Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh Khoa Tin Học Quản Lý


Phần 1. Cơ sở phương pháp luận về hệ thống thông tin quản lý



tải về 0.56 Mb.
trang5/10
Chuyển đổi dữ liệu11.09.2017
Kích0.56 Mb.
#33072
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Phần 1. Cơ sở phương pháp luận về hệ thống thông tin quản lý


6




Chương 1: Tổ chức & thông tin trong tổ chức

3

1

Chương 2: hệ thống thông tin

3

1

Phần II. Cơ sở công nghệ thông tin của HTTT quản lý

14




Chương 3: Phần cứng của hệ thống thông tin quản lý

3




Chương 4: Phần mềm của hệ thống thông tin quản lý

3

1

Chương 5: Cơ sở dữ liệu và tổng kho dữ liệu Data warehouse

4

1

Chương 6: Mạng máy tính và viễn thông

4




Phần III. Các HTTT trong thực tiễn

17




Chương 7: Các loại hệ thống thông tin trong tổ chức

3

2

Chương 8: Các loại hệ thống thông tin theo chức năng

4

2

Chương 9: Các HT ứng dụng toàn doanh nghiệp (Enterprise Applications)

6

2

Chương 10: Thương mại điện tử và các hệ thống thông tin quản lý giữa các tổ chức

4

2

Phần IV. Quản trị các hệ thống thông tin quản lý

8




Chương 11: Quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chức

3

1

Chương 12: Quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia

3

1

Chương 13: Vấn đề bảo mật và kiểm soát các hệ thống thông tin quản lý

2

1


Phần 1. Cơ sở phương pháp luận về hệ thống thông tin quản lý



Chương 1: Tổ chức và thông tin trong tổ chức.


  1. Vài nét về xã hội thông tin hiện nay.

  2. Tổ chức và thông tin.

2.1. Sơ đồ quản lý một tổ chức dưới giác độ điều khiển học.

  • Tổ chức.

  • Lao động quản lý.

  • Lao động ra quyết định.

  • Lao động thông tin.

2.2. Cấu trúc tổ chức

Các mô hình quản lý một tổ chức

  • Cấu trúc đơn giản (Simple structure)

  • Cấu trúc quan chế máy móc (Machine Bureaucracy)

  • Cấu trúc quan chế chuyên môn (Professional Bureaucracy)

  • Cấu trúc phân quyền (Divisionized Form)

  • Cấu trúc nhóm dự án (Adhocracy)

Mỗi mô hình có phương thức quản lý riêng và do đó có những yêu cầu thông tin khác nhau.

2.3. Thay đổi trong tổ chức

3. Thông tin và Ra quyết định

3.1 Mục đích của thông tin

3.2 Ra Quyết Định

Các loại quyết định: 3 loại

  • QĐ có cấu trúc

  • QĐ bán cấu trúc

  • QĐ không có cấu trúc

3.3 Các quyết định theo cấp quản lý

    • Chiến lược,

    • Sách lược,

    • Tác nghiệp

    • Thừa hành

4. Quản lý

Quản lý có 4 yếu tố cơ bản:

  • Hướng tới mục tiêu

  • Thông qua con người

  • Sử dụng các kỹ thuật

  • Bên trong một tổ chức

5. Các đầu mối thông tin với một tổ chức doanh nghiệp.

Chương 2: Hệ thống thông tin.

  1. Hệ thống

    1. Các đặc trưng của hệ thống

  • Mục tiêu

  • Ranh giới

  • Môi trường

  • Đầu vào

  • Đầu ra

    1. Các thành phần của hệ thống

  • Phần tử

  • Thuộc tính của phần tử

  • Quan hệ giữa các phần tử

  • Thực thể




  1. Định nghĩa và các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin.

2.1 Hệ thống thông tin.

  • Hệ thống thường có tính phân cấp

  • Sự hoạt động của hệ thống

  • Mục đích của hệ thống

2.2 Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin

  • Con người

  • Quá trình

  • Dữ liệu

3. Mô hình biểu diễn hệ thống thông tin.

  • Mô hình lô gíc (góc nhìn quản lý).

  • Mô hình vật lý ngoài (góc nhìn sử dụng).

  • Mô hình vật lý trong (góc nhìn kĩ thuật).

4. Các yếu tố đánh giá của một hệ thống thông tin tốt.

  • Độ tin cậy.

  • Tính đầy đủ.

  • Tính thích hợp và dễ hiểu.

  • Tính được bảo vệ.

  • Tính kịp thời.

5. Hiệu quả kinh tế của Hệ thống thông tin dùng trong quản lý

5.1 Lợi ích kinh tế của hệ thống thông tin quản lí.

-Giá trị của một thông tin quản lý.

-Tính giá trị của hệ thống thông tin.

5.2 Chí phí cho hệ thống thông tin.

-Chi phí cố định.

-Chi phí biến động.

5.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế của một hệ thống thông tin.

-Phương pháp phân tích điểm cân bằng chi phí.

-Phương pháp phân tích tiền dư.

-Phương pháp kinh nghiệm.



-Phương pháp so sánh.
Phần 2: Cơ sở công nghệ thông tin của hệ thống thông tin.

Chương 3: Phần cứng tin học.

  1. Các thành phần chính của MTĐT

  • Bộ nhớ chính (main memory)

  • Bộ xử lý trung ương (central processing unit - CPU)

  • Bộ phận nhập xuất (input/output device): Bàn phím (keyboard), con chuột (mouse), màn hình (monitor/screen), máy in (printer)...

  • Thiết bị lưu trữ

  1. Phân loại và sử dụng MTĐT trong HTTT

  • Phân loại máy tính điện tử theo năng lực.

  • Siêu máy tính.

  • Máy tính lớn.

  • Máy tính cỡ vừa.

  • Máy vi tính.

  • Một số đặc trưng của các thế hệ máy tính điện tử.

  1. Vấn đề chuẩn phần cứng.

  • Bảo đảm sự tương thích.

  • Bảo đảm khả năng mở rộng và nâng cấp

  • Bảo đảm độ tin cậy.

  1. Một số lưu ý khi trang bị phần cứng.

      • Xác định thời điểm mua

      • Lựa chọn phương án mua

      • Ra quyết định mua

      • Lắp đặt, bảo trì và huấn luyện cán bộ


Chương 4: Phần mềm tin học.

  1. Phần mềm hệ thống.

Định nghĩa :

      • Hệ điều hành.

      • Phần mềm tiện ích.

      • Các ngôn ngữ lập trình.

      • Phần mềm quản trị mạng máy tính và truyền thông.

      • Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu.

  1. Phần mềm ứng dụng.

      • Phần mềm ứng dụng đa năng.

      • Phần mềm ứng dụng chuyên biệt.

  1. Đặc tính chung của phần mềm hiện đại.

  • Dễ sử dụng.

  • Chống sao chép.

  • Tương thích với các phần mềm khác.

  • Tương thích với nhiều thiết bị ngoại vi.

  • Tính hiện thời của phần mềm.

  • Giá cả phần mềm.

  • Yêu cầu bộ nhớ.

  • Quyền sử dụng trên mạng.

  1. Một số nguyên tắc khi mua sắm phần mềm.

  • Vấn đề tương thích của phần mềm.

  • Xu thế chung trong thiết kế phần mềm.

  • Lựa chọn phần mềm.

  • Xác định đúng yêu cầu ứng dụng.

  • Chọn đúng phần mềm.

  • DEMO.

  • Chọn phần cứng phù hợp cho phần mềm.


Chương 5: Cơ sở dữ liệu

  1. Khái niệm cơ sở dữ liệu.

  1. Thực thể.(Entity)

  2. Trường dữ liệu.(Field)

  3. Mẩu tin.(Record)

  4. Bảng.(Table)

  5. Cơ sở dữ liệu.(Data Base)

  1. Những hoạt động chính của cơ sở dữ liệu.

  1. Cập nhật dữ liệu.

  2. Truy vấn dữ liệu.

  3. Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc SQL.

  4. Truy vấn bằng ví dụ QBE.

  5. Lập các báo cáo từ cơ sở dữ liệu.

  6. Cấu trúc tập tin và mô hình dữ liệu.

  1. Các kỹ thuật trong cơ sở dữ liệu hiện đại .

  1. Cơ sở dữ liệu và kĩ thuật Client/Server.

  2. Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng.

  3. Data Mining.

  4. Data Warehouse

  5. Data Marts.

  6. Liên kết ứng dụng WEB Site với cơ sở dữ liệu tổ chức.

  1. Trách nhiệm của quản trị viên cơ sở dữ liệu.


Chương 6: Mạng truyền thông dữ liệu và mạng máy tính.

  1. Một số khái niệm cơ sở của truyền thông dữ liệu.

  • Hệ thống truyền thông.

  • Phương thức truyền.

  • Mã dữ liệu.

  • Truyền dị bộ.

  • Truyền đồng bộ.

  • Một chiều, hai chiều luân phiên và hai chiều đồng thời.

  • Chuyển mạch tuyến.

  • Chuyển mạch bản tin.

  • Chuyển mạch gói.

  • Thuê bao quyền sử dụng truyền thông hiện nay.

  • Mạng số dịch vụ tích hợp ISDN.

  • Điện thoại quay số.

  • Thuê kênh truyền điện thoại.

  1. Phương tiện truyền thông.

  • Dây dẫn xoắn đôi.

  • Cáp đồng trục.

  • Cáp sợi quang.

  • Kênh vi sóng.

  • Kênh sóng radio.

  • Mạng máy tính cá nhân.

  1. Mạng máy tính cục bộ LAN.

3.1-Các thành phần của thành mạng LAN.

-Máy trạm.(Workstation)

-Máy chủ tệp.(file Server)

-Máy chủ in ấn.(Printer Server)

-Máy chủ truyền thông.(Communications Server)

-Dây cáp.(Cabling)

-Cạc giao diện mạng (Network Interface Cards).

-Hệ điều hành mạng (Network Operating System).

3.2 -Cấu hình mạng LAN

-Mạng hình sao.(Star Topology)

-Mạng đường trục.(Bus Topology)

-Mạng vòng.(Ring Topology)

-Mạng LAN hỗn hợp.(Midxed Topology)

-Mạng LAN xương sống.(LAN Backbone Network)

3.3 -Lý do cài đặt mạng LAN.

3.4 -Một số vấn đề cần lưu ý đối với quản lý khi dùng mạng LAN.



  1. Mạng diện rộng WAN.

4.1 -Các thành phần của mạng WAN.

-Máy chủ.

-Các máy tiền xử lý.

-Modem.


-Thiết bị đầu cuối.

-Bộ tập trung.

-Giao thức truyền thông.

-Phần mềm mạng.

4.2 -Lý do cần cài đặt mạng WAN.

4.3 -Môt số vấn đề lưu ý đối với nhà quản lý khi sử dụng WAN.



  1. Mạng INTERNET.

5.1 -Một số thành phần của mạng INTERNET.

-Mạng con.(Subnetwork)

-Đầu cuối ES.(End System)

-Hệ thống trung gian IS.(Intermediate System)

-Cầu nối.(Bridge)

-Bộ dọn đường.(Router)

-Giao thức internet.(Internet Protocol)

5.2 -Một số yêu cầu đối với mạng INTERNET.

5.3 -Những yêu cầu của quản lý dẫn đến sử dụng INTERNET.

5.4 -Một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng INTERNET.


Phần 3. Các HTTT trong thực tiễn
Chương 7: Các loại HTTT trong tổ chức

    1. HT xử lý giao dịch (TPS)

    2. HTTT văn phòng (OIS)

    3. HT làm việc tri thức (KWS)

    4. HTTTQL (MIS)

    5. HT hỗ trợ ra quyết định (DSS)

    6. HT hỗ trợ cho lãnh đạo (ESS)

    7. Quan hệ giữa các loại HTTT trong tổ chức


Chương 8. Các loại HTTT theo chức năng

    1. HT tiếp thị & bán hàng

    2. HTTT sản xuất

    3. HTTT tài chính kế toán

    4. HTTTQL nguồn nhân lực


Chương 9. Các HT ứng dụng toàn doanh nghiệp (Enterprise Applications)

      1. Tích hợp chức năng & các qui trình kinh doanh

      2. HT ERP: lợi ích, thử thách

      3. HT quản trị kênh cung cấp (SCM) & thương mại hợp tác (Collaborative Commerce)

      4. HT quản trị quan hệ khách hàng (CRM)

      5. HT quản trị tri thức (KM)


Chương 10: Thương mại điện tử và các hệ thống thông tin quản lý giữa các tổ chức

  1. Định nghĩa Ebusiness, Ecommerce

  2. Công nghệ Internet & ảnh hưởng của nó

  3. Các mô hình kinh doanh mới

  4. Các loại hình Ecommerce: B2C, B2B, C2C

  5. Bán lẻ hướng tới khách hàng: bán trực tiếp trên Web, tiếp thị tương tác & cá nhân hóa, M-commerce & thế hệ tiếp thị kế tiếp, khách hàng tự phục vụ

  6. Thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp: các quan hệ & hiệu ứng mới

  7. Các HT thanh toán chính trong Ecommerce


Phần 4. Quản trị các hệ thống thông tin quản lý
Chương 11: Quản trị hệ thống thông tin quản lý như một nguồn lực trong tổ chức

  1. Các lý do sử dụng HTTT

    1. Tự động hóa: thực hiện công việc nhanh hơn

    2. Việc học của tổ chức: thực hiện công việc tốt hơn

    3. Hỗ trợ chiến lược: thực hiện công việc thông minh hơn

  2. Các HTTT và ưu thế cạnh tranh

    1. Các loại ưu thế cạnh tranh

    2. HTTT & phân tích chuổi giá trị (Value chain analysis)

    3. Vai trò của HTTT trong phân tích chuổi giá trị

    4. Sự phù hợp giữa chiến lược và công nghệ

  3. Đánh giá chi phí & lợi ích của HTTT

  4. Đổi mới công nghệ để hoàn thiện ưu thế cạnh tranh


Chương 10: Quản trị các hệ thống thông tin quản lý xuyên quốc gia

  1. HTTT quốc tế

    1. Phát triển kiến trúc HTTT quốc tế

    2. Môi trường toàn cầu: các thử thách & định hướng kinh doanh

  2. Tổ chức HTTT quốc tế

    1. Chiến lược toàn cầu & tổ chức kinh doanh

    2. HTTT toàn cầu phù hợp với chiến lược kinh doanh

    3. HT toàn cầu & tái cấu trúc doanh nghiệp

  3. Quản trị HT toàn cầu:

    1. chiến lược: Phân chia (Divide), Chinh phục (Conquer), Nhượng bộ (Appease)

    2. Chiến thuật thực hiện

    3. Giải pháp quản lý

  4. Các vấn đề về công nghệ & cơ hội cho chuổi giá trị toàn cầu


Chương 11: Vấn đề bảo mật và kiểm soát các hệ thống thông tin quản lý

  1. Tính dể bị tổn thương của các HTTT:

    1. Nguyên nhân

    2. Các quan tâm đối với người sử dụng & người xây dựng HT

    3. Vấn đề chất lượng HT: phần mềm & dữ liệu

  2. Tạo lập môi trường kiểm soát:

    1. Các kiểm soát tổng quát & kiểm soát ứng dụng

    2. Phát triển cấu trúc kiểm soát: chi phí & lợi ích

    3. Vai trò của kiểm toán trong qui trình kiểm soát

  3. Bảo đảm chất lượng HT:

    1. các công cụ & phương pháp đảm bảo chất lượng phần mềm,

    2. kiểm toán chất lượng dữ liệu & làm sạch dữ liệu

*****


6/ Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

1. Tên học phần : Cấu trúc dữ liệu và giải thuật

2. Số đơn vị học trình : 4 (4 đvht LT)

3. Trình độ : Giảng cho sinh viên năm thứ 3 (học kỳ 1)

4. Điều kiện tiên quyết : Tin học đại cương , Cơ sở lập trình

5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Cấu trúc dữ liệu và giải thuật ( Data Structure and Algorithm ) là một môn học cơ sở trong chương trình đào tạo sinh viên chuyên ngành Hệ thống thông tin kinh tế Môn học giúp sinh viên thực sự hiểu được tầm quan trọng của giải thuật và các tổ chức dữ liệu - hai thành tố quan trọng nhất của một chương trình lập cho máy tính điện tử. Sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản về các kiểu cấu trúc dữ liệu thông dụng và các giải thuật trên các cấu trúc dữ liệu ấy. Các kiểu cấu trúc dữ liệu được nghiên cứu bao gồm: Danh sách (List), Mảng (Array), Danh sách liên kết (Linked List), Ngăn xếp (Stack), Hàng đợi (Queue), Cây (Tree) , Bảng băm và Đồ thị (Graph).


6 . Tài liệu học tập

Cấu trúc dữ liệu- NXB Thống kê , 1999

Đỗ Xuân Lôi - Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - KHKT . 1995

Niclaus Wirth - Algorithms + Data Structure = Programs - Prentice Hall, 1976

Robert Kruse - Data structure and Program Design - Halifax , Canada , 1999

Knuth - The Art of computer programing Vol 3 Sorting and Searching - Wesley 1973



7. Mục tiêu của học phần :

Yêu cầu sinh viên nắm vững và hiểu các cấu trúc dữ liệu từ cơ bản đến phức tạp, các giải thuật tìm kiếm , sắp xếp trên các cấu trúc dữ liệu đã đề cập. Việc chứng minh một số thuật toán, cách tính độ phức tạp , các cấu trúc dữ liệu phức tạp sẽ được đơn giản hóa tối đa hoặc bỏ qua.Các ví dụ và chương trình minh họa được thiết kế dựa trên mã giả để có thể cài đặt bằng các ngôn ngữ lập trình trên MTĐT cá nhân (xem như bài tập thực hành dựa trên ngôn ngữ C#).

Các giải thuật ứng dụng trong thực tế liên quan đến những cấu trúc dữ liệu cũng sẽ được trình bày nhằm giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc thiết kế, xây dựng, tổ chức các cấu trúc dữ liệu trong những ứng dụng tin học (đặc biệt là tin học quản lý) và trong lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung.

Dựa trên một ngôn ngữ lập trình đã được trình bày và hướng dẫn trong môn Lập trình cơ sở, sinh viên sẽ thực hiện các bài tập liên quan đến các cấu trúc dữ liệu được trình bày :thiết kế, xây dựng các thao tác trên cấu trúc dữ liệu, vận dụng cấu trúc dữ liệu trong các ứng dụng thực tế,…Môi trường thực hành chủ yếu vẫn là giao diện console đơn giản (khi trình bày lý thuyết và 1 số bài tập đơn giản), tuy nhiên nhằm chuẩn bị cho các môn học trong các học kỳ còn lại, sinh viên sẽ được yêu cầu thực hiện một số bài tập cơ bản liên quan đến môi trường GUI (Graphics user Interface) và sử dụng các cấu trúc dữ liệu đã được cài đặt sẵn của .NET



8. Nội dung chi tiết học phần


Каталог: userfiles -> file
file -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
file -> 29 Thủ tục công nhận tuyến du lịch cộng đồng
file -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
file -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịCH
file -> UỶ ban quốc phòng và an ninh cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> Số: 38/2009/QĐ-ttg CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> BỘ VĂn hoá, thể thao và du lịch cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
file -> KỲ HỌp thứ TÁM, quốc hội khóa XIII (20/10/2014 – 28/11/2014)
file -> UỶ ban thưỜng vụ quốc hội ban dân nguyện kỳ HỌp thứ SÁU quốc hội khoá XII

tải về 0.56 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương