TRƯỜng đẠi học bạc liêU



tải về 2.36 Mb.
trang7/10
Chuyển đổi dữ liệu09.05.2018
Kích2.36 Mb.
#37870
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

PHẦN LÝ THUYẾT


A.Thành phần cấu tạo, tính chất, chức năng sinh học của các phân tử sinh học

Chương 1 Protein (2 tiết)

1.1 Khái niệm chung, vị trí, vai trò, chức năng của protein trong cơ thể sinh vật.

1.2 Cấu tạo của phân tử protein.

1.3 Tính chất lí hóa và sinh học chủ yếu của phân tử protein.

1.4 Phân loại protein.

1.5 Công nghệ protein và những ứng dụng trong thực tế.

Chương 2 Axit nucleic (1 tiết)

2.1 Cấu tạo hóa học của axit nucleic.

2.2 Cấu trúc, tính chất của axit nucleic (ADN, ARN).

2.3 Axit nucleic với công nghệ sinh học.

Chương 3 Gluxit (1 tiết)

3.1 Monosaccharite.

3.2 Oligosaccharite.

3.3 Polysaccharite.

Chương 4 Lipit (1 tiết)

4.1 Cấu tạo hóa học và các tính chất lí hóa chủ yếu của các loại lipit thường gặp.

4.2 Vai trò và ứng dụng của lipit trong đời sống và sản xuất.

Chương 5 Vitamin (1 tiết)

5.1 Cấu tạo hóa học, vai trò, chức năng sinh học, nhu cầu và nguồn cung cấp các vitamin.

5.2 Các chất kháng vitamin ( antivitamin).

5.3 Ứng dụng của vitamin trong các lĩnh vực đời sống.

Chương 6 Enzym (1 tiết)

6.1 Định nghĩa, bản chất hóa học của enzyme.

6.2 Cấu tạo hóa học của enzyme.

6.3 Cơ chế xúc tác của enzyme.

6.4 Tính đặc hiệu của enzyme.

6.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt tính của enzyme.

6.6 Cách gọi tên và phân loại enzyme.

6.7 Công nghệ enzyme và những ứng dụng của nó.

Chương 7 Hormon (1 tiết)

7.1 Hormon động vật.

7.2 Hormon thực vật (phitohormon).

B. Năng lượng sinh học và quá trình trao đổi chất

Chương 9 Đại cương về trao đổi chất và trao đổi năng lượng (2 tiết)

9.1 Trao đổi chất.

9.2 Trao đổi năng lượng.

9.3 Hợp chất cao năng.

9.4 Oxy hóa khử sinh học (hô hấp tế bào).

Chương 10 Trao đổi gluxit (3 tiết)

10.1 Phân giải gluxit.

10.2 Tổng hợp gluxit.

Chương 11 Trao đổi lipit (2 tiết)

11.1 Trao đổi dầu, mỡ trung tính (triacylgycerol).

11.2 Trao đổi phospholipit.

11.3 Trao đổi steroid và sterol.

Chương 12 Trao đổi axit nucleic (2 tiết)

12.1 Phân giải axit nucleic.

12.2 Tổng hợp axit nucleic.

Chương 13. Trao đổi protein (3 tiết)

13.1 Phân giải axit protein.

14.1 Tổng hợp axit protein.



PHẦN THỰC HÀNH

Bài 1 Những kiến thức cơ bản (2 tiết)



    1. Những qui định chung của phòng thí nghiệm

1.2 Kỹ thuật phòng thí nghiệm

      1. Các điểm cần lưu ý để tránh tai nạn trong khi thực tập trong PTN

1.2.2 Sơ cấp cứu trong PTN

1.3 Kỹ thuật sinh hóa

1.3.1 Các dụng cụ thường dùng trong thực tập sinh hóa

1.3.2 Cách chuẩn bị một dung dịch hóa chất

Bài 2 Định tính, định lượng axit amin (3 tiết)

2.1 Một số khái niệm liên quan với thực hành hóa sinh

2.2 Định tính, định lượng axit amin

2.3 Định tính, định lượng protein

Bài 3 Định tính, định lượng axit nucleic (5 tiết)

3.1 Các phản ứng màu của axit nucleic

3.2 Xác định thành phần cấu tạo của axit nucleic

3.3 Định lượng AND theo Dise

Bài 4 Định tính, định lượng lipit (5 tiết)

5.1 Định tính lipit

5.2 Định lượng lipit theo phương pháp Shoxlet

Bài 5 Định tính, định lượng enzyme (5 tiết)

6.1 Định tính enzyme

6.2 Phát hiện enzyme từ các nguồn vi sinh vật

6.3 Xác định hoạt độ Catalaza theo Bac và Oparin

9. Tài liệu tham khảo

- Hoàng Kim Anh (2006), Hóa học thực phẩm, NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật.

- Nguyễn Đức Lượng (2002), Vi sinh vật học công nghiệp. NXB Đại học Quốc gia, TP. HCM.

- Nguyễn đức Lượng, Cao Cường (2003), Thí nghiệm hóa sinh học. NXB Đại học Quốc gia Thành Phố HCM.

- Nguyễn Minh Chơn (2005), Giáo trình thực tập sinh hóa, Trường ĐH Cần Thơ.

- Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thy Thư (2004), Hóa sinh học. NXB ĐH Sư Phạm.

- Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thy Thư (2004), Hóa Sinh Học. NXB Đại học Sư Phạm.

- Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Phạm Phước Nhẫn (2011), Bài giảng Sinh Hóa. Trường ĐH Cần Thơ

- Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường (1997), Thực Hành Hóa sinh học, NXB Giáo dục.

- Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1997), Hóa sinh học, NXB Giáo dục.

- Trần Bích Lam, Tôn Nữ Minh Nguyệt, Đinh Trần Nhật Thu (2004), Thí nghiệm hóa sinh thực phẩm. NXB Đại học Quốc gia Thành Phố HCM.

- Trần Thị Áng (2000), Hóa sinh học. NXB Giáo dục.

- Trần Thị Thanh Hiền (2004), Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Trường ĐH Cần Thơ.



10. Trang thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, loa âm thanh, phòng thí nghiệm thủy lý thủy hóa.

11. Yêu cầu về giáo viên:

- Trình độ: đại học hoặc Thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật, năng lực chuyên môn vững

- Năng lực, kinh nghiệm: Có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy.

12. Phương pháp dạy và học:

- Định hướng lý thuyết, kết hợp nhiều hình ảnh, video trực quan sinh động.

- Giảng viên đưa chủ đề seminar cho sinh viên tìm hiểu, thực hiện, báo cáo, thảo luận trên lớp.

- Thực hành ở phòng thí nghiệm các phần lý thuyết đã học trên lớp

13. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ một lần hoặc báo cáo seminar và viết bài phúc trình của phần thực hành môt lần. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi kết thúc học phần: Có tỷ trọng điểm 2/3.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


  1. Tên học phần: Dinh Dưỡng Động vật; Mã số môn học: 03.1TY006

  2. Số đơn vị học trình: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: Lý thuyết: 20 tiết; thực hành: 20 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Môn học này giới thiệu về dinh dưỡng học, cấu tạo hoá học của cơ thể động vật và của thức ăn, sự tiêu hoá và hấp thu các chất như protein, carbohydrate, chất béo, khoáng và các acid amin. Môn học này cũng giới thiệu về hệ thống giá trị dinh dưỡng, mức tiêu hoá, chỉ số protein và nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi cho nhu cầu duy trì, tăng trưởng, sinh sản và sản xuất trứng.

  1. Điều kiện tiên quyết: Môn này được giảng dạy sau môn hóa sinh đại cương, sinh lý động vật.

7. Mục tiêu của môn học

Nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản trên vật nuôi là về sự tiêu hoá, hấp thu và trao đổi các dưỡng chất như nước, protein, carbohydrate, lipid, chất khoáng, vitamin và năng lượng của thức ăn, phương pháp xác định hàm lượng dưỡng chất và năng lượng. Đánh giá mức độ sử dụng dưỡng chất và năng lượng. Phương pháp xác định nhu cầu dinh dưỡng và tiêu chuẩn ăn cho vật nuôi



  1. Nội dung chi tiết học phần

8.1 Phần lý thuyết

Chương 1 Nước (1 tiết)

1.1 Tính chất và chức năng của nước

1.2 Ảnh hưởng của sự thiếu nước và nhu cầu nước

Chương 2 Carbohydrate (1 tiết)

2.1 Phân loại carbohydrate

2.2 Carbohydrate của thức ăn

2.3 Chức năng của carbohydrate

2.4 Rối loạn trao đổi carbohydrate

Chương 3 Chất béo (1 tiết)

3.1 Định nghĩa

3.2 Cấu trúc của chất béo

3.3 Chức năng của chất béo

3.4 Tác dụng của chất béo trong khẩu phần

3.5 Tiêu hoá và hấp thụ chất béo

Chương 4 Protein (2 tiết)

4.1 Khái niệm protein

4.2 Phân loại protein trong thức ăn gia súc

4.3 Acid amin

4.4 Tiêu hoá và hấp thu

4.5 Sử dụng D-acid amin và đạm phi protein (non protein nitrogen: NPN)

Chương 5 Khoáng (1 tiết)

5.1 Đại cương

5.2 Chức năng của chất khoáng

5.3 Chức năng từng chất khoáng

5.4 Khoáng vi lượng thiết yếu

Chương 6 Vitamin (2 tiết)

6.1 Lịch sử

6.2 Vitamin tan trong dầu

6.3 Vitamin tan trong nước

Chương 7 Mức tiêu hoá (3 tiết)

7.1 Định nghĩa

7.2 Các phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hoá

7.3 Giá trị của tỷ lệ tiêu hoá

7.4 Mức tiêu hoá dưỡng chất thay đổi theo cấu tạo của ống tiêu hoá

7.5 Các yếu tố làm thay đổi tỷ lệ tiêu hóa

Chương 8 Chỉ số protein (3 tiết)

8.1 Chỉ số protein dùng chung cho gia súc độc vị và đa vị

8.2 Chỉ số protein dùng cho gia súc độc vị

8.3 Chỉ số protein dùng cho gia súc đa vị

Chương 9 Năng lượng sinh học (3 tiết)

Chương 10 Nhu cầu dinh dưỡng và tiêu chuẩn ăn (3 tiết)

10.1 Nhu cầu duy trì

10.2 Nhu cầu tăng trưởng

10.3 Nhu cầu sinh sản

10.4 Nhu cầu sản xuất trứng



8.2 Phần thực hành 20 tiết

- Bài 1: Phương pháp lấy mẫu để phân tích

- Bài 2: Xác định hàm lượng vật chất khô

- Bài 3: Phương pháp xác định hàm lượng protein thô

- Bài 4: Phương pháp xác định hàm lượng béo thô

9. Tài liệu tham khảo

1. Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung và Võ Văn Sơn (1999), Giáo trình Dinh Dưỡng Gia Súc, Đại Học Cần Thơ.

2. Mc Donal (1994), Animal Nutrition.

3. Morrison.F.B (1983), Feeds & Nutrition Complete, The Ensminger Publishing Company, Caliornia, U.S.A.



10. Trang thiết bị dạy học:

- Lý thuyết: máy tính, máy chiếu

- Thực hành: tủ sấy, bộ chưng cất đạm, bình tam giác, bộ soxhlet, bộ chuẩn độ H2SO4



11. Yêu cầu về giáo viên:

- Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

- Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm và kinh nghiệm trong giảng dạy

12. Phương pháp dạy và học: lý thuyết 20 tiết, thực hành tại phòng thí nghiệm 20 tiết.

13. Phương pháp đánh giá học phần

- Thực hành: tỷ trọng điểm 1/3

- Thi kết thúc học phần: có tỷ trọng điểm 2/3

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


  1. Tên học phần: Dịch tể học động vật; Mã số môn học: 03.1TY007

  2. Số tín chỉ: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: Lên lớp 20 tiết và thực hành/bài tập 20 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Nội dung môn học bao gồm những thuật ngữ về chuyên ngành, cách bố trí thí nghiệm và đánh giá yếu tố nguy cơ.

  1. Điều kiện tiên quyết:

Dịch tễ là một môn cơ sở ngành, để học tốt môn này sinh viên cần phải có kiến thức cơ bản toán thống kê.

  1. Mục tiêu của môn học

Mô tả tình hình sức khỏe của đàn gia súc. Biết bố trí thí nghiệm và phân tích đánh giá được yếu tố nguy cơ gây bệnh. Có kỹ năng tổ chức và tiến hành điều tra về tình hình sức khỏe của đàn gia súc, trên cơ sở đó đề ra được các biện pháp phòng chống bệnh cho gia súc toàn diện và hiệu quả.

8. Nội dung chi tiết học phần

7.1 Phần lý thuyết

Phần 1 (10 tiết)

Chương 1 Giới thiệu môn học (1 tiết)



    1. Đặt vấn đề

    2. Định nghĩa

    3. Đối tượng và mục tiêu

    4. Nội dung

    5. Ý nghĩa và nhiệm vụ

    6. Sự liên quan với các môn khoa học khác

Chương 2 Một số nguyên lý cơ bản (0,5 tiết)

    1. Quần thể và mẫu

    2. Sai số

    3. Tính giá trị của nghiên cứu

    4. Tính chuẩn xác của nghiên cứu

Chương 3 Các phương pháp nghiên cứu dịch tễ (1 tiết)

    1. Chu trình nghiên cứu dịch tễ

    2. Các phương pháp nghiên cứu dịch tễ

      1. Quan sát mô tả

      1. Các thiết kế quan sát phân tích

Chương 4 Phương pháp nghiên cứu can thiệp (0,5 tiết)

    1. Thực nghiệm trong điều kiện không kiểm soát

    2. Thực nghiệm trong điều kiện có kiểm soát

Chương 5 Quan điểm về bệnh và nguyên nhân gây bệnh (1 tiết)

    1. Xác định thú bệnh

    1. Các quan điểm về nguyên nhân gây bệnh

    1. Các yếu tố quyết định dịch bệnh

    2. Mô hình nguyên nhân

Chương 6 Tỷ lệ mắc (0,5 tiết)

    1. Sự tuyệt đối và tương đối liên quan tới kích thước quần thể

    2. Tỷ lệ mới mắc và tỷ lệ hiện mắc

    3. Mối quan hệ giữa các tỷ lệ trên

Chương 7 Tỷ lệ chết (1 tiết)

    1. Tỷ lệ chết thô tích luỹ

    1. Tỷ lệ chết theo tuổi

    1. Tỷ lệ chết riêng phần

    2. Tỷ lệ chết chuẩn hoá theo tuổi

    3. Tỷ lệ chết xét theo nguyên nhân/giới tính

    4. Tỷ lệ chết xét theo nguyên nhân/giống

    5. Tỷ lệ chết xét theo nguyên nhân

    6. Tỷ lệ chết/mắc

    7. Tỷ lệ sống sót

    8. Phân tích, nhận định và sử dụng các tỷ lệ trên

Chương 8 Đo lường nguy cơ (1 tiết)

    1. Khái niệm về nguy cơ

    2. Lượng giá nguy cơ

      1. Nguy cơ tương đối và nguy cơ quy thuộc

      2. Ý nghĩa lâm sàng

      3. Những cản trở cho việc xác định các yếu tố gây nguy cơ

      4. Ý nghĩa của việc xác định nguy cơ

Chương 9 Kỹ thuật chẩn đoán xét nghiệm hàng loạt (1 tiết)

    1. Độ nhậy và độ đặc hiệu

    1. Kết quả dương tính giả và âm tính giả

    1. Giá trị tiên đoán dương tính của nghiệm pháp

    2. Mức độ chấp nhận của nghiệm pháp

    3. Sự liên quan giữa độ nhậy và độ chuyên

    4. Ý nghĩa thực tế của độ nhậy và độ chuyên

    5. Chọn ngưỡng dương tính

    6. Tỷ lệ mắc

    7. Chiến lược đa xét nghiệm

    8. Đánh giá sự phù hợp giữa 2 xét nghiệm

    9. Đánh giá kết quả xét nghiệm có kết quả âm tính

Chương 10 Kinh tế dịch tễ học (0,5 tiết)

    1. Khái niệm

    1. Cách đánh giá ước tính ảnh hưởng của dịch bệnh

Chương 11 Các dạng số liệu thu thập trong nghiên cứu (1 tiết)

    1. Các dạng số liệu

    1. Các loại số liệu

    1. Biến sinh hoc

    2. Độ tập trung và độ phân tán của số liệu nghiên cứu

      1. Các dữ kiện định lượng không gộp lớp

      2. Các dữ kiện định lượng có gộp lớp

      3. Các dữ kiện định tính

      4. Ý nghĩa và ứng dụng của độ lệch chuẩn và sai số chuẩn

      5. Hệ số biến thiên

      6. Phân tích phương sai

Chương 12 Ý nghĩa thống kê sai số chuẩn - tự đối chiếu cặp (1 tiết)

    1. Sai số chuẩn của số trung bình trong nghiên cứu mô tả

    1. Sai số chuẩn của tỷ lệ trong các nghiên cứu mô tả

    1. Ước lượng số lượng tuyệt đối toàn bộ quần thể từ nghiên cứu mô tả

    2. Đối với các nghiên cứu phân tích

    3. Trắc nghiệm cho từng cặp đối chiếu

    4. Hồi quy và tương quan

Phần 2 (10 tiết)

Chương 1 Điều tra xử lý dịch (1 tiết)



    1. Mục tiêu

    2. Nội dung

      1. Tỷ lệ tấn công

      2. Điều tra một vụ dịch

      3. Đường cong biểu diễn dịch

      4. Phân tích vụ dịch

Chương 2 Nghiên cứu bệnh chứng (1 tiết)

    1. Mục tiêu

    2. Nội dung

      1. Nghiên cứu quan sát và nghiên cứu thực nghiệm

      1. Trình tự điều tra tìm căn nguyên của bệnh

      1. Thiết kế nghiên cứu bệnh chứng

      2. Sai số hệ thống

      3. Phân tích kết quả

      4. Ước lượng nguy cơ tương đối

Chương 3 Nghiên cứu thuần tập (1 tiết)

    1. Mục tiêu

    2. Nội dung

      1. Thiết kế nghiên cứu

      2. Phân tích kết quả

      1. Tính nguy cơ tương đối

      1. So sánh với các nghiên cứu bệnh chứng

    1. Cách tiến hành một nghiên cứu thuần tập tương lai

Chương 4 Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên (1 tiết)

    1. Phân bố ngẫu nhiên đối tượng tham gia nghiên cứu

    2. Loại trừ các sai số

    3. Phân tích kết quả

    4. Cách tiến hành nghiên cứu

    5. Đánh giá kết quả nghiên cứu

Chương 5 Điều tra nghiên cứu sức khoẻ quần thể - nghiên cứu ngang (1 tiết)

    1. Mục tiêu

    2. Nội dung

    3. Cách tiến hành một nghiên cứu ngang để điều tra

Chương 6 Lập kế hoạch và tổ chức một cuộc điều tra (1 tiết)

    1. Mục tiêu

    2. Nội dung

Chương 7 Chọn mẫu (1 tiết)

    1. Lấy mẫu không theo xác suất

      1. Lấy mẫu tiện lợi

      1. Lựa chọn có mục đích

    1. Lấy mẫu theo xác suất

      1. Lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản

      2. Lấy mẫu theo hệ thống

      3. Lấy mẫu theo lớp

      4. Lấy mẫu theo cụm – chùm – phân ô

Chương 8 Cỡ mẫu (1 tiết)

    1. Ước lượng một tỷ lệ

    1. Ước lượng một trung bình

Chương 9 Thu thập và trình bày kết quả nghiên cứu (2 tiết)

    1. Mục tiêu

    2. Nội dung

      1. Thu thập số liệu dịch tễ

      1. Trình bày số liệu

7.2 Phần thực hành

- Bài 1 (5 tiết): Bài tập về nghiên cứu bệnh chứng

- Bài 2 (5 tiết): Bài tập về nghiên cứu thuần tập

- Bài 3 (5 tiết): Cách tính cỡ mẫu

- Bài 4 (5 tiết): Thu thập và trình bày kết quả

9. Tài liệu tham khảo

- Australian Vice-chancellors Committee (1983), A course Manual in Veterinary Epidemiology. A.U.I.D.P., Australia.

- Thrusfield, M (1995.), Veterinary Epidemiology (2rd Ed). Blackwell Science, Oxford, England.

- Trần Thị Dân (2000), Dịch tễ học. Tủ sách trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.



  1. Trang thiết bị dạy học:

Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu hoặc màn hình LCD

  1. Yêu cầu về giáo viên:

- Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

- Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy



  1. Phương pháp dạy và học:

Dựa vào giáo trình đã có, người học đọc trước giáo trình. Giảng viên hướng dẫn nội dung chủ yếu của môn học trên lớp và giải đáp những câu hỏi. Những tình huống trong thực tế sản xuất gia cầm có thể xảy ra sẽ được đưa ra cho người học để tìm hướng giải quyết thích hợp. Nhóm sinh viên sẽ được giao chuyên đề để viết và trình bày báo cáo trước lớp. Nguồn thông tin tham khảo viết chuyên đề dựa vào tài liệu chuyên môn trong thư viện và trên mạng.

13. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ: tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: tỷ trọng điểm 2/3.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


  1. Tên học phần: Miễn dịch học; Mã số môn học: 03.1TY008

  2. Số tín chỉ: 2 TC (Lý thuyết: 20 tiết, Thực hành: 20 tiết)

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu.

  4. Phân bổ thời gian: 20 giờ lý thuyết trên lớp; giờ thực hành/làm mẫu/lý thuyết thực hành 20 tiết.

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Để học tốt môn Miễn dịch học, sinh viên cần phải có kiến thức cơ bản về: Cơ thể học gia súc, Sinh lý gia súc, Vi sinh đại cương. Môn học này cung cấp cho sinh viên kiến thức về cơ sở miễn dịch học, cơ chế đáp ứng miễn dịch và ứng dụng miễn dịch trong phòng bệnh và chẩn đoán bệnh truyền nhiễm.

  6. Điều kiện tiên quyết: người học phải hoàn thành kiến thức cơ sở ngành.

  7. Mục tiêu của môn học:

- Phần lý thuyết: môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về hệ thống miễn dịch của cơ thể: miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu, các cơ chế đáp ứng miễn dịch, bệnh lý miễn dịch và ứng dụng miễn dịch trong phòng bệnh và chẩn đoán bệnh.

- Phần thực hành: Hướng dẫn sinh viên các phương pháp chẩn đoán bệnh truyền nhiễm gia súc – gia cầm dựa trên cơ sở miễn dịch học

  1. Nội dung chi tiết học phần:

7.1 Phần lý thuyết

Chương 1 Vị trí – Bản chất và nội dung của môn miễn dịch (2 tiết)

1.1 Lịch sử phát triển của môn học

1.2 Bản chất của phản ứng miễn dịch

1.3 Vai trò và ứng dụng của miễn dịch trong thực tiễn

1.4 Phạm vi và nội dung của môn học

Chương 2 Cơ chế của miễn dịch (2 tiết)

2.1 Khái niệm về miễn dịch

2.2 Miễn dịch tự nhiên

2.3 Miễn dịch thu được

2.4 Phân loại miễn dịch

2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sinh miễn dịch

Chương 3 Kháng nguyên (2 tiết)

3.1 Khái niệm chung

3.2 Những yếu tố quy định đặc tính của kháng nguyên

3.3 Một số kháng nguyên tham gia vào phản ứng miễn dịch

Chương 4 Các cơ quan và tế bào tham gia vào quá trình miễn dịch (4 tiết)

4.1 Cơ quan lympho trung ương

4.2 Cơ quan lympho ngoại vi

4.3 Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch

Chương 5 Tế bào Lympho B và đáp ứng miễn dịch dịch thể (2 tiết)

5.1 Lympho B

5.2 Kháng thể dịch thể

5.3 Những giả thiết về nguồn gốc sinh sản kháng thể

Chương 6 Lympho T và đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào (2 tiết)

6.1 Lympho T nguồn gốc và biệt hóa

6.2 Chức năng của lympho T

6.3 Vai trò bảo vệ và điều hòa miễn dịch của đáp ứng miễn dịch tế bào

Chương 7 Bệnh lý và quá trình miễn dịch (2 tiết)

7.1 Bệnh dung nạp và suy giảm miễn dịch

7.2 Bệnh tự miễn dịch

7.3 Bệnh quá mẫn

Chương 8 Vaccine (2 tiết)

8.1 Khái niệm chung

8.2 Tiêm phòng

Chương 9 Phản ứng kháng nguyên – kháng thể (2 tiết)

9.1 Quy luật chung của phản ứng

9.2 Các phản ứng huyết thanh học thông dụng



7.2 Phần thực hành

- Bài 1 (2 tiết): Nhận dạng và cách sử dụng một số loại vaccin

- Bài 2 (2 tiết): Phản ứng ngưng kết sau Latex

- Bài 3 (3 tiết): Ứng dụng phản ứng ngưng kết vi kháng nguyên nhuộm màu chẩn đoán bệnh Hô hấp mãn tính của Gà và sẩy thai truyền nhiễm của Bò

- Bài 4 (2 tiết): Chẩn đoán bệnh Lao Bò bằng phản ứng quá mẫn muộn với Tuberculin

- Bài 5 (3 tiết): Chẩn đoán bệnh Newcastle cho Gà bằng phản ứng ngưng kết hồng cầu Gà và ngăn trở ngưng kết hồng cầu Gà

- Bài 6 (3 tiết): Phản ứng kết tủa khuếch tán trên thạch

- Bài 7 (3 tiết): Chế kháng huyết thanh kháng Thương hàn bằng cách gây miễn dịch cho Thỏ

Bài 8 (2 tiết): Phản ứng ELISA


  1. Tài liệu tham khảo

- Đinh Thị Bích Lân (2008), Miễn dịch học thú y, Đại học Nông Lâm Huế.

- Nguyễn Bá Hiên và Trần Thị Lan Hương (2009), Giáo trình Miễn dịch học thú y, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội.

- Nguyễn Như Thanh (1990), Vi sinh vật học Thú Y. NXB Hà Nội.

- Nguyễn Quang Tuyên (2003), Miễn dịch học thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

- Phạm Hoàng Phiệt (2004), Miễn dịch – Sinh lý bệnh. Nhà xuất bản Y học.

- Phạm Văn Ty (2002), Miễn dịch học.Đại học Quốc Gia, Hà Nội.



  1. Trang thiết bị dạy học:

- Lý thuyết: máy tính, tivi kết nối, giáo trình giảng dạy, bảng, phấn các loại.

- Thực hành: sử dụng trang thiết bị phòng thí nghiệm vi sinh, bộ kit kháng thể Newcastle.



  1. Yêu cầu về giảng viên:

- Trình độ: thạc sĩ thú y

- Năng lực: giảng viên đáp ứng nhu cầu giảng dạy lý thuyết và thực hành.

- Kinh nghiệm: đã từng nghiên cứu hoặc điều trị vật nuôi ngoài thực tế.

  1. Phương pháp dạy và học:

- Phương pháp dạy: lấy người học làm trọng tâm, trước nhất truyền đạt kiến thức hàn lâm cho sinh viên, lấy ví dụ minh họa phong phú, gợi mở cho sinh viên tình huống để sinh viên tìm tòi học hỏi. Tổ chức cho sinh viên thí nghiệm thực tế trên vật sống.

- Người học: phải chú ý bài giảng, xem kiến thức trước khi lên lớp nhằm xây dựng bài. Nắm vững những kiến thức cơ bản, giải quyết những tình hướng đặt ra. Tìm các tài liệu tham khảo đọc nâng cao kiến thức. Thực hành phải siêng năng, chăm chỉ, đặc biệt phải thao tác kỹ thuật phòng thí nghiệm và trên thử nghiệm mẫu sống.

  1. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần và làm bài phúc trình của phần thực hành 1 lần. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Dược lý thú y; Mã số môn học: 03.1TY009

  2. Số đơn vị học trình: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: Lên lớp 20 tiết và thực hành trong phòng thí nghiệm 20 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Học phần nghiên cứu những kiến thức cơ bản về thuốc (tác dụng, tương tác, công dụng, liều dùng...). Từ đó sinh viên sẽ tiếp thu tốt phần điều trị trong các môn học về sau. Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: biết được những kiến thức cơ bản về thuốc; biết phân tích, chọn lọc và sử dụng thuốc; biết và đọc đúng tên những loại thuốc sử dụng; biết tính liều lượng thuốc dùng cho các loại gia súc gia cầm; biết pha chế một số thuốc đơn giản; biết sử dụng và biết kê một đơn thuốc.

  1. Điều kiện tiên quyết:

Để học tốt môn Dược lý thú y, sinh viên cần phải có kiến thức cơ bản về: Sinh hóa, vi sinh thú y

  1. Mục tiêu của môn học

Dược lý học thú y là môn học nghiên cứu những kiến thức cơ bản về thuốc (tác dụng, tương tác, công dụng, liều dùng...) . Từ đó sinh viên sẽ tiếp thu tốt phần điều trị trong các môn học về sau. Do đó dù là môn cơ sở, dược lý học gắn liền với các môn bệnh học như bệnh nội khoa, bệnh truyền nhiễm gia súc...

Sau khi học xong sinh viên có khả năng:

- Biết được những kiến thức cơ bản về thuốc để vận dụng vào điều trị bệnh cho gia súc và gia cầm và biết cách bảo quản thuốc

- Biết phân tích, chọn lọc và sử dụng một số kinh nghiệm dùng thuốc chữa bệnh trong dân gian

- Biết và đọc đúng tên những loại thuốc sử dụng

- Biết tính liều lượng thuốc dùng cho các loại gia súc gia cầm

- Biết pha chế một số thuốc đơn giản

- Biết sử dụng và biết kê một đơn thuốc



8. Nội dung chi tiết học phần

8.1 Phần lý thuyết (20 tiết)

- Chương 1: Dược lý học đại cương (2 tiết)

- Chương 2: Thuốc kháng sinh (4 tiết)

- Chương 3: Thuốc trị ký sinh trùng thú y (2 tiết)

- Chương 4: Thuốc sát khuẩn (2 tiết)

- Chương 5: Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh (2 tiết)

- Chương 6: Thuốc hạ sốt, giảm đau và chống viêm (2 tiết)

- Chương 7: Thuốc tác dụng trên hệ thống tuần hoàn, tiết niệu (2 tiết)

- Chương 8: Thuốc điều hoà sinh trưởng và sinh sản (2 tiết)

- Chương 9: Vitamin và khoáng đa, vi lượng (2 tiết)



8.2 Phần thực hành (20 tiết)

- Bài 1 (5 tiết): Đơn thuốc và dạng thuốc kê đơn thuốc. Cách tính liều lượng thuốc từ bột pha tiêm và dung dịch pha sẵn

- Bài 2 (5 tiết): Phương pháp sử dụng bơm tiêm và nhận dạng thuốc

- Bài 3 (6 tiết): Đường đưa thuốc vào cơ thể gia súc. Phối trộn thuốc

- Bài 4 (4 tiết): Thử tác dụng của thuốc lên hệ thần kinh trung ương và thần kinh thực vật

9. Tài liệu tham khảo

- Bùi Chí Hiếu (1999), Dược lý tr liệu thuc nam. NXB Thanh Nn, TP. Hồ Chí Minh.

- Donald C. Plumb (2011), Plumb's Veterinary Drug Handbook 7 edition

- Gerald F. Combs Jr. (2012), The Vitamins, Fourth Edition

- Hoàng Tích Huyn (2001), Hướng dn s dng kháng sinh. NXB Nông Nghiệp, Ni.

- Huỳnh Kim Diệu (2012), Giáo trình Dược lý thú y. Đại học Cần Thơ

- Ngô Gia Hy (2005), Từ điển ch Khoa Y Hc Anh Việt A-Z. NXB Y Hc, TP Hồ Chí Minh.

- Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Hu Qunh (1999), Từ điểnch khoa dược hc. NXB Từ Điển Bách Khoa, Ni.

- Nguyn Khang (2005), Kháng sinh hc ng dng. NXB Y Hc, Ni.



- Nguyn Ngc Doãn, Đỗ Doãn Đại, Hoàng Tích Huyn, Dương Hu Li, Đào Văn Phan và Vũ Anh Vinh (1991), Dược hc. NXB Y Hc, Ni.

- Otto M. Radostits, Clive C. Gay, Kenneth W. Hinchcliff, Peter D. Constable (2007), Veterinary Medicine 10th Edition

- Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam. NXB Tr.

- Phạm Khắc Hiếu và Lê Th Ngc Diệp (1997), Dược hc thú y. NXB Nông Nghiệp, Hà Ni.

- Stephen J.Ettinger, Adward C.Feldman (1992), Textbook of Veterinary Internal Medicine 6th, Vol 1.

- Susan G. Wynn and Barbara Fougere (2006), Veterinary Herbal Medicine

- Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuc Việt Nam. NXB Y hc, TP Hồ Chí

- Yolande Bishop (2005), The Veterinary Formulary, Sixth edition



10. Trang thiết bị dạy học:

- Lý thuyết: Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu hoặc màn hình LCD

- Thực hành: tại phòng thí nghiệm với các thiết bị: gang tay, ống tiêm, các kháng sinh, thuốc tê…

11. Yêu cầu về giáo viên:

- Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

- Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy

12. Phương pháp dạy và học:

Dựa vào giáo trình đã có, người học đọc trước giáo trình. Giảng viên hướng dẫn nội dung chủ yếu của môn học trên lớp và giải đáp những câu hỏi. Những tình huống trong thực tế có thể xảy ra sẽ được đưa ra cho người học để tìm hướng giải quyết thích hợp. Nhóm sinh viên sẽ được giao chuyên đề để viết và trình bày báo cáo trước lớp. Nguồn thông tin tham khảo viết chuyên đề dựa vào tài liệu chuyên môn trong thư viện và trên mạng.

Thực hành sinh viên đọc trước giáo trình, xem giảng viên hướng dẫn thực hiện và sau đó thực hành.

13. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần hoặc seminar và làm bài phúc trình của phần thực hành. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


  1. Tên học phần: Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu; Mã số môn học: Số tín chỉ: 2 TC (Lý thuyết 20 tiết, Thực hành 20 tiết)

  2. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại Học Bạc Liêu

  3. Phân bổ thời gian: Lên lớp 20 tiết và thực hành trong phòng máy tính 20 tiết

  4. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Nội dung học phần tập trung vào các phần chính: một số khái niệm về xác suất và thống kê; trắc nghiệm giả thiết; thí nghiệm một nhân tố; thí nghiệm 2 nhân tố; phân tích hồi quy tương quan, điều tra chọn mẫu.

  1. Điều kiện tiên quyết:

Học xong môn Xác suất thống kê và một trong các môn: Chăn nuôi heo, Chăn nuôi gia cầm, Chăn nuôi gia súc nhai lại.

  1. Mục tiêu của môn học

Môn học này nằm trong khối kiến thức chuyên ngành và được giảng dạy nhằm giúp cho sinh viên biết được các phương pháp tiến hành bố trí thí nghiệm để giải quyết một vần đề cần nghiên cứu; cách xử lý và phân tích số liệu thu thập được bằng các phần mềm thống kê

  1. Nội dung chi tiết học phần

8.1 Phần lý thuyết

Chương 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ (4 tiết)

1.1 Khái niệm

1.2 Biến ngẫu nhiên

1.3 Tổng thể và mẫu

1.4 Ước lượng

Chương 2. TRẮC NGHIỆM GIẢ THIẾT (5 tiết)

2.1 Giới thiệu

2.2 Sai lầm loại I và sai lầm loại II

2.3 So sánh trung bình tổng thể (μ) với một số cho trước (μo)

2.4 So sánh trung bình của 2 tổng thể độc lập

2.5 So sánh trung bình của 2 tổng thể có tương quan lẫn nhau

2.6 So sánh 2 phương sai

Chương 3. THÍ NGHIỆM MỘT NHÂN TỐ (4 tiết)

3.1.Định nghĩa

3.2 Các kiểu bố trí thí nghiệm

Chương 4. THÍ NGHIỆM HAI NHÂN TỐ (2 tiết)

4.1 Bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên

4.2 Bố trí kiểu lô phụ

Chương 5. PHÂN TÍCH HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN (3 tiết)

5.1 Hồi qui tuyến tính đơn, tương quan tuyến tính đơn

5.2 Hồi qui và tương quan phi tuyến tính đơn

Chương 6. Điều tra chọn mẫu (2 tiết)

6.1 Mở đầu;

6.2 Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

6.3 Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng

6.4 Chọn mẫu cụm

6.5 Chọn mẫu hai giai đoạn



8.2 Phần thực hành

Hướng dẫn học viên phân tích số liệu bằng phần mềm xử lý thống kê

1. Tính các giá trị thống kê mô tả, so sánh 2 trung bình (5 tiết)

2. Thí nghiệm một nhân tố (5 tiết)

3. Thí nghiệm 2 nhân tố (5 tiết)

4. Phân tích hồi quy tương quan (5 tiết)



  1. Tài liệu tham khảo

- Đặng Hùng Thắng (2000), Bài tập thống kê. NXB Giáo dục. 188 trang.

- Đào Hữu Hồ (2004), Xác suất thống kê. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 258 trang.

- Đỗ Đức Lực (2004), Phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi và thú y. Khoa Chăn nuôi - Thú y, trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội. 69 trang.

- Hà Văn Sơn (2004), Giáo trình lý thuyết thống kê. NXB thống kê. 314 trang.

- Hoàng trọng (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức. 294 trang.

- Nguyễn Hải Thanh (2005), Tin học ứng dụng trong ngành nông nghiệp. NXB Khoa học và kỹ thuật. 503 trang

- Nguyễn Minh Thông, Đỗ Võ Anh Khoa (2013), Giáo trình xác suất thống kê phép thí nghiệm - chăn nuôi thú y. NXB Đại học Cần Thơ. 146 trang.

- Phan Hiếu Hiền (2001), Phương pháp bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu. NXB Nông Nghiệp. 266 trang.

- Trần Đắc Định (2011), Phương pháp thí nghiệm trong thủy sản. Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ. 52 trang.



  1. Trang thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, phòng thực hành máy tính.

  2. Yêu cầu về giáo viên: (trình độ, năng lực, kinh nghiệm…)

  • Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

  • Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy

  1. Phương pháp dạy và học:

- sinh viên phải dự lớp và tham khảo tài liệu trước khi đến lớp.

- Giảng viên hướng dẫn lý thuyết, hướng dẫn bài tập mẫu, hướng dẫn thực hành.



  1. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần, chuyên cần. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học; Mã số môn học:

  2. Số tín chỉ: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Khoa Nông nghiệp

  4. Phân bổ thời gian: Lý thuyết: 20 tiết, Thực hành: 20 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần cung cấp những thông tin, những kiến thức cơ bản, các bước trong nghiên cứu khoa học, những kỹ thuật cần thiết để tiếp cận phương pháp thí nghiệm, thu thập số liệu, cách trình bày các kết quả nghiên cứu, cách viết bài báo cáo khoa học và cách thuyết trình trước đám đông.

  1. Điều kiện tiên quyết: Học môn Thống kê phép thí nghiệm

  2. Mục tiêu của môn học:

Trang bị kiến thức cho sinh viên và cán bộ trẻ kiến thức và kỹ năng để tiếp cận nghiên cứu khoa học:

- Hiểu được các hoạt động nghiên cứu khoa học.

- Nắm được những kiến thức về luận cứ cơ bản khi xây dựng đề cương NCKH, báo cáo tổng hợp khoa học.

- Giúp sinh viên có những phương pháp truy cập thông tin (trên mạng, thư viện điện tử, đĩa chứa dữ liệu, …).

- Giới thiệu cho sinh viên cập nhật những mẫu biểu qui định chung khi viết đề tài, dự án, ...

- Nắm bắt được cách trình bày một bài báo cáo và kỹ năng báo cáo trước đám đông.



  1. Nội dung chi tiết học phần:

8.1 Phần lý thuyết

Chương 1: Mở đầu 2 tiết

    1. Mục tiêu môn học

    2. Một số khái niệm trong nghiên cứu khoa học

Chương 2: Phương pháp xây dựng đề cương chi tiết đề tài, dự án nghiên cứu khoa học 6 tiết

2.1 Biểu mẫu đề cương chi tiết

2.2 Cấu trúc và phương pháp xây dựng đề cương của đề tài

Chương 3: Phương pháp trình bày kết quả nghiên cứu khoa học 6 tiết

3.1 Viết bài đăng báo

3.2 Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện đề tài, dự án NCKH

3.3 Viết Khóa luận tốt nghiệp

3.4 Viết Tiểu luận tốt nghiệp

Chương 4: Hướng dẫn phương pháp tìm thông tin 2 tiết

4.1 Giới thiệu

4.2 Trao đổi thông tin

4.3 Cập nhật thông tin



Chương 5: Phương pháp trình bày và kỹ năng báo cáo trước Hội nghị 4 tiết

5.1 Phương pháp soạn báo cáo để trình bày

5.2 Kỹ năng báo cáo trước đám đông

8.2 Phần thực hành: 20 tiết

Sinh viên soạn và báo cáo đề cương chi tiết của đề tài trước đám đông.



  1. Tài liệu tham khảo

- PGS. TS. Nguyễn Bảo Vệ và ThS. Lê Vĩnh Thúc (2005), Giáo trình SEMINAR 1. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 70 trang

- PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ và ThS. Nguyễn Huy Tài (2005), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học. tủ sách Đại học Cần Thơ. 70 trang.

- PGS.TS. Vũ Cao Đàm (2010), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. 208 trang.

- TS. Nguyễn Thanh Phương (2000), Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học. Viện Hải sản - khoa Nông nghiệp – trường Đại học Cần Thơ. 36 trang.



  1. Trang thiết bị dạy học: Máy tính kết hợp với máy chiếu projector hoặc màn hình và một số dụng cụ trợ giảng khác.

  2. Yêu cầu về giáo viên: Giảng viên phải có trình độ từ thạc sĩ trở lên, có nghiệp vụ sư phạm, có nhiều kinh nghiệm trong quản lý và nghiên cứu khoa học công nghệ.

  3. Phương pháp dạy và học: Lý thuyết kết hợp với thảo luận và báo cáo seminar trên lớp.

  4. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần bằng cách chấm điểm thảo luận và báo cáo seminar trên lớp. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Ngư nghiệp đại cương; Mã số môn học:

  2. Số tín chỉ: 2 TC (Lý thuyết: 2 tín chỉ)

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Thủy sản- khoa Nông nghiệp – trường ĐH Bạc Liêu.

  4. Phân bổ thời gian: 30 Tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Giới thiệu tổng quan nghề cá.

+ Lịch sử phát triển Nghề cá trên thế giới, ở Việt Nam và ở đồng bằng sông Cửu Long.

+ Xu thế phát triển của nghề cá.

- Môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản.

- Đối tượng nuôi thủy sản kinh tế và đặc điểm sinh học của chúng.

- Quản lý và khai thác sức sản xuất thủy vực.

- Xu hướng phát triển và những vấn đề phát sinh trong nuôi thủy sản.



  1. Điều kiện tiên quyết: không

  2. Mục tiêu của môn học:

+ Sinh viên sẽ được trang bị những hiểu biết cơ bản về nghề cá, môi trường nước, thủy sinh vật, chu trình sản xuất vật chất của thủy vực, đối tượng thủy sản quá trình sản xuất đa dạng của nghề cá, những kỹ thuật mới, vấn đề bệnh thủy sản.

+ Từ những kiến thức đã học sinh viên sẽ có thể phân tích và đánh giá những vấn đề cơ bản các hoạt động đặc thù của nghề cá (chuyên sâu về kiến thức Nuôi trồng thủy sản).



  1. Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1 Giới thiệu nghề cá và môi trường sống của cá (5 tiết)

1.1 Giới thiệu nghề cá

1.1.1 Vai trò của Nuôi trồng thủy sản Việt Nam

1.1.2 Nuôi trồng thủy sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

1.2 Môi trường sống của cá

1.2.1 Môi trường nước thuận lợi cho sự sống

1.2.2 Giới hạn sinh thái

1.2.3 Yếu tố vô sinh

1.2.4 Yếu tố hữu sinh

Chương 2 Hoạt động sống của động vật thủy sản (5 tiết)

2.1 Sinh trưởng

2.1.1 Sinh trưởng chiều dài

2.1.2 Yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng

2.2 Dinh dưỡng

2.2.1 Tính ăn của động vật thủy sản

2.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng

2.2.3 Các quan hệ dinh dưỡng trong nước

2.3 Sinh sản và phát triển

2.4 Di cư của cá

Chương 3 Đặc điểm sinh học của một số loài thủy sản nuôi (5 tiết)

3.1 Tôm sú (P.monodon)

3.1.1 Phân bố

3.1.2 Sinh trưởng

3.1.3 Sinh sản

3.1.4 Dinh dưỡng

3.2 Tôm thẻ chân trắng( Litopenaeus vannamei)

3.3 Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)

3.4 Cá Bản địa (Cá rô, trê vàng, sặc rằn…)

3.5 Cá nhập nội( Cá rô phi, chép, trôi…. )

Chương 4 Vấn đề thức ăn và bệnh trên đối tượng thủy sản nuôi (5 tiết)

4.1 Vấn đề thức ăn

4.1.1 Các loại thức ăn

4.1.2 Thành phần thức ăn

4.1.3 Vai trò của thức ăn

4.2 Vấn đề bệnh trong nuôi trồng thủy sản

4.2.1 Cơ sở khoa học về bệnh thủy sản

4.2.2 Các biện pháp cụ thể phòng bệnh

4.2.3 Vấn đề sử dụng khoáng

4.2.4 Trị bệnh thủy sản

Chương 5 Sản xuất giống và nuôi thủy sản (5 tiết)

5.1 Sản xuất giống

5.1.1 Sản xuất cá giống và ương cá giống

5.1.2 Sản xuất tôm giống

5.2 Nuôi thủy sản làm thực phẩm

5.2.1 Các hình thức nuôi

5.2.2 Bảo quản sản phẩm sau thu hoạch

Chương 6 Nguồn lợi thủy sản (5 tiết)

6.1 Nguồn lợi và nguyên nhân làm giảm nguồn lợi

6.2 Công tác bảo vệ nguồn lợi

6.2.1 Hệ sinh thái

6.2.2 Những vấn đề cụ thể cần bảo vệ nguồn lợi thủy sản

6.2.3 Quản lý nhà nước đối với nguồn lợi thủy sản



  1. Каталог: files
    files -> Sạt-đe rằng: Nầy là lời phán của Đấng có bảy vì thần Đức Chúa Trời và bảy ngôi sao
    files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
    files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
    files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
    files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
    files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
    files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
    files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung

    tải về 2.36 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương