẫn đầu với 77,8% (21/27 điểm), tiếp theo là DT và AHFS bằng nhau với 70,4% (19/27 điểm). TBD ít cung cấp thông tin về khuyến cáo định lượng nhất, đồng thời số thuốc không đề cập đến hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận lại nhiều nhất. Chỉ có 3/27 thuốc đưa ra thông tin có tính chất định lượng, còn lại các thuốc nếu đề cập cũng chỉ dừng lại ở mức độ khuyến cáo không rõ ràng (cần hiệu chỉnh liều, giảm liều, sử dụng thận trọng…).

Trong nhóm các CSDL mà mỗi hoạt chất gồm nhiều biệt dược, VDP có tỷ lệ khuyến cáo định lượng cao nhất với 57,4%. Tỷ lệ này trong các CSDL còn lại chỉ vào khoảng 10 - 20%. VDVN có tỷ lệ thuốc không được đề cập đến cao nhất chiếm tới 71,5%. Chuỗi hệ thống tham khảo MIMS có đặc điểm chung là thường chỉ khuyến cáo thông tin không mang tính chất định lượng (sử dụng thận trọng, cần giảm liều…), các thông tin có tính định lượng rất ít (dưới 20%). Theo đó, MNT có tỷ lệ khuyến cáo cần sử dụng thận trọng đối với phần lớn các thuốc (51%), rất ít khuyến cáo mang tính chất định lượng (9,8%).

Kết quả so sánh khuyến cáo về hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận của cùng một thuốc ở các CSDL khác nhau không có sự đồng nhất (Bảng 3.4). Một số trường hợp CSDL này khuyến cáo không cần hiệu chỉnh liều nhưng ở các CSDL khác lại khuyến cáo cần hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận. Trong MAR, AHFS và DPRF, DT, BNF, DIH, cefixim cần phải hiệu chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận, tuy nhiên, TBD lại khuyến cáo điều này không cần thiết. Đối với azithromycin, kháng sinh không cần giảm liều theo khuyến cáo trong DPRF nhưng DT, DIH và AHFS đều khuyến cáo cần thận trọng khi sử dụng cho bệnh nhân suy thận nặng. Ngược lại, trường hợp của cefaclor và metronidazol được DIH khuyến cáo hiệu chỉnh liều nhưng trong các CSDL khác đều khuyến cáo không cần hiệu chỉnh liều. Sự chênh lệch giữa các CSDL về khuyến cáo liều dùng cho bệnh nhân suy thận được thể hiện trong bảng 3.4.



Bảng 3.4: Sự không thống nhất giữa các CSDL

CSDL khuyến

cáo không

CSDL cần hcl

đối chiếu



DT

TBD

BNF

DIH

MAR

AHFS

DPRF

DT

M

-

 

 

2

 

2

2

N

-

3

3

1

1

2

4

Q

-

1 CFM

 

 

 

 

1 AZM

V

-

 

 

 

 

 

 

TBD

M

 

-

 

1

 

1

3

N

3

-

3

2

1

3

4

Q

 

-

 

 

 

 

 

V

 

-

 

 

 

 

 

BNF

M

 

 

-

1

 

1

3

N

3

3

-

1

1

2

3

Q

 

1 CFM

-

1e

 

1

1 ERY

V

 

 

-

 

 

 

 

DIH

M

 

 

 

-

 

 

 

N

1

1

1

-

 

3

4

Q

2 CEC, MTR

3 CEC, CFM, MTR

2 CEC, MTR

-

1 MTR

1 CEC

3 MTR, CEC, AZM

V

 

 

 

-

 

 

 

MAR

M

2

2

2

2

-

3

3

N

1

1

1

 

-

 

3

Q

 

1 CFM

 

1 ERY

-

1 ERY

1 ERY

V

 

 

 

 

-

 

 

AHFS

M

1

1

1

 

1

-

2

N

2

2

2

3

 

-

4

Q

 

1 CFM

 

 

 

-

1 AZM

V

 

 

 

 

 

-

 

DPRF

M

 

 

 

 

 

 

-

N

3

3

3

3

1

4

-

Q

 

1 CFM

 

 

 

 

-

V

 

 

 

 

 

 

-

Chú thích: AZM = azithromicin, CEC = cefaclor, ERY = erythromycin, MTR=metronidazol, CFM = cefixim.

(Tên viết tắt của kháng sinh được dựa theo qui định của tạp chí Antimicrobial Agents and Chemotherapy)




tải về 0.72 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương