Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý



tải về 0.56 Mb.
trang6/10
Chuyển đổi dữ liệu11.09.2017
Kích0.56 Mb.
#33072
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Chương/Bài


Nội Dung

LT

TH

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT

1-Giải thuật

Một số khái niệm,Hiệu suất của giải thuật

Phương pháp diễn đạt giải thuật

Phương pháp thiết kế giải thuật



2-Quan hệ giữa giải thuật và cấu trúc DL

Ví dụ minh họa,Đánh giá kết quả qua các ví dụ,nhận xét-kết luận



3-Vị trí cấu trúc dữ liệu trong một áp dụng tin học

Tại sao phải nghiên cứu cấu trúc dữ liệu

Các yêu cầu đối với cấu trúc dữ liệu

Kiểu dữ liệu là gì,Một số vấn đề đặt ra

Cấu trúc dữ liệu là gì ,Các ký hiệu sử dụng

4-Tìm hiểu tổ chức một số CTDL cơ bản :

Liệt kê , số nguyên, số thực, mẩu tin, tập tin, mảng,..

Cài đặt các CTDL cơ bản trong 1 ngôn ngữ lập trình


5




DANH SÁCH ĐẶC (CONDENSED LIST)

1- Tổ chức vật lý và logic

2- Các thao tác cập nhật trên danh sách đặc :

Khởi động ds, duyệt ds,thêm 1 phần tử vào cuối ds, chèn 1 phần tử vào vị trí i trong ds, xóa 1 phần tử ở vị trí i trong ds, trộn 2 ds, ghép 2 ds,…



3- Tìm kiếm

Các p/pháp : tìm tuần tư, tìm với lính canh, tìm nhị phân



4- Sắp xếp trong

Phương pháp chèn trực tiếp

Phương pháp chọn trực tiếp

Phương pháp đổi chỗ trực tiếp (Bubble Sort)

Phương pháp Shakesort

Phương pháp chèn với độ dài bước giảm dần ShellSort)

Phương pháp sắp xếp cây (Heap Sort- Sắp xếp vun đống)

Phương pháp sắp xếp phân hoạch (Quick Sort)



5-Các Giải Thuật Sắp Xếp Ngoài

Giải thuật Trộn trực tiếp (Straight Merge)

Giải thuật Trộn tự nhiên (Natural Merge)

Trộn N đường cân bằng

Trộn đa pha N đường cân bằng

Kỹ thuật phân phối đường chạy ban đầu



6-Tổng kết Danh Sách Đặc : Ưu, khuyết

7-Tìm hiểu và sử dụng lớp ArrayList: Giới thiệu lớp ArrayList, các vùng thông tin, các phương thức, khai báo-sử dụng các đối tượng của ArrayList. Sử dụng lớp ArrayList trong các giải thuật.

10

20

DANH SÁCH LIÊN KẾT (LINKED LIST)

1- Vấn đề

2- Khái niệm về biến con trỏ

3- Danh sách liên kết đơn

Tổ chức, các thao tác : khởi động, duyệt ds, thêm đầu/cuối ds, chèn trước/sau một phần tử, xóa 1 phần tử, giải phóng ds, ghép 2 ds,…

Ví dụ : Ứng dụng của danh sách liên kết trong sắp xếp Topo

4- Danh sách liên kết kép

Tổ chức, các thao tác : khởi động, duyệt ds, thêm đầu/cuối ds, chèn trước/sau một phần tử, xóa 1 phần tử, giải phóng ds, ghép 2 ds…

Ví dụ : Ứng dụng danh sách liên kết kép trong việc quản lý bộ nhớ động

5- Danh sách liên kết vòng

Tổ chức, các thao tác : khởi động, duyệt ds, thêm đầu/cuối ds, chèn trước/sau một phần tử, xóa 1 phần tử, giải phóng ds, ghép 2 ds…

Ví dụ : Ứng dụng danh sách liên kết vòng trong việc thể hiện và tính toán trên các đa thức

6- Danh sách liên kết tổng quát

Tổ chức và biểu diễn

Một số ví dụ:

+Sử dụng danh sách liên kết tổng quát để thể hiện và tính toán trên các đa thức tổng quát

+Chương trình thu gom rác trong việc quản lý bộ nhớ trong

7- Ứng dụng của DSLK

8- Một số cấu trúc dữ liệu khác dựa trên danh sách



Queue(Hàng đợi) :Tổ chức, biểu diễn bằng DS đặc, bằng DS liên kết, các thao tác cơ bản, các ví dụ ứng dụng

Stack (chồng) : Tổ chức, biểu diễn bằng DS đặc, bằng DS liên kết, các thao tác cơ bản, các ví dụ ứng dụng

9- Giới thiệu lớp Stack, Queue trong .NET : các vùng thông tin, các phương thức, khai báo và sử dụng,ứng dụng các lớp này trong các ứng dụng

15

30

CÂY (TREE)

1- Định Nghĩa

2- Cây Nhị Phân

Tổ chức/Biểu diễn cây nhị phân

Duyệt cây

3- Cây nhị phân tìm kiếm (BST - Binary Search Tree)

Thêm 1 phần tử vào cây BST

Tạo 1 cây BST

Tìm 1 phần tử có khóa X trong cây BST

Xóa 1 khóa trên BST

4- Cây AVL (Anderson - Velski - Landis)

Tổ chức-Biểu diễn cây AVL

Ưu&Khuyết cây AVL

Thêm 1 khóa vào cây AVL

Xóa 1 khóa trên cây AVL

5- Cây tìm kiếm tối ưu

Tổ chức-Biểu diễn cây tìm kiếm tối ưu

Xây dựng cây tìm kiếm tối ưu

Ví dụ minh họa và ứng dụng của cây TKTƯu



6- Biểu diễn cây tổng quát bằng cây nhị phân

Vấn đề


Cách tổ chức và biểu diễn

Duyệt cây tổng quát

Ví dụ áp dụng

7- B-Cây

Vấn đề


Cách tổ chức và biểu diễn

Duyệt các nút trên B-cây

Thêm 1 nút vào B-cây

Xóa 1 nút trên B-cây



15

20

BẢNG BĂM (HASH TABLE)

1- Vấn đề

2- Bảng Băm (Hash Table)

Tổ chức- Biểu diễn

Các thao tác cơ bản trên cấu trúc dữ liệu bảng băm

Các p/pháp chọn hàm băm

Các phương pháp xử lý đụng độ



3-Các ví dụ minh họa ứng dụng bảng băm

4-Tổng kết bảng băm

5-Giới thiệu lớp HashTable : các vùng thông tin, các phương thức, khai báo-sử dụng,…

10

10

ĐỒ THỊ (GRAPH)

1- Đồ thị có hướng

Tổ chức, biểu diễn

Các tháo tác cơ bản, Các giải thuật thường dùng

2- Đồ thị vô hướng

Tổ chức, biểu diễn

Các tháo tác cơ bản, Các giải thuật thường dùng

3- Ví dụ minh họa và Ứng dụng của đồ thị


5

10


Ghi chú :

-Phần thực hành : không tính vào số đơn vị học trình và là số tiết đề nghị để cung cấp cho sinh viên



-Để đánh giá chính xác kết quả học tập của sinh viên có thể yêu cầu kiểm tra bài tập thực hành cộng thêm vào điểm kiểm tra lý thuyết.
*****
7/ Cơ sở dữ liệu

  1. Tên học phần: Cơ sở dữ liệu

  2. Số đơn vị học trình: 4

  3. Trình độ: Giảng cho sinh viên năm thứ 3

  4. Phân bổ thời gian

  • Lý thuyết và bài tập: 75%

  • Thảo luận tình huống thực tế: 25%

  1. Điều kiện tiên quyết

  • Toán rời rạc

  • Cơ sở lập trình

  1. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

  • Giới thiệu vai trò, kiến trúc của cơ sở dữ liệu, các bài toán liên quan

  • Giới thiệu vai trò, chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu

  • Mô hình dữ liệu

  • Lý thuyết cơ sở dữ liệu quan hệ

  • Đại số quan hệ

  • Ngôn ngữ SQL

  • Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ

  1. Nhiệm vụ của sinh viên

  • Trên lớp: nghe giảng, thảo luận các tình huống thực tế, giải bài tập

  • Bài tập: làm bài tập cuối chương, bài tập thảo luận nhóm

  • Cài đặt hệ quản trị: ACCESS 2000, SQL Server

  • Thiết bị hỗ trợ: LCD projecter

  1. Tài liệu học tập

  • Sách, giáo trình chính: “Giáo trình cơ sở dữ liệu

  • Sách tham khảo:

  1. Raghu Ramakrichnan, Johnannes Gehrke. Database Management Systems. Mc Graw Hill, 2000.

  2. Peter Rob, Carlos Coronel. Database Systems. Thomson LearningTM, 2000.

  3. C.J.Date. An Introduction to Database Systems. Third Edition, 1995.

  4. Lê Tiến Vương. Nhập môn cơ sở dữ liệu quan hệ. NXB Khoa học và kỹ thuật, 1997.

  5. Đỗ Trung Tuấn. Cơ sở dữ liệu. Nhà xuất bản Giáo dục, 1998.

  1. Tiêu chuẩn để đánh giá sinh viên

  • Thảo luận nhóm để giải quyết tình huống: 30%

  • Thi viết: 70%

  • Khuyến khích các ý tưởng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn

  1. Thang điểm: 10

  2. Mục tiêu của học phần

  • Trang bị cho sinh viên các kiến thức về cơ sở dữ liệu quan hệ. Học xong học phần này, sinh viên sẽ có nhận thức đúng đắn về vai trò của cơ sở dữ liệu, của hệ quản trị cơ sở dữ liệu; thấy được những thuận lợi khi có được một cơ sở dữ liệu được thiết kế tốt; thấy được những khó khăn, những bài toán phải giải quyết trong quá trình xây dựng cơ sở dữ liệu.

  • Cung cấp cho sinh viên các kỹ năng về lập mô hình dữ liệu, thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ, đánh giá và khai thác cơ sở dữ liệu.

  • Giúp sinh viên bước đầu giải quyết các tình huống thực tế làm tiền đề cho việc xây dựng hệ thống thông tin sau này.

  1. Nội dung chi tiết học phần

PHẦN I

GIỚI THIỆU

Chương 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu

  1. Giới thiệu môn học

    1. Mục tiêu, yêu cầu

    2. Tài liệu, đánh giá, phương pháp học

    3. Giới thiệu các case study

  2. Tổng quan về cơ sở dữ liệu

    1. Khái niệm

    2. Kiến trúc

    3. Các vấn đề: mô hình, an toàn, nhất quán, …

  3. Tổng quan về hệ quản trị cơ sở dữ liệu

    1. Chức năng

    2. Các thành phần

PHẦN II

MÔ HÌNH

Chương 2: Mô hình thực thể kết hợp

  1. Mô hình

    1. Thực thể

    2. Mối kết hợp

    3. Bản số

  2. Khảo sát tình huống

Chương 3: Mô hình hướng đối tượng

  1. Mô hình

    1. Đối tượng, lớp, thông điệp

    2. Đóng gói, thừa kế

  2. Khảo sát tình huống

Chương 4: Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ

  1. Quan hệ, lược đồ quan hệ

    1. Quan hệ

    2. Lược đồ quan hệ

    3. Khoá

  2. Cơ sở dữ liệu, lược đồ cơ sở dữ liệu

    1. Cơ sở dữ liệu

    2. Lược đồ cơ sở dữ liệu

    3. Ràng buộc toàn vẹn

  3. Chuyển từ mô hình quan niệm

    1. Các quy tắc chuyển từ mô hình thực thể kết hợp

    2. Các quy tắc chuyển từ mô hình hướng đối tượng

  4. Khảo sát tình huống

Chương 5: Đại số quan hệ

  1. Các phép toán tập hợp

    1. Hợp

    2. Giao

    3. Hiệu



  2. Các phép toán khác

    1. Chọn

    2. Chiếu

    3. Tích

    4. Kết

    5. Chia

  3. Khảo sát tình huống

Chương 6: SQL

  1. Ngôn ngữ con định nghĩa dữ liệu

    1. CREATE TABLE

    2. CONSTRAINT

  2. Ngôn ngữ con thao tác dữ liệu

    1. INSERT

    2. UPDATE

    3. DELETE

  3. Ngôn ngữ con truy vấn dữ liệu

    1. Truy vấn đơn giản

    2. Truy vấn kết tập

    3. Truy vấn trên nhiều quan hệ, truy vấn lồng nhau

    4. Cài đặt đại số quan hệ

  4. Tối ưu ngôn ngữ truy vấn

  5. Khảo sát tình huống

Chương 7: Thảo luận nhóm

  1. Phát biểu tình huống

  2. Thảo luận theo nhóm

  3. Trình bày

PHẦN III

LÝ THUYẾT THIẾT KẾ

Chương 8: Phụ thuộc hàm

  1. Khái niệm

    1. Định nghĩa

    2. Luật dẫn - hệ tiên đề Armstrong

    3. Bài toán bao đóng

    4. Bài toán thành viên

  2. Phủ của tập phụ thuộc hàm

    1. Phủ - phủ tối thiểu

    2. Thuật toán tìm phủ tối thiểu

Chương 9: Dạng chuẩn

  1. Dạng chuẩn

    1. Bài toán tìm khoá

    2. Dạng chuẩn 1

    3. Dạng chuẩn 2

    4. Dạng chuẩn 3

    5. Dạng chuẩn BC

  2. Các bài toán liên quan đến phân rã

    1. Quy trình thay thế đuổi

    2. Phân rã bảo toàn thông tin

    3. Phân rã bảo toàn phụ thuộc

    4. Đánh giá lược đồ cơ sở dữ liệu

Chương 10: Quá trình chuẩn hoá

  1. Tiếp cận phân rã

    1. Phân rã qua phụ thuộc hàm

    2. Phân rã thỏa các tiêu chuẩn thiết kế

  2. Tiếp cận tổng hợp

    1. Khái niệm đặc trưng đầy đủ

    2. Một định lý về bảo toàn thông tin

    3. Đặt vấn đề cho tiếp cận tổng hợp

    4. Thuật toán

Chương 11: Phụ thuộc đa trị và dạng chuẩn 4

  1. Phụ thuộc đa trị

    1. Khái niệm

    2. Dạng chuẩn 4

  2. Điều kiện kết

    1. Khái niệm

    2. Thuật toán

Chương 12: Thảo luận nhóm

  1. Phát biểu tình huống

  2. Thảo luận theo nhóm

  3. Trình bày

*****
8/ Mạng và truyền thông



1. Tên học phần : Mạng và truyền thông

2. Số đơn vị học trình: 4 đvht ( 4đvht LT)

3. Trình độ: Cho sinh viên năm 3

4. Điều kiện tiên quyết: Đã hoàn tất môn KTMT & HĐH

5. Phân bố thời gian :

  • Giờ trên lớp với giáo viên: 60

  • Giờ thực hành riêng của sinh viên: 30 giờ


6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Môn học ” Mạng và truyền thông ” cung cấp các kiến thức cơ bản về:

+ Mô hình kết nối các computer thành mạng máy tính.

+ Các thiết bị mạng cơ bản.

+ Mô hình giao tiếp, trao đổi thông tin qua mạng giữa các computer.

+ Khái niệm định tuyến trên mô hình TCP/IP.

+ Các ứng dụng căn bản trên mạng máy tính.

+ Thiết kế và tổ chức quản lý hệ thống mạng trên quy mô vừa và nhỏ


7. Tài liệu tham khảo cho sinh viên:

Được cung cấp cụ thể theo từng năm học gồm các nguồn:

+ Bài soạn chi tiết của giảng viên

+ Tựa sách tham khảo

+ Các địa chỉ thông tin tham khảo từ internet.

8. Mục đích của học phần

Trang bị những khái niệm cơ bản về mạng máy tính. Cung cấp các kiến thức cần thiết để có thể quản lý hoặc tham gia thiết kế các hệ thống mạng vừa và nhỏ. Cung cấp các ý niệm cơ bản về thiết kế ứng dụng mạng.


9.Nội dung học phần

  1. Khái niệm - Lịch sử phát triển

    1. Khái niệm về mạng máy tính

    2. Lịch sử phát triển

    3. Thuật ngữ
      (LAN, WAN, MAN, Internet, Intranet …)




  1. Kiến trúc mạng

    1. Các mô hình kết nối mạng

      1. Kiến trúc Bus

      2. Kiến trúc sao (Star)

      3. Kiến trúc vòng (Ring)

      4. Kiến trúc lai (Hybird)

      5. Kiến trúc lưới (Mesh)

    2. Các thiết bị mạng mức vật lý

      1. Thiết bị truyền dẫn

        1. Truyền dẫn hữu tuyến – Cáp mạng

          1. Cáp đồng trục (Coaxial cable)

          2. Cáp xoắn (Twisted Pair cable)

          3. Cáp quang (Fiber Optic cable)

        2. Truyền dẫn vô tuyến - Wireless

      2. Card mạng – NIC (Network Interface Card)

      3. Repeater

      4. Hub




  1. Data Framing & Transmission Protocol

    1. Framing data in transmission

      1. Ý niệm

      2. Các hình thức

        1. Byte-oriented framing

        2. Bit-oriented framing   

        3. Clock-based framing   

      3. Phát hiện lỗi và khắc phục

    2. Transmission Protocol

      1. Ý niệm

      2. Ethernet

        1. CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access/Collision Detection)

        2. Ethernet  MAC address

        3. Ethernet Frame

      3. LocalTalk

      4. Token Ring

      5. FDI (Fiber Distributed Data Interface)

      6. ATM (Asynchronous Transfer Mode)

    3. Broadcast




  1. Collision và giải pháp khắc phục

    1. Collision

    2. Bridge

      1. Normal Bridge

      2. Adaptive Bridge

      3. Mô hình hoạt động

    3. Switch




  1. Mô hình OSI và TCP/IP

    1. Ý niệm

    2. Mô hình OSI:

      1. Physical layer

      2. Data Link layer

      3. Network layer

      4. Transport layer

      5. Session layer

      6. Presentation layer

      7. Application layer

    3. Mô hình TCP/IP

      1. Lịch sử

      2. Cấu trúc

    4. Đối chiếu mô hình OSI và TCP/IP




  1. Kiến trúc địa chỉ IP của Internet

    1. Internetwork

      1. Ý niệm

      2. Yêu cầu

      3. Giải pháp

    2. Kiến trúc địa chỉ IP của Internet

      1. Network ID & Host ID

      2. Các lớp địa chỉ chuẩn

      3. Các địa chỉ đặc biệt

      4. Các quy tắc

      5. Mạng con (Subnet)

        1. Mục đích

        2. Mô tả

        3. Subnet-Mask

      6. Địa chỉ không phân lớp (Classless addressing)

        1. Ý nghĩa

        2. CIDR

    3. Ipv6

      1. Mục đích

      2. Đặc điểm




  1. ARP và RARP

    1. Liên lạc bằng IP trong một physical LAN

    2. Ánh xạ địa chỉ IP thành địa chỉ vật lý

      1. Ánh xạ trực tiếp trên mạng proNET

      2. Ánh xạ thông qua liên kết động

      3. Nghi thức ARP (Address Resolution Protocol)

        1. ARP message format

        2. Mô hình hoạt động

        3. Timeout

    3. Xác định địa chỉ IP khi khởi động

      1. Mục đích

      2. Nghi thức RARP (Reverse Address Resolution Protocol)




  1. IP Datagram & Routing

    1. Ý niệm về chuyển phát phi kết nối

    2. IP datagram

      1. Định dạng

      2. Đóng gói (Encapsulation)

      3. MTU và Fragmentation

      4. Time To Live (TTL)

    3. Định tuyến IP datagram

      1. Phát chuyển trực tiếp (Direct delivery)

      2. Phát chuyển không trực tiếp (Indirect delivery)

        1. Gateway

        2. Bảng định tuyến (Routing table)

        3. RIP, OSPF




  1. Cấu hình hệ thống IP – BOOTP - DHCP

    1. Cấu hình tĩnh

    2. Cấu hình động

    3. BOOTP (BOOTstrap Protocol)

    4. DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol)

    5. Thực hành với DHCP server




  1. DNS (Domain Name System)

    1. Ý niệm

    2. Hệ thống tên “phẳng”

    3. Hệ thống tên phân cấp

    4. Ủy quyền trong hệ thống tên phân cấp

    5. Hệ thống tên miền Internet

      1. TLD (Top Level Domain)

      2. Đăng ký và khai thác

    6. Ánh xạ tên miền thành địa chỉ IP

      1. Kiến trúc quản lý tên miền của Internet

      2. Quy trình giải tên miền (Name resolved)

      3. DNS Cache – Time To Live (TTL)

    7. Thực hành với DNS server




  1. Network application

    1. Giới thiệu

    2. Mô hình ngang hàng

    3. Mô hình khách-chủ (Client/Server)

      1. Định nghĩa

      2. Nguyên lý hoạt động

    4. Port & Socket

      1. Ý niệm về port

      2. Lập trình với Socket

    5. Các ứng dụng mạng phổ biến

      1. FTP

      2. WEB

      3. EMAIL

      4. CHAT




  1. IPsec - Firewall – PROXY - NAT – VPN

    1. IPsec

    2. Firewall

    3. Proxy

    4. NAT (Network Address Translation)

      1. Nguyên lý hoạt động

      2. Port Forwarding – Vitual Server

      3. NAPT (Network Address Port Translation)

    5. VPN – Remote Access

      1. Mục đích

      2. Giải pháp




  1. Mobile IP

    1. Đặt vấn đề

    2. Các yêu cầu – Mô hình hoạt động

    3. Giải pháp


Ghi chú :

-Phần thực hành : không tính vào số đơn vị học trình và là số tiết đề nghị để cung cấp cho sinh viên



-Để đánh giá chính xác kết quả học tập của sinh viên , sẽ kết hợp điểm đánh giá tích lũy trong suốt quá trình học trên lớp với điểm thi.
*****
9/ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 1


  1. Tên học phần : Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 1

  2. Số đơn vị học trình : 3

  3. Trình độ : Giảng cho sinh viên cuối năm thứ 3

  4. Phân bổ thời gian :

    • Lên lớp : 100 %

    • Báo cáo đề tài : 0 %

    • Tự thực hành : 100 %

  1. Điều kiện tiên quyết :

  • Cơ sở lập trình

  • Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

  • Cơ sở dữ liệu

  1. Mô tả vắn tắt nội dung môn học

Môn học này giúp cho sinh viên có thể nắm được cách thức quản lý và khai thác dữ liệu với một số phần mềm hệ quản trị cơ sở dữ liệu nhằm giải quyết một bài toán thực tế .

  1. Nhiệm vụ của sinh viên :

  • Dự giờ trên lớp .

  • Tự thực hành , và làm bài tập sau mỗi phần học .

  1. Tài liệu tham khảo:

  • SQL Server Book Online .

  • Một số Ebook khác

    • Microsoft Press – Inside MS SQL Server 2000 (Copyright © 2001 by Kalen Delaney)

    • MCSE Training Kit – MS SQL Server 2000 DataBase Design and implementation (Copyright © 2001 by Microsoft Corporation)

    • MCSE Training Kit – MS SQL Server 2000 System Administration (Copyright © 2001 by Microsoft Corporation)

    • MS SQL Server 2000 Administrator’s Companion ( Copyright © 2000 by Marcilina S. (Frohock) Garcia, Jamie Reding, Edward Whalen, Steve Adrien DeLuca )

    • MS SQL Server 7.0 Data WareHousing Training Kit (Copyright © 2001 by Microsoft Corporation)

  1. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên :

  • Dự giờ học phải là ít nhất 80% số giờ học trên lớp .

  • Điểm thi lý thuyết : chiếm 100% tổng điểm .

  1. Thang điểm : 10

  2. Mục tiêu học phần :

Trang bị cho sinh viên lượng kiến thức về quản lý , khai thác dữ liệu. Sau khi ra trường , kết hợp với kiến thức phân tích , sinh viên có khả năng bắt kịp được công việc thực tế , tham gia vào đội ngủ phân tích và thiết kế và quản trị hệ thống thông tin .

  1. Nội dung chi tiết học phần :


Chương 1 : Giới thiệu về hệ quản trị cơ sở dữ liệu (2 tiết)

  1. Giới thiệu các chức năng chung (1 tiết)

  2. Giới thiệu cụ thể một hệ quản trị cơ sở dữ liệu (1 tiết)

      1. Cách thức cài đặt

      2. Cách chạy hệ quản trị CSDL

Chương 2 : Tạo lập và quản lý dữ liệu (14 tiết)

  1. Tạo lập dữ liệu (8 tiết)

  2. Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (2 tiết)

    1. Kiểu dữ liệu (DataType)

      1. Các kiểu dữ liệu có sẳn

      2. Các kiểu dữ liệu do người dùng định nghĩa

    2. Create Table

    3. Alter Table

    4. Drop Table

  3. Giá trị mặc nhiên (Default) (0.5 tiết)

  4. Các ràng buộc (Constraints) (2 tiết)

    1. Ràng buộc khoá chính (Primary Key)

    2. Ràng buộc giá trị (Check)

    3. Ràng buộc khoá ngoại (Foreign Key)

  5. Các luật (Rule) (1 tiết)

    1. Khái niệm

    2. Tạo luật

    3. Sử dụng luật

  6. Áp dụng vào trong một hệ quản trị CSDL (2.5 tiết)

    1. Áp dụng

    2. Cài đặt một CSDL có sẳn

  7. Quản lý dữ liệu (6 tiết)

  8. Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (2 tiết)

    1. Select

    2. Insert

    3. Update

    4. Delete

  9. Chỉ mục (Index) (0.75 tiết)

    1. Khái niệm

    2. Tạo – sử dụng chỉ mục

  10. Khung nhìn (View) (0.75 tiết)

    1. Khái niệm

    2. Tính chất

    3. Tạo – sử dụng khung nhìn

  11. Cách sử dụng trong một hệ quản trị CSDL (2.5)

Chương 3 : Lập trình trong hệ quản trị co sở dữ liệu (3 tiết)

  1. Khái niệm căn bản (0.5 tiết)

    1. Biến

    2. Các phép toán

  2. Cấu trúc lệnh (1 tiết)

2.1 Các cấu trúc lệnh IF / Case / Label / While

  1. Con trỏ (Cursor) (1.5 tiết)

    1. Khái niệm

    2. Khai báo – Sử dụng

Chương 4 : Thủ tục và hàm (Store Procedure - Function) (4 tiết)

  1. Thủ tục (Store procedure) (2 tiết)

1.1 Khái niệm

1.2 Tạo / Sửa / Xoá thủ tục

1.3 Sử dụng thủ tục


  1. Hàm (Function) (2 tiết)

2.1 Khái niệm

2.2 Tạo / Sửa / Xoá hàm



2.3 Cách sử dụng

Chương 5 : Bẩy sự kiện (Trigger) (4.5 tiết)

  1. Khái niệm - Ý nghĩa (0.5 tiết)

  2. Tạo / Sửa / Xoá Trigger (2 tiết)

  3. Áp dụng Trigger vào trong bài toán thực (2 tiết)

Chương 6 : Giao tác (Transaction) (7.5 tiết)

  1. Khái niệm chung (0.5 tiết)

  2. Tính chất của giao tác (0.5 tiết)

      1. Automicity

      2. Consistency

      3. Isolation

      4. Durability

  3. Mức độ của tính cô lập (1.5 tiết)

      1. Hành vi đọc (Read behavior)

        1. Dirty Read

        2. Nonrepeatable Read

        3. Phantom Read

      2. Mức độ của tính cô lập

        1. Read Uncommitted

        2. Read Committed

        3. Repeatable Read

        4. Serializable

  4. Áp dụng vào bài toán thực (2 tiết)

  5. Phân loại giao tác (1.5 tiết)

      1. Giao tác tự chấp nhận (Autocommit mode)

      2. Giao tác được khai báo rỏ ràng (Explicit)

      3. Giao tác giầm (Implicit )

      4. Giao tác tự phục hồi (Auto rollback)

  6. Giao tác lồng nhau (Neste Transaction) (1 tiết)

      1. Khái niệm

      2. Các quy tắc

      3. Biến @@trancount

  7. Điểm lưu (Save point) (0.5 tiết)

      1. Khái niệm

      2. Khai báo – sử dụng

Chương 7 : Phân quyền (3.5 tiết)

  1. Giới thiệu về phân quyền (0.5 tiết)

  2. Một số các khái niệm (0.5 tiết)

      1. Login Account

      2. User Account

      3. Group / Role

      4. Permission

  3. Quản lý quyền hạn (1.5 tiết)

      1. Tạo lập và phân quyền

      2. Hiệu chỉnh các quyền hạn

  4. Áp dụng vào trong một ví dụ cụ thể (1 tiết)

Chương 8 : Sao lưu dữ liệu (Backup DataBase) (3.5 tiết)

  1. Ý nghĩa của sao lưu

  2. Phân loại sao lưu (0.5 tiết)

    1. Sao lưu hoàn toàn (Full Backup)

    2. Sao lưu phần khác biệt (Differential Backup)

    3. Sao lưu bảng Log (Transaction Log Backup)

    4. Sao lưu riêng rẻ (Data File Backup)

  3. Tạo một sao lưu (1.5 tiết)

    1. Sao lưu theo quy cách của HQT CSDL

    2. Sao lưu theo một quy cách riêng (Bulk Copy)

  4. Phục hồi từ một sao lưu (1.5 tiết)

Chương 9 : Dữ liệu phân tán (3 tiết)

  1. Giới thiệu chung

  2. Thành phần chính (0.5 tiết)

    1. Snapshot Controls

    2. Distribution Controls

    3. Merge Controls

  3. Cách thức cài đặt (1.5 tiết)

  4. Giải quyết các xung đột (1 tiết)

*****


10/ Lập trình hướng đối tượng 1

1. Tên học phần : Lập trình hướng đối tượng 1

2. Số đơn vị học trình : 3 đvht (3 đvht LT)

3. Trình độ : Giảng cho sinh viên năm thứ 3 (học kỳ 2)

4. Điều kiện tiên quyết :

  1. Tin Học Đại Cương

  2. Cơ Sở Lập Trình

  3. Cấu Trúc Dữ Liệu

5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Cung cấp cho sinh viên kiến thức về phương pháp lập trình hướng đối tượng, một phong cách lập trình thông dụng hiện nay. Môn học sẽ đề cập đến các khái niệm căn bản và cốt yếu của lập trình hướng đối tượng như : kiểu dữ liệu trừu tượng, nguyên tắc đóng gói (encapsulate), nguyên tắc kế thừa (inherited) , tính đa hình (polymorphism) trong việc phát triển các kiểu dữ liệu. Học phần cũng cung cấp những kiến thức cơ bản về các vấn đề thường gặp trong lập trình hướng đối tượng : định nghĩa các toán tử, cài đặt các đoạn chương trình xử lý sự kiện ,..

Ngôn ngữ sử dụng minh họa là C# cùng với phần mềm dùng để thực tập là Visual Studio.NET

6. Tài liệu học tập

Tom Archor

Inside C# (bản tiếng Việt)

Nhà xuất bản Thống Kê 2002

Dương Quang Thiện

Lập trình C.NET toàn tập


SAMIS

Jesse Liberty

Programming C#

O’Reilly 1st Ed 2001

Eric Gunnerson

A Programmer’s introduction to C#

Apress 1st Edition 2001

Microsoft Press

C# Language Specification




Ben Albahari

Peter Drayton

Brad Merill


C# Essentials

O’Reilly 2nd Edition 2001


7. Mục tiêu của học phần :

Giới thiệu một phương pháp lập trình hiện đại và có tính hiệu quả cao trong công việc xây dựng và phát triển phần mềm. Học phần cung cấp những nội dung căn bản nhất của lập trình OOP (tập trung kỹ từ chương 3 đến chương 6) cho sinh viên để qua đó sinh viên nắm vững phương pháp phân tích và lập trình hướng đối tượng hầu có thể áp dụng tốt trong việc lập trình bằng các công cụ như Visual Studio.NET, hay các phần mềm trong hệ điều hành Windows : Visual Foxpro, Visual Basic, MSAccess, C# Builder,….

Phần nội dung cũng cung cấp những kỹ thuật của OOP được thể hiện với ngôn ngữ C# để sinh viên có khả năng phân tích, thiết kế, cài đặt các lớp đối tượng trong 1 ngôn ngữ lập trình cụ thể..

Các ví dụ và chương trình minh họa được yêu cầu thực hiện dựa trên ngôn ngữ C#. Để chuẩn bị cho các môn học có liên quan (Lập trình OOP 2, Phân tích thiết kế hướng đối tượng, Lập trình mạng 2), sinh viên phải nắm vững phần lý thuyết cơ sở, phải tự phân tích và thiết kế các lớp trong các bài tập mà giáo viên yêu cầu, ngoài ra sinh viên cũng phải sử dụng môi trường lập trình GUI của Visual Studio .NET nhằm viết được các ứng dụng đơn giản (dựa trên 1 vài lớp cơ bản của môi trường .NET và các lớp mà sinh viên tự xây dựng).


8. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1: Mở đầu

1.1 Khủng hoảng của ngành công nghệ phần mềm

1.2 Chu kỳ phát triển phần mềm

1.3 Giới thiệu 1 số ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng : SmallTalk, Eiffel,C++,Java,C#

1.4 Các đặc điểm của lập trình OOP

1.5 Thiết kế theo hướng đối tượng



Chương 2: Ngôn ngữ lập trình C# với OOP

2.1 Ôn lại các kiến thức cơ bản của C#

2.2 Lập trình theo hướng đối tượng với C#

2.3 Một số lớp cơ sở trong C# : Int32, String,Single,Character,Math,..



Chương 3: Xây dựng lớp

3.1 Các khái niệm căn bản



    1. Thiết kế các thành phần dữ liệu

    2. Các bổ từ truy cập : static, non-static, private, public, private,internal

    3. Cài đặt lớp trong C#

    4. Một số ví dụ xây dựng và cài đặt trong C#

Chương 4: Thiết kế các phương thức

4.1 Hàm xây dựng : Hàm xây dựng các đối tượng, hàm xây dựng tĩnh (static)

4.2 Thiết kế các phương thức : phương thức tĩnh, phương tĩnh động (non-static),


    1. Hằng – Biến chỉ đọc : const, static readonly, readonly

    2. Cài đặt các hàm xây dựng và phương thức trong C#

    3. Một số ví dụ và ứng dụng

    4. Làm quen và sử dụng một số lớp cơ bản của System.Windows (viết 1 số ứng dụng đơn giản)

Chương 5: Định nghĩa các phép tóan

    1. Sự cần thiết của việc định nghĩa phép toán

    2. Cài đặt và định nghĩa các phép toán trong C#

5.3 Định nghĩa các phép toán đặc biệt khác- Chuyển kiểu dữ liệu của người dùng định nghĩa

    1. Các ví dụ minh họa

    2. Bài tập thiết kế 1 số lớp cùng với các phép toán được định nghĩa để sử dụng trong môi trường lập trình GUI

Chương 6: Kế thừa

    1. Tính kế thừa trong lập trình OOP (inherited)

    2. Lớp niêm phong (sealed class)

6.3 Các khai báo override, new

6.4 Liên kết động (Dynamic Binding)



    1. Tính đa kế thừa và giao diện : khai báo giao diện, cài đặt giao diện, kế thừa

giao diện, kết hợp giao diện,…

Chương 7: Cài đặt xử lý sự kiện

7.1 Các khái niệm về delegate và event handle



    1. Xây dựng các module xử lý sự kiện của 1 lớp

    2. Kế thừa các module xử lý sự kiện

7.4 Các ví dụ minh họa

7.4 Bài tập cài đặt các xử lý sự kiện đơn giản trong môi trường lập trình GUI


*****

11/ Ph¸t triÓn hÖ thèng th«ng tin kinh tÕ
1. Tên học phần: Phát triển hệ thống thông tin
2. Số đơn vị học trình: 4
3. Trình độ: Giảng cho sinh viên năm thứ 4
4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 80%

- Thực hành trên phòng máy với các phần mềm phát triển hệ thống 10%

- Thuyết trình dự án: 10%


5. Điều kiện tiên quyết: Hệ thống thông tin quản lý, Cơ sở dữ liệu
6: Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Môn học trình bày các khái niệm phân tích, thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin theo 5 công đoạn của vòng đời phát triển hệ thống: Hình thành và đánh giá khả thi của dự án xây dựng hệ thống, phân tích hệ thống, thiết kế hệ thống, triển khai cài đặt, vận hành và bảo trì hệ thống. Sau khi hoàn tất môn học sinh viên sẽ có tầm nhìn hệ thống thông tin dưới góc độ của nhà quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh, hiểu được quy trình phát triển hệ thống và nắm được những kỹ thuật cần thiết cho quá trình phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống.


7. Nhiệm vụ của sinh viên

- Dự lớp


- Làm các bài tập phát triển hệ thống đơn giản hoá từ thực tiễn.

- Các phần mềm công cụ thiết kế như Microsoft Visio, Visible Analyst....

- Tham gia nhóm dự án phát triển HTTT trong thực tiễn
8. Tài liệu học tập:


  • Giáo trình : Phát triển hệ thống thông tin

Modern System Analysis and Design, J. A. Hofer & J. S. Valacich, CPC, 1996, USA

  • Tham khảo:

    • Phân tích, thiết kế và cài đặt HTTT quản lý, Hàn Viết Thuận, NXB Thanh niên, 2001

    • Phân tích, thiết kế và cài đặt HTTT quản lý, Trần Thành Trai, NXB Trẻ, 1996

9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Môn học đánh giá kết quả học tập của sinh viên theo toàn bộ quá trình và theo nhiều góc độ.

a) Giảng viên theo dõi việc tham dự lớp, đóng góp ý kiến thảo luận

b) Giảng viên hướng dẫn sinh viên đề xuất và lựa chọn hệ thống thông tin từ thực tế để tiến hành phân tích thiết kế, sử dụng các công cụ trình chiếu hiện đại để trình bày các kết quả phân tích thiết kế, đánh giá nội dung và kế hoạch thực hiện dự án phát triển hệ thống thông tin. Phân công việc này sẽ được thực hiện theo nhóm và đánh giá theo nhóm.

c) Kết quả học tập của môn học sẽ bao gồm 2 bài thi. Một bài giữa kỳ và một bài cuối kỳ sau khi kết thúc môn học.


10. Thang điểm

Các tiêu chuẩn đánh giá được cho theo thang điểm 100. Sau đó được tính tổng có trọng số rồi quy đổi về hệ điểm 10. Tỷ lệ cho các tiêu chuẩn đánh giá được chỉ ra trong bảng dưới đây:

TT Tiêu chuẩn đánh giá Tỷ lệ điểm

1 Dự lớp tích cực 10%

2 Bài tập dự án phát triển và thuyết trình 20%

3 Thi giữa học kỳ 30%

4 Thi cuối học kỳ 40%
11. Mục tiêu của học phần

Sau khi học xong học phần, sinh viên cần đặt được những mục tiêu sau đây:



  • Làm chủ được quy trình phát triển hệ thống thông tin cho các tổ chức kinh tế xã hội

  • Sử dụng được các kỹ thuật hiện đại để lập dự án phát triển hệ thống thông tin. Hiểu rõ và biết cách phân tích, thiết kế hệ thống mới, tổ chức việc cài đặt, khai thác và bảo trì hệ thống.

  • Biết cách đánh giá hiệu quả kinh tế cho các dự án phát triển hệ thống thông tin.

12. Nội dung chi tiết học phần




NộI dung

Thời lượng

Chương 1. Môi trường phát triển hệ thống

2 tiết

Chương 2. Nguồn phần mềm

1 tiết

Chương 3. Quản trị dự án hệ thống thông tin

2 tiết

Chương 4. Xác định và lựa chọn dự án phát triển hệ thống

2 tiết

Chương 5. Khởi động và lập kế hoạch dự án phát triển

3 tiết

Chương 6. Xác định yêu cầu hệ thống

3 tiết

Chương 7. Lập Mô hình yêu cầu tiến trình hệ thống

6 tiết

Chương 8. Lập mô hình logic hệ thống

4 tiết

Chương 9. Lập mô hình yêu cầu dữ liệu hệ thống

4 tiết

Chương 10. Thiết kế CSDL

4 tiết

Chương 11. Thiết kế Forms và Reports

3 tiết

Chương 12. Thiết kế giao diện và hộp thoại

3 tiết

Chương 13. Hoàn thành đặc tả thiết kế

5 tiết

Chương 14. Thực hiện hệ thống

3 tiết

Chương 15. Bảo trì hệ thống

3 tiết


CHƯƠNG 1. MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG

Mục tiêu:

  • Định nghĩa Phân tích & Thiết kế HTTT.

  • Mô tả Chu kỳ Phát triển HTTT (Information Systems Development Life Cycle - SDLC).

  • Giải thích về Rapid Application Development (RAD), prototyping, Joint Application Development (JAD), & Computer Aided Software Engineering (CASE).

  • Mô tả agile methodologies & eXtreme programming.

  • Giải thích về Phân tích & thiết kế hướng đối tượng và Rational Unified Process (RUP).

Nội dung:

1.1. Giới thiệu

1.1.1.Phân tích & Thiết kế HTTT

1.1.2.Phần mềm ứng dụng

1.1.3.Nhà phân tích HT



    1. Cách tiếp cận phân tích & thiết kế hiện đại

    2. Các vai trò trong phát triển HT

1.3.1.Nhà quản lý IT

1.3.2.Nhà Phân tích HT

1.3.3.Lập trình viên

1.3.4.Nhà quản lý kinh doanh



1.3.5.Các nhân viên kỹ thuật & quản lý IT khác

    1. Các loại HTTT & phương pháp phát triển HT

    2. Phát triển HTTT & Chu kỳ Phát triển HT (Systems Development Life Cycle - SDLC).

      1. Lập kế hoạch

      2. Phân tích

      3. Thiết kế

      4. Triển khai thực hiện

      5. Bảo trì

    3. Các cách tiếp cận khác để cải tiến kỹ thuật phát triển HT

      1. Rapid Application Development (RAD)

      2. Prototyping

      3. Joint Application Development (JAD)

      4. Computer Aided Software Engineering (CASE).

      5. Agile methodologies & eXtreme programming.

      6. Phân tích & thiết kế hướng đối tượng

      7. Rational Unified Process (RUP).


CHƯƠNG 2. CÁC NGUỒN PHẦN MỀM

Mục tiêu:

  • Giải thích về outsourcing.

  • Mô tả 6 nguồn gốc phần mềm khác nhau

  • Thảo luận làm thế nào để đánh giá phần mềm đã đóng gói.

  • Giải thích về việc tái sử dụng & vai trò của nó trong việc phát triển phần mềm.

Nội dung:

    1. Sử dụng nguồn lực bên ngoài (Outsourcing)

    2. Các nguồn phần mềm ứng dụng

      1. Nhà SX phần cứng

      2. Nhà XS phần mềm đóng gói

      3. Nhà SX phần mềm customize

      4. Nhà SX phần mềm ERP

      5. Các nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng

      6. Phát triển bên trong tổ chức

    3. Thu thập thông tin về phần mềm định mua: RFP

    4. Tái sử dụng

      1. Lợi ích

      2. Các cách tiếp cận


CHƯƠNG 3. QUẢN TRỊ DỰ ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN

Mục tiêu:

  • Giải thích tiến trình quản lý dự án HTTT.

  • Mô tả các kỹ năng cần có của nhà quản trị dự án.

  • Liệt kê các hoạt động quản trị dự án: khởi động, lập kế hoạch, thực hiện & kết thúc dự án.

  • Giải thích về critical path scheduling, Gantt charts, & Network diagrams.

  • Giải thích về các công cụ phần mềm tiện ích quản trị dự án.

Nội dung:

    1. Tầm quan trọng của quản trị dự án

    2. Quản trị dự án HTTT

    3. Các giai đoạn của tiến trình quản trị dự án

      1. khởi động

      2. Lập kế hoạch

      3. Thực hiện

      4. Kết thúc dự án

    4. Sử dụng phần mềm quản trị dự án


CHƯƠNG 4. XÁC ĐỊNH VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG

Mục tiêu:

  • Mô tả tiến trình xác định và lựa chọn dự án.

  • Mô tả kế hoạch chiến lược tổ chức & kế hoạch HTTT.

  • Giải thích mối quan hệ giữa việc lập kế hoạch chiến lược tổ chức & kế hoạch HTTT.

  • Mô tả làm thế nào kế hoạch HTTT có thể trợ giúp trong việc xác định và lựa chọn dự án phát triển HT.

  • Phân tích ma trận kế hoạch HTTT.

  • Mô tả 3 kiểu ứng dụng E-Commerce.

Nội dung:

    1. Tiến trình xác định và lựa chọn dự án

      1. Xác định dự án phát triển tiềm năng

      2. Phân loại & xếp hạng các dự án HTTT tiềm năng

      3. Lựa chọn dự án

    2. Kế hoạch chiến lược tổ chức & kế hoạch HTTT.

      1. Kế hoạch chiến lược tổ chức

      2. Kế hoạch HTTT

    3. Các kiểu ứng dụng E-Commerce


CHƯƠNG 5. KHỞI ĐỘNG VÀ LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN

Mục tiêu:

  • Mô tả các bước trong giai đoạn khởi động & lập kế hoạch dự án.

  • Giải thích nhu cầu & nội dung của Statement of Work và Baseline Project Plan.

  • Liệt kê và mô tả các phương pháp đánh giá tính khả thi của dự án.

  • Mô tả các chi phí và lợi ích hữu hình và vô hình, chi phí và lợi ích một lần và nhiều lần.

  • Thực hiện phân tích chi phí lợi ích (cost-benefit analysis), và hiểu về giá trị theo thời gian của tiền tệ, giá trị hiện tại (present value), tỉ lệ chiết khấu(discount rate), lợi nhuận trên khoản đầu tư (return on investment), và phân tích điểm hòa vốn(break-even analysis).

  • Mô tả các luật để đánh giá các rủi ro về kỹ thuật của dự án phát triển HT.

  • Mô tả các hoạt động và các vai trò của walkthroughs có cấu trúc.

Nội dung:

    1. Khởi động & lập kế hoạch dự án

      1. Tiến trình khởi động dự án

      2. Tiến trình lập kế hoạch dự án

      3. Kết quả đạt được

    2. Đánh giá tính khả thi của dự án

      1. Đánh giá tính khả thi kinh tế

      2. Đánh giá tính khả thi kỹ thuật

      3. Đánh giá tính khả thi khác

    3. Xây dựng Baseline Project Plan

    4. Xem xét Baseline Project Plan theo kỹ thuật Walkthrought có cấu trúc


CHƯƠNG 6. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU HỆ THỐNG

Mục tiêu:

  • Mô tả các lựa chọn phỏng vấn và phát triển kế hoạch phỏng vấn.

  • Giải thích về ưu và nhược điểm của phương pháp quan sát và phân tích tài liệu.

  • Giải thích làm thế nào máy tính có thể hỗ trợ xác định yêu cầu.

  • Tham gia và giúp lập kế hoạch Joint Application Design.

  • Sử dụng prototyping trong việc xác định yêu cầu.

  • Mô tả các cách tiếp cận hiện thời để xác định yêu cầu.

  • Giải thích về use cases và sơ đồ use case.

Nội dung:

    1. Thực hiện xác định yêu cầu HT

      1. Tiến trình xác định yêu cầu HT

      2. Kết quả đạt được

    1. Các phương pháp xác định yêu cầu HT truyền thống

      1. Phỏng vấn

      2. Bảng câu hỏi

      3. Quan sát

      4. Phân tích tài liệu về qui trình và các tài liệu khác

6.3. Các phương pháp hiện đại để xác định yêu cầu HT

6.3.1. Joint Application Design



6.3.2. Prototyping

6.4. Các phương pháp cấp tiến để xác định yêu cầu HT

      1. Xác định các qui trình để tái cấu trúc

      2. Disruptive technologies

      3. Agile Methodologies

    1. Sơ đồ Use Case


CHƯƠNG 7. LẬP MÔ HÌNH XỬ LÝ HỆ THỐNG

Mục tiêu:

  • Hiểu biết về việc lập mô hình xử lý ở mức logic dựa trên dơ đồ dòng dữ liệu (data flow diagram - DFD).

  • Vẽ sơ đồ DFD.

  • Phân rã sơ đồ DFD thành các sơ đồ ở các mức thấp hơn.

  • Cân bằng giữa sơ đồ DFD ở mức cao và mức thấp.

  • Giải thích sự khác biệt giữa sơ đồ DFD vật lý hiện tại, logic hiện tại, vật lý mới và logic mới.

  • Sử dụng DFD để phân tích HTTT.

Nội dung:

    1. Mô hình hóa tiến trình

    2. Sơ đồ dòng dữ liệu DFD

      1. Định nghĩa & ký hiệu

      2. Các qui tắc vẽ sơ đồ DFD

      3. Phân rã sơ đồ DFD

      4. Cân bằng giữa các sơ đồ DFD

    3. Bốn loại sơ đồ DFD: vật lý hiện tại, logic hiện tại, vật lý mới và logic mới.

    4. Sử dụng DFD trong tiến trình phân tích


CHƯƠNG 8. LẬP MÔ HÌNH LOGIC HỆ THỐNG

Mục tiêu:

  • Sử dụng tiếng Anh có cấu trúc như công cụ trình bày các bước trong qui trình logic của DFD.

  • Sử dụng bảng Quyết định và Cây Quyết định để trình bày các lựa chọn logic trong các phát biểu có điều kiện.

  • Lựa chọn giữa tiếng Anh có cấu trúc, bảng quyết định và cây quyết định.

Nội dung:

    1. Mô hình logic

    2. Mô hình logic với tiếng Anh có cấu trúc

    3. Mô hình logic với Bảng Quyết Định

    4. Mô hình logic với Cây Quyết Định

    5. Lựa chọn giữa Anh có cấu trúc, bảng quyết định và cây quyết định


CHƯƠNG 9. LẬP MÔ HÌNH YÊU CẦU DỮ LIỆU HỆ THỐNG

Mục tiêu:

  • Định nghĩa các thuật ngữ về mô hình dữ liệu.

  • Vẽ sơ đồ Thực thể kết hợp (ERD) để trình bày các tình huống kinh doanh chung.

  • Giải thích vai trò của mô hình quan niệm dữ liệu trong phân tích & thiết kế HTTT.

  • Phân biệt giữa các quan hệ nhất nguyên, nhị nguyên và tam nguyên.

  • Định nghĩa bốn loại qui tắc quản lý.

  • So sánh giữa sơ đồ lớp và sơ đồ Thực thể kết hợp.

  • Liên quan giữa mô hình dữ liệu và mô hình tiến trình và mô hình logic.

Nội dung:

    1. Mô hình quan niệm dữ liệu

      1. Tiến trình lập mô hình quan niệm dữ liệu

      2. Kết quả đạt được

    2. Thu thập thông tin cho mô hình hóa quan niệm dữ liệu

    3. Mô hình thực thể kết hợp ERD

    4. Các qui tắc quản lý


CHƯƠNG 10. THIẾT KẾ CSDL

Mục tiêu:

  • Định nghĩa thuật ngữ thiết kế CSDL.

  • Giải thích vai trò thiết kế CSDL trong tiến trình phát triển HTTT.

  • Chuyển đổi từ sơ đồ thực thể kết hợp ED hay Sơ đồ lớp (class diagrams) thành các quan hệ đã được chuẩn hóa.

  • Hợp nhất các quan hệ đã được chuẩn hóa từ các góc nhìn riêng biệt của người dùng thành tập các quan hệ có cấu trúc tốt.

  • Chọn dạng thức lưu trữ cho các vùng (fields).

  • Diễn dịch các quan hệ có cấu trúc tốt thành các bảng CSDL.

  • Giải thích khi nào thì dùng các loại tổ chức tập tin khác nhau.

  • Mô tả mục tiêu và các dùng chỉ mục (Index) thích hợp.

Nội dung:

    1. Thiết kế CSDL

    2. Mô hình CSDL quan hệ

    3. Chuẩn hóa

    4. Chuyển từ sơ đồ Thực thể kết hợp sang mô hình quan hệ

    5. Hợp nhất các quan hệ

    6. Thiết kế CSDL & tập tin vật lý

    7. Thiết kế vùng

    8. Thiết kế bảng vật lý


CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ FORM VÀ REPORT
Mục tiêu:

  • Giới thiệu tiến trình thiết kế Form và Report

  • Ứng dụng những quy tắc chung trong việc định dạng Form và Report

  • Biết sử dụng màu sắc nhằm trình bày thông tin một cách tiện lợi, rõ ràng.

  • Biết cách định dạng chữ, bảng, và danh sách một cách hiệu quả.

  • Biết cách thiết kế để đạt được tính tiện lợi và những nhân tố ảnh hưởng tính tiện lợi trong thiết kế.


Nội dung:

  1. Giới thiệu Form va Report

    1. Form

    2. Report

  2. Thiết kế thiết kế Form va Report

    1. Tiến trình thiết kế Form/Report

    2. Một số nguyên tắc trong thiết kế Form/Report

  3. Định dạng cho Form và Report

    1. Một số nguyên tắc định dạng chung

    2. Sử dụng việc đánh dấu cho Form/Report

    3. Sử dụng màu sắc trong thiết kế Form/Report

  • Ưu điểm

  • Nhược điểm

    1. Một số nguyên tắc trình bày văn bản

  • Viết hoa, viết thường, khoảng trắng, canh chỉnh, gạch nối, viết tắt…

    1. Một số nguyên tắc trình bày bảng và danh sách

  • Tiêu đề

  • Định dạng hàng, cột, văn bản

  • Định dạng dữ liệu dạng chữ, dạng số

    1. Bảng và đồ thị

  1. Đánh giá tính tiện lợi của thiết kế Form và Report

    1. Các yếu tố làm tăng tính tiện lợi của mẫu thiết kế

    2. Các tiêu chuẩn để đánh giá tính tiện lợi của mẫu thiết kế

  • Thời gian tìm hiểu

  • Tốc độ thể hiện

  • Tỷ lệ lỗi

  • Thời gian được sử dụng

  • Đáp ứng được yêu cầu


CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ HỘI THOẠI

Mục tiêu:

  • Trình bày các tiến trình thiết kế giao diện và hộp thoại

  • Phản bác và áp dụng các phương pháp để tương tác với một hệ thống

  • Liệt kê và mô tả những thiết bị nhập khác nhau và những yếu tố ảnh hưởng đến tính tiện dụng của chúng

  • Trình bày các quy tắc thiết kế giao diện, cấu trúc các trường nhập liệu, phản hồi và hệ thống hỗ trợ.

  • Thiết kế giao diện đồ họa người dùng


Nội dung:

  1. Thiết kế giao diện và hộp thoại

  • Tiến trình thiết kế

  • Kết quả thiết kế

  1. Các kiểu tương tác và thiết bị tương tác

    1. Các kiểu giao diện thường dùng
  • Command line

  • Menu

  • Form

  • Object-based

  • Ngôn ngữ tự nhiên (Natural language)


    1. Lựa chọn các phần cứng phần cứng để tương tác với hệ thống

    2. Đánh giá tính tiện lợi của các thiết bị phần cứng

  1. Thiết kế giao diện

    1. Các cách trình bày giao diện

    2. Cấu trúc hóa dữ liệu trình bày

    3. Kiểm soát dữ liệu nhập

    4. Phản hồi (nhắc nhở, thông báo lỗi, cảnh báo…)

    5. Cung cấp hướng dẫn sử dụng

  2. Thiết kế hộp thoại

    1. Các nguyên tắc thiết kế hộp thoại

    2. Trình tự thực hiện các hộp hội thoại

    3. Thiết kế các mẫu và đánh giá tình tiện lợi

    4. Thiết kế các giao diện và hộp thoại trong môi trường đồ họa

  • Các vấn đề về thiết kế giao diện đồ họa

  • Thiết kết hộp thoại trong môi trường đồ họa

  • Một số thuộc tính cửa sổ trong môi trường đồ họa


CHƯƠNG 13: HOÀN THÀNH ĐẶC TẢ THIẾT KẾ

Mục tiêu:

  • Thảo luận cách các đặc tả thiết kế thay đổi dựa trên phương pháp phát triển hệ thống

  • Định nghĩa các yêu cầu chất lượng và viết các phát biểu về yêu cầu chất lượng

  • Đọc hiểu một sơ đồ cấu trúc

  • Giải thích vai trò của các công tụ tạo mẫu (prototyping) và CASE trong những đặc tả thiết kế

  • Thảo luận về ứng dụng của đặc tả thiết kế trong các phương pháp phát triển hệ thống nhanh


Nội dung:

  1. Hoàn thành các đặc tả thiết kế

  • Tiến trình hoàn thành các đặc tả thiết kế

  • Các yêu cầu về chất lượng của đặc tả thiết kế

  • Kết quả thiết kế

  1. Phương pháp truyền thống

    1. Tài liệu đặc tả thiết kế

  • Mô tả tổng quát hệ thống

  • Những yêu cầu về giao diện

  • Các đặc điểm của hệ thống

  • Những yêu cầu không chính thức

  • Những yêu cầu khác

  • Những sơ đồ và mô hình hỗ trợ

    1. Sơ đồ cấu trúc

  • Các ký hiệu của sơ đồ cấu trúc

  • Mã giả

  1. Phương pháp lập mẫu (Prototyping)

  2. Phương pháp phát triển ứng dụng nhanh

  3. Phân biệt phương pháp phát triển ứng dụng với phương pháp truyền thống



CHƯƠNG 14: THỰC HIỆN HỆ THỐNG

Mục tiêu:

  • Mô tả tiến trình mã hóa, kiểm tra, chỉnh sửa hệ thống

  • Lên kế hoạch kiểm tra một hệ thống thông tin

  • Ứng dụng bốn chiến thuật cài đặt

  • Liệt kê các tính năng hệ thống để làm tài liệu, huấn luyện và hỗ trợ người dùng.

  • Phân biệt giữa tài liệu hệ thống và tài liệu hỗ trợ người dùng

  • So sánh các cách thức huấn luyện người dùng khác nhau.

  • Thảo luận về những vấn đề hỗ trợ người dùng cuối

  • Giải thích các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của việc thi hành


Nội dung:

  1. Thực hiện hệ thống

    1. Mục đích của việc cài đặt hệ thống

    2. Tiến trình mã hóa, kiểm tra và cài đặt

    3. Quá trình làm tài liệu hệ thống, huấn luyện và hỗ trợ người dùng

  2. Kiểm tra phần mềm ứng dụng

    1. Phân loại kiểm tra

  • Kỹ thuật kiểm tra bằng tay

  • Kỹ thuật kiểm tra tự động

    1. Quá trình kiểm tra

  1. Cài đặt hệ thống

  2. Làm tài liệu hệ thống

  3. Huấn luyện và hỗ trợ người dùng

  • Huấn luyện người dùng

  • Hỗ trợ người dùng hệ thống

  1. Những vấn đề về mặt tổ chức trong việc thực hiện hệ thống

    1. Những lý do thất bại trong việc thực hiện hệ thống

    2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của việc thực hiện hệ thống


CHƯƠNG 15: BẢO TRÌ HỆ THỐNG

Mục tiêu:

  • Giới thiệu bốn kiểu bảo trì hệ thống

  • Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí bảo trì

  • Những vấn đề quản lý việc bảo trì bao gồm cấu trúc tổ chức, đo lường chất lượng, quản lý thay đổi, quản lý cấu hình

  • Giải thích vai trò của công cụ CASE trong việc bảo trì hệ thống

Nội dung:

  1. Tiến trình bảo trì hệ thống

    • Tiến trình bảo trì hệ thống

    • Kết quả bảo trì

  1. Kiểm soát việc bảo trì hệ thống

    1. Những kiểu bảo trì hệ thống
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương