Trường Đại học Điện lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam


* Hệ đếm bát phân (Octal Number System)



tải về 1.67 Mb.
trang4/48
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích1.67 Mb.
#1821
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   48

* Hệ đếm bát phân (Octal Number System)


Với b=8 =23, ta được hệ đếm bát phân, là hệ đếm gồm tập hợp các ký số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

Nếu trong hệ nhị phân, trị vị trí là lũy thừa của 2 thì trong hệ bát phân, trị vị trí là lũy thừa của 8.



Ví dụ 1.4: 165(8) = 1x82 + 6x81 + 5x80 = 117(10)

* Hệ đếm thập lục phân (hexa-decimal number system)


Hệ đếm thập lục phân là hệ cơ số b = 16 =24, tương đương với tập 4 chữ số nhị phân (4 bit). Khi thể hiện ở dạng hexa-decimal, ta có 16 ký tự gồm 10 chữ số từ 0 đến 9, và 6 chữ in A, B, C, D, E, F để biểu diễn các giá trị số tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15. Với hệ thập lục phân, trị vị trí là lũy thừa của 16.
Ví dụ 1.5: 75(16) = 7x161 + 5x160 = 117 (10)

A2B(16)=10x162 + 2x161 + 11x160 = 2603(10)


* Đổi một số nguyên từ hệ thập phân sang hệ b


Tổng quát: Lấy số nguyên thập phân N(10) lần lượt chia cho b cho đến khi thương số bằng 0. Kết quả số chuyển đổi N(b) là các dư số trong phép chia viết ra theo thứ tự ngược lại.
Ví dụ 1.6:
Số 14 trong hệ thập phân sẽ được biểu diễn như thế nào trong hệ nhị phân (b =2).

Dùng phép chia 2 liên tiếp ta có các số dư như sau:










Ta được: 14(10) = 0110(2)


1.1.3.3. Số học nhị phân:


Trong số học nhị phân chúng ta cũng có 4 phép toán cơ bản như trong số học thập phân là cộng, trừ, nhân và chia.
Qui tắc của 2 phép tính cơ bản cộng và nhân:


X

Y

X + Y

X * Y

0

0

0

0

0

1

1

0

1

0

1

0

1

1

10

1


Ghi chú: Với phép cộng trong hệ nhị phân, 1 + 1 = 10, số 10 (đọc là một - không) chính là số 2 tương đương trong hệ thập phân. Viết 10 có thể hiểu là viết 0 nhớ 1. Một cách tổng quát, khi cộng 2 hay nhiều chữ số nếu giá trị tổng lớn hơn cơ số b thì ta viết phần lẻ và nhớ phần lớn hơn sang bên trái cạnh nó.
Ví dụ 1.7: Cộng 2 số 0101 + 1100 = ?  

+

0110

Tương ứng với số 6 trong hệ 10

0011

Tưong ứng với số 3 trong hệ 10




1001

Tương ứng với số 9 trong hệ 10


Ví dụ 1.8: Nhân 2 số 0110 x 0011 = ?  


*

0110

Tương ứng với số 6 trong hệ 10

0011

Tưong ứng với số 3 trong hệ 10

+

0110




0110




0000




0000







0010010

Tương ứng với số 18 trong hệ 10

Phép trừ và phép chia là các phép toán đặc biệt của phép cộng và phép nhân.


Ví dụ 1.9:  Trừ hai số

-

0110

Tương ứng với số 6 trong hệ 10

0011

Tưong ứng với số 3 trong hệ 10




0011

Tương ứng với số 3 trong hệ 10


Chú ý: 0 - 1 = -1 (viết 1 và mượn 1 ở hàng bên trái)
V
Trong đó:

110 tương ứng với số 6 trong hệ 10

10 tương ứng với số 2 trong hệ 10

11 tương ứng với sô 3 trong hệ 10


í dụ 1.10:
  Chia hai số



Qui tắc 1: Khi nhân một số nhị phân với 2n ta thêm n số 0 vào bên phải số nhị phân đó.
Ví dụ 1.11: 1101 x 22 = 110100

Qui tắc 2: Khi chia một số nguyên nhị phân cho 2n ta đặt dấu chấm ngăn ở vị trí n chữ số bên trái kể từ số cuối của số nguyên đó.
Ví dụ 1.12: 10010010 : 22 = 100100.10
Bài đọc thêm: Ai là người đưa ra thuật ngữ “tin học” lần đầu tiên [2]
Môn “Máy tính điện tử” được đưa vào dạy trong chương trình đại học đầu tiên ở Việt Nam vào năm 1962. Người dạy môn học này đầu tiên là thầy Nguyễn Công Thuý, lúc đó là giảng viên Khoa Toán – Cơ thuộc Đại học Tổng hợp Hà Nội (nay là Đại học Khoa học Tự nhiên thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội). Một trong những học sinh học môn học này thời đó là thầy Nguyễn Xuân My, người phụ trách lớp chuyên tin của Đại học Tổng hợp nhiều năm và cũng từng là trưởng đoàn các đội dự thi Olympic quốc tế tin học phổ thông nhiều năm của nước ta. Lúc bấy giờ nội dung của môn học rất đơn giản: một ít kiến thức về nguyên lý máy tính và một ít kiến thức về lập trình trên một ngôn ngữ quy ước có hình thức tương tự như hợp ngữ (assembly). Sinh thời, cố Bộ trưởng Bộ Đại học và Trung học Chuyên nghiệp Tạ Quang Bửu là người rất quan tâm đến những lĩnh vực mới và thường khuyến khích các cán bộ trẻ đi vào các lĩnh vực đó. Ông là người đề nghị thầy Thuý dịch cuốn “Introduction à l’Informatique” vào năm 1971. Đây là một cuốn sách phổ biến khoa học của Pháp viết rất hay và đơn giản về các vấn đề về tin học. Thời đó các thuật ngữ khoa học dùng ở Đại học thường được chú ý Việt hóa. Thầy Thuý có trao đổi với các đồng nghiệp trong đó có thầy My và cho rằng nên dịch Informatique” là “Tin học”. Sợ rằng nếu dịch là Tin học nhiều người không hiểu sẽ không đọc nên thầy Thuý quyết định để nguyên từ Informatique. Cuốn “Mở đầu về Informatique” đã ra đời như vậy và được xuất bản thành tài liệu lưu hành nội bộ và có trong thư viện của Đại học Tổng hợp Hà Nội vào đầu những năm 70.


Каталог: images
images -> Hướng dẫn sử dụng Dropbox Để sử dụng được Dropbox
images -> BÀi thuyết trình cách xáC ĐỊnh và chế ĐỘ pháp lý CỦa các vùng biển theo công ưỚc của liên hiệp quốc về luật biển năM 19821
images -> Céng hßa x· héi chñ nghÜa viÖt nam Độc lập tự do hạnh phúc
images -> Lúa gạo Việt Nam Giới thiệu
images -> Trung Tâm kt tc-đl-cl
images -> Số: 105/2008/QĐ-ttg CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
images -> ChuyêN ĐỀ ĐẠi số TỔ HỢP, XÁc suất kiến thức cơ bản Đại số tổ hợp
images -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học luật tp. HỒ chí minh dưƠng kim thế nguyên thủ TỤc phá SẢn các tổ chức tín dụng theo pháp luật việt nam
images -> Review of Condor, Sun Grid Engine and pbs

tải về 1.67 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   48




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương