TRƯỜng đẠi học bạc liêU


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN



tải về 2.36 Mb.
trang6/10
Chuyển đổi dữ liệu09.05.2018
Kích2.36 Mb.
#37870
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


  1. Tên học phần: Toán cao cấp; Mã số môn học: TN007

  2. Số đơn vị học trình: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Tổ Toán Lý - Khoa Sư Phạm - Trường Đại học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: Lý thuyết 30 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Học phần được chia thành 2 phần với 5 chương

Phần I gồm 2 chương trình bày những khái niệm cơ bản về ma trận, định thức và hệ phương trình tuyến tính. Trong phần này chủ yếu đi sâu vào các dạng toán: tính định thức, tìm ma trận nghịch đảo, tìm hạng của ma trận và giải hệ phương trình tuyến tính theo nhiều phương pháp.

Phần II gồm 3 chương trình bày những kiến thức của vi phân hàm 1 biến, 2 biến và tích phân. Chương 3 nhắc lại giới hạn dãy số, hàm số, tính liên tục, đạo hàm đã học ở phổ thông; làm quen với bài toán tốc độ biến thiên, khai triển Macloranh và công thức tính đạo hàm cấp cao Leibnitz. Chương 4 dành cho vi phân của hàm nhiều biến và các bài toán cực trị, nổi bật là phương pháp bình phương tối thiểu. Chương 5 tập trung vào nguyên hàm, tích phân và ứng dụng, các loại tích phân suy rộng là một phần tương đối mới.


  1. Mục tiêu của môn học

Giúp cho sinh viên hiểu và nắm được các phép toán về vi phân và tích phân của hàm một biến; số thực, số phức; giới hạn và hàm số liên tục; phép lây đạo hàm một biến. Về đại số: một số kiến thức về hệ phương trình tuyến tính 2 ẩn, 3 ẩn.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1 Ma trận và định thức (6 tiết)

    1. Ma trận

    2. Định thức

    3. Ma trận nghịch đảo

    4. Hạng của ma trận

Chương 2 Hệ phương trình tuyến tính (6 tiết)

2.1 Các khái niệm cơ bản

2.2 Các phương pháp Gauss – Jordan

2.3 Hệ Cramer. Phương pháp Cramer

2.4 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Chương 3 Phép tính vi phân hàm một biến (6 tiết)

3.1 Giới hạn dãy số

3.2 Giới hạn hàm số

3.3 Đạo hàm và vi phân

3.4 Một số ứng dụng của đạo hàm và vi phân

3.5 Các định lý về giá trị trung bình (bài đọc thêm)

3.6 Bài toán khảo sát hàm số

3.7 Một số phương pháp xấp xỉ nghiệm của phương trình. Điểm cân bằng sinh trưởng trong mô hình đệ quy (bài đọc thêm)

Chương 4 Phép tính vi phân hàm nhiều biến (6 tiết)

4.1 Không gian Rn và một số điểm, tập hợp đặc biệt. Hàm nhiều biến

4.2 Giới hạn và sự liên tục của hàm hai biến

4.3 Đạo hàm riêng và vi phân toàn phần

4.4 Ý nghĩa hình học của đạo hàm riêng. Đạo hàm theo hướng (Sinh viên tự tham khảo)

4.5 Cực trị. Phương pháp bình phương tối thiểu

4.6 Công thức Taylor (bài đọc thêm)

Chương 5 Phép tính tích phân hàm một biến (6 biến)

5.1 Nguyên hàm

5.2 Tích phân xác định

5.3 Tích phân suy rộng

5.4 Ứng dụng của tích phân

5.5 Các bài toán tính công thức. Định lý Pappus (bài đọc thêm)



  1. Tài liệu tham khảo

- Tống Đình Quỳ, Nguyễn Cảnh Lương (1998), Giúp ôn tập tốt môn Đại số tuyến tính. NXB GD.

- Trần Văn Hạo, TS Bùi Công Cường (2006), Đại số tuyến tính dùng trong kinh tế. ĐHDL Văn Lang.



  1. Phương pháp đánh giá học phần

    • Kiểm tra giữa kì 1 lần: 1/3 tổng số điểm

    • Thi kết thúc học phần: 2/3 tổng số điểm


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Kinh tế học đại cương. Mã số môn học: 03.05

  2. Số tín chỉ: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: KHCT & PTNT

  4. Phân bổ thời gian: 30 Tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần gồm 3 phần, 6 chương với hai nội dung lớn thuộc 2 lĩnh vực: Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô.

  6. Điều kiện tiên quyết:

  7. Mục tiêu của môn học:

Trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về Kinh tế vi mô với các khái niệm cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường, độ co giãn, các nguyên tắc lựa chọn của người tiêu dùng và người sản xuất… để sinh viên biết và dùng đúng thuật ngữ chuyên môn. Ngoài ra, sinh viên còn được trang bị các kiến thức kinh tế học liên quan đến các chính sách vĩ mô như lý thuyết xác định sản lượng quốc gia, lạm phát và thất nghiệp. Sauk hi học xong môn này, sinh viên có thể nắm bắt giải thích được các hiện tượng kinh tế diễn ra trong đời sống hàng ngày cũng như những thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng.

  1. Nội dung chi tiết học phần:

Phần 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC (5 TIẾT)

  1. Kinh tế học là gì?

  2. Kinh tế vi mô và vĩ mô

  3. Đường giới hạn khả năng sản xuất

Phần 2: KINH TẾ HỌC VI MÔ (15 TIẾT)

Chương 1: LÝ THUYẾT CUNG CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG (5 TIẾT)

1.1 Thị trường

1.2 Cầu

1.3 Cung


1.4 Trạng thái cân bằng của thị trường

1.5 Sự vận động của giá và lượng cân bằng

1.6 Sự co giãn của cầu và cung

Chương 2: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI TIÊU DÙNG (5 TIẾT)

2.1 Hữu dụng

2.2 Đường bàng quan

2.3 Đường ngân sách hay đường giới hạn tiêu dùng

2.4 Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng

Chương 3: LÝ TUYẾT VỀ HÀNH VI SẢN XUẤT (5 TIẾT)

3.1. Lý thuyết sản xuất

3.1.1 Sản xuất là gì?

3.1.2 Năng suất biên và năng suất trung bình

3.2. Lý thuyết về chi phí sản xuất

3.2.1 Chi phí ngắn hạn

3.2.2 Tính kinh tế theo quy mô

3.3 Tối đa hóa lợi nhuận và quyết định cung của doanh nghiệp

3.3.1 Tối đa hóa lợi nhuận

3.3.2 Quyết định cung của doanh nghiệp

3.3.3 Nguyên tắc tối đa hóa doanh thu

Phần 3: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ (10 TIẾT)

Chương 1: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA (5 TIẾT)

1.1 Tổng quan về đo lường sản lượng quốc gia

1.2 Tính GDP danh nghĩa thông qua giá thị trường

1.3 Tổng thu nhập quốc dân GNP

1.4 Chỉ số giá tiêu dùng CPI

1.5 Định luật OKUN



Chương 2. LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP (5 TIẾT)

2.1 Tiền, giá và lạm phát

2.2 Chi phí xã hội của lạm phát

2.3 Siêu lạm phát

2.4 Các loại thất nghiệp

2.5 Toàn dụng lao động

2.6 Mô hình tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

2.7 Nguyên nhân của thất nghiệp

2.8 Định luật OKUN


  1. Tài liệu tham khảo

- Blinder, A.S. (1980), “The Consumer Price Index and the Measurement of Recent Inflation”, Brookings Papers on Economic Activity 2, tr. 539-572.

- Lê Khương Ninh (2006), Kinh tế học vĩ mô – Lý thuyết tổng quát và thực tiễn Việt Nam. Trường Đại học Cần Thơ.

- Lê Khương Ninh (2008), Kinh tế học vi mô - Lý thuyết và thực tiễn kinh doanh. Nxb Giáo dục.

- Machina, M.J., (1987), “Choice under Uncertainty: Problems Solved and Unsolved”, Journal of Economic Perspectives 1 (1), tr. 121-154.

- MacMinn, R., P. Brockett và D. Blake (2006), “Longevity Rík and Capital Markets”, Journal of Risk and Insurance 73(4), tr. 551-557.


  1. Trang thiết bị dạy học:

Máy chiếu, laptop,….

  1. Yêu cầu về giáo viên: (trình độ, năng lực, kinh nghiệm…)

- Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành kinh tế

- Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy.



  1. Phương pháp dạy và học:

Kết hợp dạy lý thuyết với làm bài tập trên lớp.

Sử dụng máy chiếu kết hợp phấn viết bảng.



  1. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Pháp luật Đại cương, Mã số môn học: KL001

2. Số tiết/đơn vị học trình: 2 TC

3. Thời gian: 30 tiết

4. Mục tiêu của môn học: Mục tiêu của môn học pháp luật đại cương nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức chung nhất về Nhà nước và pháp luật như nguồn gốc ra đời của Nhà nước và pháp luật, bản chất, vai trò, các kiểu và hình thức Nhà nước và pháp luật; đồng thời giới thiệu tổng quan về hệ thống chính trị, tìm hiểu những vấn đề cơ bản về các hệ thống cơ quan trong bộ máy Nhà nước ta hiện nay, và tìm hiểu những nội dung cơ bản của những ngành luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật nước ta, về vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý v.v. . . .

5. Điều kiện tiên quyết: không

6. Mô tả học phần: Môn học sẽ trình bày về nguồn gốc ra đời nhà nước và pháp luật; bản chất, chức năng và các kiểu nhà nước, pháp luật; giới thiệu tổng quan về hệ thống chính trị ở nước ta; về bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam; về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; giới thiệu những nội dung cơ bản nhất của những ngành luật chủ yếu ở nước ta hiện nay; và về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.

7. Phân bổ thời gian: (tiết)

Lý thuyết

Bài tập

Thực hành, thực tập

Tổng số

30 tiết







30 tiết

8. Nội dung chi tiết học phần:

Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 4 tiết

Bài 1: NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 2 tiết

1.1 Nguồn gốc của nhà nước

1.2 Nguồn gốc của pháp luật

Bài 2: NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 4 tiết

2.1 Những nhận thức chung về nhà nước

2.2 Những nhận thức chung về pháp luật

Bài 3: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 2 tiết

3.1 Khái niệm chính trị và quyền luật chính trị

3.2 Hệ thống chính trị - thiết chế thực hiện quyền lực chính trị

Bài 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 6 tiết

4.1 Bản chất và hình thức nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4.2 Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Phần II: PHÁP LUẬT NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 16 tiết

Bài 5: HÌNH THỨC PHÁP LUẬT 4 tiết

5.1 Khái niệm về hình thức pháp luật

5.2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay

5.3 Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật



Bài 6: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT 2 tiết

6.1 Quy phạm pháp luật

6.2 Quan hệ pháp luật

Bài 7: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 2 tiết

7.1 Quy phạm pháp luật

7.2 Trách nhiệm pháp lý

Bài 8: CÁC NGÀNH LUẬT CHỦ YẾU TRONG HỆ THỐNG PHÁT LUẬT VIỆT NAM 8 tiết

8.1 Ngành luật hiến pháp

8.2 Ngành luật hành chính

8.3 Ngành luật hình sự và tố tụng hình sự

8.4 Ngành luật dân sự và tố tụng dân sự

8.5 Ngành luật hôn nhân và gia đình

8.6 Ngành luật kinh tế

8.7 Ngành luật lao động

8.8 Ngành luật đất đai

9. Phương pháp dạy và học : Lý thuyết và thảo luận trên lớp

10. Đánh giá học phần :

- Kiểm tra giữa kỳ 1 lần : 1/3 tổng số điểm.

- Thi cuối học phần: 2/3 tổng số điểm

11. Trang thiết bị dạy học: máy chiếu projector

12. Yêu cầu về giáo viên: Có chuyên môn về môn học

13. Tài liệu tham khảo:

Nguyễn Hợp Toàn (2008), Pháp luật đại cương. NXB ĐH Quốc dân.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Cơ thể học, Mã số môn học: 03.1TY001

  2. Số tín chỉ: 2 TC (Lý thuyết: 20 tiết, Thực hành: 20 tiết)

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu.

  4. Phân bổ thời gian: 20 giờ lý thuyết trên lớp; giờ thực hành/làm mẫu/lý thuyết thực hành 20 tiết.

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Đây là môn học cơ sở cung cấp kiến thức cần thiết cho các môn: Tổ chức học, sinh lý gia súc, ngoại khoa, giải phẩu bệnh, nội khoa, gieo tinh nhân tạo, sản khoa, bệnh truyền nhiễm, kỹ thuật nuôi, giống gia súc... Nội dung môn học bao gồm những kiến thức về cấu tạo tổng quát và chi tiết từng cơ quan, hệ thống của vật nuôi.

  6. Điều kiện tiên quyết: người học phải hoàn thành kiến thức sinh học.

  7. Mục tiêu của môn học: Sinh viên sẽ nắm được cấu tạo cơ thể của các vật nuôi như bò, heo, chó, gia cầm... Cấu tạo của từng cơ quan, hệ thống và từng vùng trên cơ thể. So sánh sự khác nhau giữa các loài. Để từ đó làm cơ sở cho các môn học chuyên ngành.

  8. Nội dung chi tiết học phần:

7.1 Phần lý thuyết

Chương 1 Phần mở đầu (1 tiết)

1.1 Giới thiệu môn cơ thể học gia súc

1.2 Sơ lược về các đơn vị tổ chức cơ thể

1.3 Các quy ước mô tả

Chương 2 Bộ xương gia súc (Skeleton of Domestic Animals) (1 tiết)

2.1 Nhiệm vụ của xương

2.2 Phân loại xương

2.3 Bộ xương gia súc

Chương 3 Khớp xương (Arthrology) (1 tiết)

3.1 Đại cương về khớp

3.2 Quan sát một vài loại khớp

Chương 4 Cơ học (Myology) (1 tiết)

4.1 Một số định nghĩa

4.2 Cấu tạo cơ học

4.3 Những phần cần khảo sát của một bắp cơ

4.4. Những cấu tạo hỗ trợ của cơ

Chương 5 Hệ hô hấp (Respiratory system) (1 tiết)

5.1 Hốc mũi và xoang đầu mặt

5.2 Thanh quản

5.3 Khí quản

5.4 Phế quản

5.5 Phổi

5.6 Xoang ngực và màng phổi (phế mạc)

Chương 6 Hệ tiêu hoá (Digestive system) (1 tiết)

6.1 Miệng

6.2 Yết hầu

6.3 Thực quản

6.4 Xoang bụng và màng bụng

6.5 Dạ dày

6.6 Ruột

6.7 Tuyến tiêu hoá

Chương 7 Hệ niệu – sinh dục (Urogenital system) (1 tiết)

7.1 Cơ quan bài tiết nước tiểu

7.2 Cơ quan sinh dục cái ở gia súc

7.3 Cơ quan sinh dục đực ở gia súc

Chương 8 Hệ mạch máu (The blood Vascular System) (1 tiết)

8.1 Đại cương

8.2 Tim

8.3 Động mạch

8.4 Tĩnh mạch

8.5 Tuần hoàn trong bào thai

Chương 9 Hệ nội tiết (Endocrinology) (1 tiết)

9.1 Đại cương

9.2 Qui luật tác động của hormone

9.3 Các tuyến nội tiết

Chương 10 Thần kinh học (Neurology) (1 tiết)

10.1 Đại cương

10.2 Thần kinh trung ương

10.3 Thần kinh ngoại biên

10.4 Thần kinh thực vật (thần kinh dinh dưỡng)

Chương 11 Cơ quan cảm giác (1 tiết)

11.1 Cơ quan xúc giác-da

11.2 Cơ quan thính giác - tai

11.3 Cơ quan thị giác - mắt

Chương 12 Cơ thể học gia cầm, heo, chó, trâu bò (9 tiết)

12.1 Da và lông

12.2 Bộ xương

12.3 Hệ cơ

12.4 Hệ hô hấp

12.5 Hệ tiêu hoá

12.6 Hệ niệu - sinh dục



7.2 Phần thực hành

- Bài 1 (5 tiết): Quan sát cấu tạo bộ xương của gia súc nhai lại (trâu, bò).

- Bài 2 (5 tiết): Quan sát cấu tạo của bộ xương heo, gia cầm

- Bài 3 (5 tiết): Quan sát nội quan của vật nuôi

- Bài 4 (5 tiết): Quy trình làm một bộ xương


  1. Tài liệu tham khảo

- Boyd J. S. (2001), Color atlas of clinical anatomy of the dog and cat. Second edition. Elsevier MOSBY.

- Bradley, O. Charnock (1960), The structure of the fowl. Edinburgh and London.

- Dyke & Sack & Wensing (1987), Textbook of Veterinary Anatomy. B. Sauders Company.

- Frandson, R. D (1980), Anatomy and Physiology of Farm Animals. Lea & Febiger.

- Getty, Robert (1975), Sission and Grossman’s. The anatomy of the domestic animals. W.B. Sauders Company.

- Howard E. Evans and Alexander deLahunta (1971), Miller’s guide to the dissection of the dog. Press of W. B. Saunders Company.

- Lăng Ngọc Huỳnh (2007), Giáo trình Cơ thể gia súc. Trường đại học Cần Thơ.

- Nguyễn Đình Nhung và Nguyễn Minh Tâm (2005), Giáo trình giải phẩu sinh lý vật nuôi, NXB Hà Nội.

- Pasquini Chris and Susan (1999), Anatomy of domestic animals. 7th edition. Sudz Publishing.

- Phạm Thị Xuân Vân (1982), Giáo trình giải phẩu gia súc. NXB nông nghiệp Hà Nội.



  1. Trang thiết bị dạy học:

- Lý thuyết: máy tính, tivi kết nối, giáo trình giảng dạy, bảng, phấn các loại.

- Thực hành: máy tính, kính lúp, bộ xương trâu, bò, heo, gia cầm …



  1. Yêu cầu về giảng viên: (trình độ, năng lực, kinh nghiệm…)

- Trình độ: thạc sĩ thú y

- Năng lực: giảng viên đáp ứng nhu cầu giảng dạy lý thuyết và thực hành.

- Kinh nghiệm: đã từng nghiên cứu hoặc mổ sẻ vật nuôi ngoài thực tế.

  1. Phương pháp dạy và học:

- Phương pháp dạy: lấy người học làm trọng tâm, trước nhất truyền đạt kiến thức hàn lâm cho sinh viên, lấy ví dụ minh họa phong phú, gợi mở cho sinh viên tình huống để sinh viên tìm tòi học hỏi. Tổ chức cho sinh viên làm mẫu thực tế.

- Người học: phải chú ý bài giảng, xem kiến thức trước khi lên lớp nhằm xây dựng bài. Nắm vững những kiến thức cơ bản, giải quyết những tình hướng đặt ra. Tìm các tài liệu tham khảo đọc nâng cao kiến thức. Thực hành phải siêng năng, chăm chỉ, đặc biệt phải phân biệt các cơ quan, hệ thống trên thực tế.

  1. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần và làm bài phúc trình của phần thực hành 1 lần. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Vi sinh vật đại cương; Mã số môn học: 03.1TY002

  2. Số tín chỉ: 2 TC

  3. Bộ phận phụ trách giảng dạy: Khoa Nông nghiệp

  4. Phân bổ thời gian: Lý thuyết: 20 tiết, Thực hành : 20 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Nội dung môn học bao gồm những kiến thức về lịch sử quá trình phát sinh và phát triển của ngành vi sinh vật, những thành tựu đã đạt được và những triển vọng của ngành vi sinh vật đối với đời sống và sản xuất. Trọng tâm của môn học đi sâu vào những kiến thức về cấu trúc, chức năng và các hoạt động sống của vi sinh vật. Môn học cũng đề cập đến mối quan hệ giữa vi sinh vật với các yếu tố môi trường và vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên và đối với đời sống con người. Ngoài ra môn học còn hàm kiến thức về các phương tiện và thủ thuật nghiên cứu trong vi sinh học.

  6. Điều kiện tiên quyết: Để học tốt môn Vi sinh vật đại cương A, sinh viên cần phải có kiến thức cơ bản về di truyền, sinh học và hóa học đại cương.

  7. Mục tiêu của môn học: Vi sinh đại cương là môn học cơ sở cung cấp những kiến thức cơ bản cho sinh viên chuyên Dịch vụ thú y. Là cơ sở để sinh viên tiếp thu những kiến thức chuyên ngành về Bệnh học, Vi sinh thú y, dinh dưỡng, …

  8. Nội dung chi tiết học phần:

8.1 Phần lý thuyết

Chương 1 Đối tượng và lịch sử ngành vi sinh vật học 2 tiết

    1. Vi sinh vật và vi sinh vật học

    2. Vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên và đối với đời sống con người

    3. Lịch sử phát triển của vi sinh vật học

Chương 2 Vi sinh vật nhân nguyên 3 tiết

2.1 Vi khuẩn thật

2.2 Vi khuẩn cổ

Chương 3 Vi sinh vật nhân thật 3 tiết

3.1 Vi nấm

3.2 Một số nguyên sinh động vật

3.3 Tảo


Chương 4 Virut 3 tiết

4.1 Lịch sử phát hiện virut

4.2 Một số đặc tính của virut

4.3 Hình thái và cấu tạo của virut

4.4 Các hình thức sao chép của virut

Chương 5 Dinh dưỡng của vi sinh vật 2 tiết

5.1 Dinh dưỡng của vi sinh vật

5.2 Nguồn thức ăn cacbon của vi sinh vật

5.3 Nguồn thức ăn nitơ của vi sinh vật

5.4 Nguồn thức ăn khoáng của vi sinh vật

5.5 Nhu cầu về chất sinh trưởng của vi sinh vật

5.6 Cơ chế vân chuyển các chất qua màng tế bào vi sinh vật

5.7 Môi trường nuôi cấy vi sinh vật



Chương 6 Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật 2 tiết

6.1 Đường cong sinh trưởng của vi sinh vật

6.2 Các phương pháp xác định sự tăng trưởng và phát triển của vi sinh vật

6.3 Ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài lên sự phát triển của vi sinh vật



Chương 7 Di truyền của vi sinh vật 2 tiết

7.1 Các đặc điểm chung về di truyền của vi sinh vật

7.2 Di truyền ở virut

7.3 Di truyền ở vi khuẩn

7.4 Di truyền ở vi sinh vật nhân thật

7.5 Đột biến và sự phát sinh đột biến



Chương 8 Mầm bệnh vi sinh vật và cơ chế bảo vệ của vật chủ 2 tiết

8.1 Mầm bệnh vi sinh vật

8.2 Miễn dịch học

Chương 9: Phương tiện và thủ thuật dùng trong vi sinh học 1 tiết

9.1 Kính hiển vi quang học thường

9.2 Kính hiển vi quang học sôi nổi

9.3 Kính hiển vi điện tử

9.4 Kính hiển vi điện tử sôi nổi

9.5 Nhuộm màu

9.6 Khử trùng

9.7 Ly tâm



8.1 Phần thực hành:

- Bài 1 (5 tiết): Giới thiệu các trang thiết bị thường được dùng trong nghiên cứu vi sinh vật và chuẩn bị môi trường nuôi cấy vi sinh vật

- Bài 2 (5 tiết): Phương pháp nuôi cấy và tách ròng vi sinh vật

- Bài 3 (5 tiết): Phương pháp quan sát và nhuộm vi sinh vật

- Bài 4 (5 tiết): Phương pháp đếm bào tử nấm và vi khuẩn


  1. Tài liệu tham khảo

- Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1998), Vi sinh vật học. Nxb Giáo Dục.

- Nguyễn Thành Đạt (2001), Cơ sở vi sinh vật học tập 1& 2. Nxb Giáo Dục.

- Đặng Thị Hoàng Oanh (2005), Giáo trình vi sinh vật đại cương. Tủ sách Đại Học Cần Thơ (Tài liệu gởi cho sinh viên)

- Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Hồng Sơn (2008), Giáo trình vi sinh vật đại cương. Trường Đại Học Nông Lâm Huế-Khoa Chăn Nuôi-Thú Y-Bộ môn Ký sinh-Truyền nhiễm.

- Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Như Thành, Dương Đức Tiến (2004), Vi sinh vật học nông nghiệp. Nxb Giáo Dục.

- Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Như Thành, Dương Đức Tiến (2004), Vi sinh vật học nông nghiệp. Nxb Giáo Dục.

- Phạm Văn Kim (2000), Bài giảng Vi sinh vật đại cương. Khoa Nông Nghiệp & SHUD – trường Đại Học Cần Thơ.

- Trần Linh Thước (2005), Các phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mỹ phẩm. Nxb giáo dục.



  1. Trang thiết bị dạy học: Máy tính kết hợp với máy chiếu projector hoặc màn hình và một số dụng cụ trợ giảng khác. Phòng thí nghiệm vi sinh.

  2. Yêu cầu về giáo viên: Giảng viên phải có trình độ từ thạc sĩ trở lên, có nghiệp vụ sư phạm, có nhiều kinh nghiệm trong phòng thí nghiệm và lĩnh vực vi sinh.

  3. Phương pháp dạy và học: Lý thuyết trên lớp kết hợp với thực hành trong phòng thí nghiệm.

  4. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần và 1 bài báo cáo phúc trình phần thực hành. Tổng 2 phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Giống vật nuôi; Mã số môn học: 03.1TY003

  1. Số tín chỉ: 02 TC

  1. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu

  2. Phân bổ thời gian: Lý thuyết 20 tiết và thực hành 20 tiết

  3. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Sinh viên sẽ được học về lịch sử công tác giống gia súc trên thế giới và ở Việt Nam, quá trình hình thành và sự phát triển của đàn gia súc gia cầm, cách giám định và phê xét thú để đánh giá cũng như chọn ra giống gia súc gia cầm phù hợp với mục đích chăn nuôi. Sách lược nhân giống và tổ chức quản lý giống gia súc ở nước ta.

6. Điều kiện tiên quyết: Di truyền động vật

7. Mục tiêu của môn học

Cung cấp các kiến thức cơ bản về di truyền động vật và các ứng dụng trong việc chọn lọc gia súc, nhân giống gia súc và những ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống gia súc. Thực tập một số kỹ thuật trong chọn giống gia súc.



  1. Nội dung chi tiết học phần

8.1 Phần lý thuyết

Chương 1 Lịch sử liên quan công tác giống gia súc (2 tiết)

1.1 Lịch sử công tác giống trên thế giới

1.2 Lịch sử công tác giống ở nước ta

Chương 2 Quá trình hình thành giống gia súc gia cầm (2 tiết)

2.1 Sự thuần hóa

2.2 Sự thích nghi

2.3 Cấu tạo đàn gia súc gia cầm



Chương 3 Sự phát triển của đàn gia súc gia cầm (4 tiết)

3.1 Sự phát triển của thú

3.2 Các quy luật phát triển

3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của thú



Chương 4 Giám định và phê xét thú (4 tiết)

4.1 Giám định thú qua ngoại hình thể chất

4.2 Giám định sinh trưởng

4.3 Giám định sức sản xuất của thú



Chương 5 Chọn giống gia súc (2 tiết)

5.1 Các khái niệm

5.2 Chọn giống liên hệ thân tộc

5.3 Các phương pháp chọn giống



Chương 6 Phối giống (2 tiết)

6.1 Sự phối giống xét về phương diện tính trạng

6.2 Sự phối giống xét về phương diện thân tộc

Chương 7 Sách lược nhân giống (2 tiết)

7.1 Nhân giống thuần

7.2 Nhân giống lai

Chương 8 Tổ chức quản lý giống gia súc (2 tiết)

8.1 Tóm tắt đặc điểm ngành chăn nuôi ở nước ta

8.2 Tóm tắt tình hình giống vật nuôi

8.3 Định hướng công tác giống vật nuôi đến năm 2020

8.4 Một số biện pháp chính trong công tác quản lý giống gia súc

8.2 Phần thực hành

- Bài 1 (2 tiết): Phân tích độ sinh trưởng của gia súc

- Bài 2 (5 tiết): Phân tích quan hệ huyết thống

- Bài 3 (5 tiết): Các phương pháp kiểm tra vật nuôi

- Bài 4 (5 tiết): Phương pháp mổ khảo sát phẩm chất thịt heo

- Bài 5 (3 tiết): Quản lý giống gia súc



  1. Tài liệu tham khảo

- Đặng Hữu Lanh (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật. Nxb Giáo dục.

- Lasley , J.F (1978), Di truyền học ứng dụng cải tạo giống gia súc, Nguyễn Phúc Giác Hải dịch. Nxb Khoa học kỹ thuật, TP Hồ Chí Minh.

- Nguyễn Sĩ Mai (1998), Những kiến thức cơ bản về di truyền học. Nxb Giáo dục.

- Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

- Nguyễn Văn Uyển (1999), Những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học. Nxb Giáo dục.

- Trần Đình Miên (1990), Chọn giống và nhân giống gia súc. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

- Trương Lăng (1998), Sổ tay công tác giống lợn. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Trang thiết bị dạy học: Máy tính và máy chiếu

11. Yêu cầu về giáo viên:


  • Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

  • Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy.

12. Phương pháp dạy và học: Lý thuyết và chuyên đề: (20 tiết); Thực tập: (20 tiết)

13. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ, báo cáo chuyên đề và làm bài phúc trình của phần thực tập. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.



- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Sinh lý động vật; Mã số môn học: 03.1TY004

  2. Số tín chỉ: 3 TC (Lý thuyết 30 tiết, Thực hành 30 tiết)

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại Học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: Lên lớp 30 tiết và thực hành trong phòng thí nghiệm 30 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Nội dung môn học bao gồm những kiến thức nghiên cứu về các hoạt động sống của những động vật đã được con người chọn lọc cải tạo qua một thời gian dài. Trọng tâm của môn học đi sâu vào những kiến thức v các hoạt đng sinh lý c t chức, quan trong thể các loài gia c gia cầm. Vn dụng kiến thức vào gii thích các quá trình dinh dưỡng ng dụng vào thực tin sn xut để phục vụ nhu cầu của con người.

  1. Điều kiện tiên quyết:

Để học tốt môn Sinh lý động vật, sinh viên cần phải có kiến thức cơ bản về sinh hc đại ơng, t chức hc, cơ th hc và sinh hóa.

  1. Mục tiêu của môn học

Sinh lý động vật là môn hc nhm trang bị cho sinh viên nhng kiến thức v các hoạt đng sinh lý c t chức, quan trong thể các loài gia c gia cầm. Nhng ứng dụng v sinh lý trong Chăn nuôi T y tiên tiến phù hợp hoàn cnh Việt Nam.

  1. Nội dung chi tiết học phần

8.1 Phần lý thuyết

Chương 1 Gii thiu v Sinh lý gia súc 1 tiết

    1. Định nghĩa và mục đích

    2. Các ngành của sinh lý

    3. Phương pháp nghiên cứu

    4. Những nguyên tắc căn bản của học thuyết sinh lý học

    5. Điều hòa thần kinh – thể dịch

    6. Ảnh hưởng của sinh lý học đối với các ngành khác

Chương 2 Sinh lý Cơ Thn Kinh 2 tiết

2.1 Đại cương

2.2 Tế bào cơ

2.2.1Tế bào cơ trơn

2.2.2 Tế bào cơ vân

2.2.3 Khảo sát thực nghiệm trên sự co cơ

2.3 Tế bào thần kinh

2.3.1 Cơ cấu tế bào thần kinh

2.3.2 Sinh lý thần kinh

2.3.3 Sự truyền luồng thần kinh qua nơi tiếp hợp



Chương 3 Sinh Máu 3 tiết

3.1 Chức năng của máu

3.2 Tính chất của máu

3.2.1 Mùi vị

3.2.2 Độ Quánh

3.2.3 Tỷ trọng

3.2.4 Độ pH máu của một số loài gia súc

3.2.5 Áp suất thẩm thấu của máu

3.2.6 Khối lượng máu

3.3 Thành phần của máu

3.3.1 Huyết tương

3.3.2 Thành phần hữu hình

3.4 Sự đông máu

3.4.1 Cơ chế đông máu

3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự đông máu

3.5 Các nhóm máu

3.5.1 Sự ngưng tập hồng cầu

3.5.2 Nguyên tắc truyền máu

3.5.3 Hệ thống Rh

Chương 4 Sinh Tun Hoàn 2 tiết

4.1 Đại cương

4.1.1 Đại tuần hoàn

4.1.2 Tiểu tuần hoàn

4.2 Sinh lý của tim

4.2.1 Chu kỳ co bóp của tim

4.2.2 valve tim và các tiếng động của tim

4.2.3 Nhịp tim

4.2.4 Thể tích tâm thu và thể tích phút của tim

4.2.5 Công của tim

4.3 Đặc tính sinh lý của cơ tim

4.3.1 Hệ thống dẫn truyền trong tim

4.3.2 Tính hưng phấn của cơ tim

4.3.3 Tính tự động của tim

4.4 Áp huyết

4.5 Động mạch đập

4.6 Sinh lý của hệ mạch

4.7 Sự điều hòa hoạt động của tim

4.8 Sự điều hòa hoạt động của hệ mạch quản

4.8.1 Thần kinh co mạch và giãn mạch

4.8.2 Trung tâm vận mạch

4.9 Sự điều hòa hoạt động tim mạch bằng thể dịch



Chương 5 Sinh lý Hp 2 tiết

5.1 Định nghĩa chức năng hô hấp

5.2 Những hiện tượng cơ học của sự hô hấp

5.2.1 Cơ chế hô hấp ở phổi

5.2.2 Những tiếng động của sự hô hấp

5.2.3 Nhịp thở - tần số hô hấp

5.3 Hô hấp dung lượng kế

5.4 Tỷ lệ và áp lực từng phần của các khí trong phổi

5.5 Sự trao đổi khí

5.6 Điều tiết hô hấp

5.7 Đặc tính hô hấp của loài gia cầm

Chương 6 Sinh lý Tiêu Hoá 6 tiết

6.1 Sự tiêu hóa ở miệng

6.1.1 Các tyến nước bọt

6.1.2 Số lượng và thành phần của nước bọt

6.2.3 Điều tiết sự tiết nước bọt

6.2.4 Tác dụng của nước bọt

6.2 Sự tiêu hóa ở dạ dày

6.2.1 Sự vận động của dạ dày

6.2.2 Sự phân tiết của dịch vị

6.2.3 Tác dụng của dịch vị

6.3 Sự tiêu hóa ở ruột non

6.3.1 Thành phần và tính chất của dịch tụy

6.3.2 Cơ chế tiết dịch tụy

6.3.3 Tác dụng của các men dịch tụy

6.3.4 Mật

6.3.5 Tác dụng của các men dịch trường (dịch ruột non)

6.3.6 Các nhu động của ruột

6.3 Sự tiêu hóa ở ruột già

6.4 Vi khuẩn sống trong ống tiêu hóa

6.5 Tiêu hóa ở gia cầm

6.5.1 Cấu tạo của bộ máy tiêu hóa loài gia cầm

6.5.2 Chức năng của bộ máy tiêu hóa

6.6 Tiêu hóa ở loài ăn cỏ

6.6.1 Tiêu hóa ở Bò

6.6.2 Tiêu hóa ở Ngựa

6.7 Sự hấp thu tiêu hóa

6.7.1 Quá trình hấp thu

6.7.2 Sự hấp thu các chất



Chương 7 Sinh lý Bài Tiết 2 tiết

7.1 Cấu tạo và chức năng của thận

7.2 Sự thành lập nước tiểu

7.2.1 Giai đoạn lọc

7.2.2 Giai đoạn tái hấp thu

7.3 Thành phần và tính chất của nước tiểu

7.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành lập nước tiểu

7.5 Cơ chế việc thải nước tiểu

7.6 Sinh lý bài tiết nước tiểu ở các loài động vật

Chương 8 Ni Tiết Học 6 tiết

8.1 Tuyến o thùy (Pituitary gland)

8.1.1 Đại cương

8.1.2 Cấu tạo tuyến não thùy và nguồn gốc của kích thích tố

8.1.3 Những kích thích tố của não thùy trước

8.1.4 Những kích thích tố của não thùy sau

8.2 Tuyến giáp trạng (Thyroid Gland)

8.2.1 Cấu tạo

8.2.2 Nguồn cung cấp Iod

8.2.3 Sự điều hòa hoạt động của tuyến giáp trạng

8.2.4 Tác dụng của hormone thyroxin

8.2.5 Tác dụng lên sự cho sữa và sự sinh sản của thyroprotein



8.3 Tuyến cận giáp trng (Parathyroid Gland)

8.3.1 Cấu tạo

8.3.2 Kích thích tố tuyến phó giáp trạng và tác dụng

8.3.3 Ưu năng tuyến phó giáp trạng

8.3.4 Sự điều hòa hoạt động của tuyến phó giáp trạng

8.3.5 Chất Thyrocalcitonin



8.4 V thượng thn (Adrenal cortex)

8.4.1 Cấu tạo

8.4.2 Tác dụng của kích thích tố vỏ thượng thận

8.4.3 Sự điều hòa hoạt động của miền vỏ thượng thận



8.5 Ty thượng thận (Adrenal medulla)

8.5.1 Cấu tạo

8.5.2 Tác dụng của kích thích tố tủy thượng thận

8.5.3 Sự điều hòa hoạt động của tủy thượng thận



8.6 Tuyến ty tạng (Pancreas)

8.6.1 Cấu tạo

8.6.2 Tác dụng của kích thích tố insulin và sự xáo trộn do thiếu kích thích tố

8.6.3 kích thích tố glucagon



8.6.4 Sự điều hòa hoạt động của đảo tụy tạng

Chương 9 Sinh Sinh Sn 6 tiết

9.1 Sinh sinh sn gia súc đc (Physiology of male reproduction)

9.2 Sinh lý sinh sản gia súc cái (Physiology of female reproduction)

9.2.1 Sự thành thục sinh sản

9.2.2 Sự rụng trứng và thành lập hoàng thể

9.2.3 Chu kỳ động dục - thời gian động dục



9.3 S mang đ gia súc (Pregnancy and Parturition)

9.3.1 Sự có mang

9.3.2 Sự sinh đẻ

9.4 Sinh lý tiết sữa (Physiology of Lactation)

9.4.1 Cấu tạo và sự phát triển của nhũ tuyến

9.4.2 Chức năng của nhũ tuyến

9.4.3 Sữa



9.5 Sinh lý sinh sn gia cm (Poultry reproduction)

9.5.1 nh ng cang cht trên s hành lp trng

9.5.2 Nhu cu dinh dưỡng và chế độ nuôi dưỡng đưc kim soát gia cm

8.2 Phần thực hành

- Bài 1 (5 tiết): kỹ thuật động ký; phép đo các thể tích khí của phổi.

- Bài 2 (5 tiết): định áp suất thẩm thấu của một dung dịch theo phương pháp Hamburger; đếm số huyết cầu trong máu; sự tuần hoàn trong mạch quản.

- Bài 3 (5 tiết): tâm động ký trên sinh vật, tính tự động của tim.

- Bài 4 (5 tiết): cơ động ký trên sinh vật, khảo sát phản xạ tủy sống

- Bài 5 (5 tiết): tác dụng của Adrenalin đến đồng tử; tác dụng của Insulin đến hàm lượng đường huyết, thí nghiệm Claude bernard.

- Bài 6 (5 tiết): kích thích vùng vận động của vỏ não thỏ và quan sát hiện tượng cứng mất não.


  1. Tài liệu tham khảo

- Cronje, P.B (2000), Ruminant Physiology: Digestion, Metabolism, Growth and reproduction, Africa.

- Giffin, J. E. (2001), Textbook of Endocrine Physiology. Oxford University Press. New York. USA.

- Haffer, B. and Haffer, E.S.E. (2000), Reproduction in farm animals. Wolters Kluwer Company, USA.

- Hoàng Văn Tiến, Trịnh Hữu Hng (1995), Sinh lý gia súc. Nhà xut bản Nông nghiệp.



- Pineda, M.H (2003), Veterinary Endocrinology and Reproduction. Lowa State Press. USA.

- Roger Eckert (2000), Animal Physiology. W.H. Freeman and Company, New York, USA.

- Sjaastad, V. O., Hove, K. and Sand, O. (2003), Physiology of Domestic Animal. Scandinavian Veterinary Press. Finland;

- Thomas Colville and Bassert, J. M. (2002), Clinical Anatomy and Physiology for Veterinary Technicians. Mosby, Elsevier Science. USA.


  1. Trang thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, …

  2. Yêu cầu về giáo viên: (trình độ, năng lực, kinh nghiệm…)

- Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

- Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy



  1. Phương pháp dạy và học:

Lý thuyết kết hợp với thực hành, báo cáo chuyên đề.

  1. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần và làm bài phúc trình của phần thực hành 1 lần. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Vi sinh thú y; Mã số môn học: 03.1TY010

  2. Số tín chỉ: 3 TC (Lý thuyết 30 tiết, Thực hành 30 tiết)

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại Học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: Lên lớp 30 tiết và thực hành trong phòng thí nghiệm 30 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

+ Phần lý thuyết: môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về đặc tính của Vi sinh vật trong thiên nhiên và trong cơ thể súc vật mắc bệnh, quy luật phát sinh,phát triển và phương thức truyền nhiễm của các Vi sinh vật gây bệnh cho vật nuôi, đồng thời hướng dẫn việc chẩn đoán bệnh truyền nhiễm cho gia súc, gia cầm.

+ Phần thực hành:Hướng dẫn sinh viên các thao tác và kỹ thuật xét nghiệm Vi sinh vật học, các phương pháp chẩn đoán bệnh gia súc gia cầm.



  1. Điều kiện tiên quyết

Để học tốt môn Vi sinh thú y, sinh viên cần phải có kiến thức cơ bản về Sinh học đại cương, vi sinh đại cương.

  1. Mục tiêu của môn học

Môn học cung cấp cho học viên kiến thức căn bản về vi sinh vật bao gồm đặc tính hình thái, cấu tạo, sự dinh dưỡng và tăng trưởng, di truyền, virus và sự phân bố của vi sinh vật trong tự nhiên, trong cơ thể súc vật mắc bệnh, quy luật phát sinh, phát triển và phương thức truyền nhiễm của các vi sinh vật gây bệnh cho vật nuôi

  1. Nội dung chi tiết học phần

8.1 Phần lý thuyết

Phần I - Vi khuẩn học Thú y 15 tiết

Chương 1 Đại cương về sự nhiễm khuẩn

Chương 2 Vi khuẩn học thú y

2.1 Trực khuẩn gram âm yếm khí tùy tiện

2.2 Trực khuẩn gram âm hiếu khí

2.3 Cầu khuẩn và trực khuẩn gram âm hiếu khí (họ Neisseriaceae)

2.4 Trực khuẩn và cầu khuẩn gram âm yếm khí (họ Bacteroidaceae và họ Veillonellaceae)

2.5 Xoắn thể gram âm hiếu khí hoặc vi hiếu khí

2.6 Xoắn khuẩn (Spirochaeta)

2.7 Cầu khuẩn gram dương

2.8 Trực khuẩn gram dương sinh nha bào
2.9 Trực khuẩn gram dương không sinh nha bào
2. 10 Các vi khuẩn liên quan xạ khuẩn (trực khuẩn có xu hướng sinh nhánh)
2.11 Các Mycoplasma
2. 12 Rickettsia (bộ Rickettsiales)
2.13 Chlamydia (bộ Chlamydiales)
Phần II -  Virus học thú y 10 tiết
Chương 1 Đại cương về virus


Chương 2 Virus học thú y

2.1 Các virus DNA một sợi (không có áo ngoài)


2.2 Các virus DNA hai sợi không có áo ngoài
2.3 Các virus DNA có áo ngoài
2.4 Các virus có enzyme phiên ngược (RT)
2.5 Các virus RNA một sợi âm (có áo ngoài) hình cầu
2.6 Các virus RNA một sợi âm (có áo ngoài) hình que
2.7 Các virus RNA một sợi dương có áo ngoài
2.8 Các virus RNA một sợi (dương) không có áo ngoài 
2.9 Virus RNA hai sợi (không có áo ngoài)
2.10 Prion và bệnh xốp não truyền nhiễm
Phần III - Nấm (chân khuẩn học) thú y 5 tiết
Chương 1 Đại cương về bệnh nấm
Chương 2 Bệnh nấm nội tạng và nấm bệnh nguyên
Chương 3 Bệnh nấm bề mặt và nấm bệnh nguyên
Chương 4 Bệnh trúng độc nấm và nấm bệnh nguyên

8.2 Phần thực hành

Bài 1 (10 tiết): Các kỹ thuật cơ bản sử dụng trong vi trùng học

Bài 2 (10 tiết): Nhuộm tiêu bản, các loại môi trường dùng để nuôi cấy vi khuẩn, các phản ứng sinh hóa.

Bài 3 (5 tiết): Nhận dạng vi khuẩn

Bài 4 (5 tiết): Chẩn đoán vi trùng học


  1. Tài liệu tham khảo

- Grace R. Carter, John R. Cole Jr. (1990), Diagnostic Procedure in Veterinary Bacteriology and Mycology, 5th Edition.

- Koupal R R. (1997), Diagnostic Procedure in Veterinary Bacteriology and Mycology.

- Lê Huy Chính và Nguyễn Vũ Trung (2006), Cẩm nang vi sinh vật y học, NXB Y học.

- Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến và Phạm Văn Ty (1996), Vi sinh vật học, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà nội.



- Nguyễn Như Thanh et al. (1997), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

- Nguyễn Vĩnh Phước (1997), Vi sinh vật học thú y, tập I, II và III, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

- Phạm Hồng Sơn (2009), Vi sinh vật học thú y. Đại học Huế

- Nguyễn Như Thanh (2004), Vi sinh vật học đại cương, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

- Nguyễn Thành Đạt và Mai Thị Hằng (2001), Sinh học vi sinh vật, NXB Giáo Dục.


  1. Trang thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, phòng thí nghiệm vi sinh.

  2. Yêu cầu về giáo viên:

- Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

- Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy



  1. Phương pháp dạy và học: lý thuyết kết hợp với thực hành, báo cáo chuyên đề.

  2. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần và làm bài phúc trình của phần thực hành 1 lần. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Sinh hoá; Mã số môn học:

  1. Số tín chỉ: 2 TC

  1. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu

  2. Phân bổ thời gian: Lý thuyết: 20 tiết; Thực hành: 20 tiết

  3. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

    1. Phần lý thuyết gồm hai nội dung chính:

+ Thành phần hóa học, cấu trúc, tính chất các hợp chất cơ bản của tế bào, cơ thể sống.

+ Các quá trình chuyển hóa trao đổi chất, trao đổi năng lượng trong tế bào và cơ thể sống.



    1. Phần thực hành gồm các bài về những kiến thức cơ bản ; Định tính, định lượng protein, gluxit, lipit, axit nucleic, enzyme, vitamin và các hợp chất thứ cấp.

  1. Điều kiện tiên quyết: Môn này được giảng dạy sau môn hóa học đại cương.

7. Mục tiêu của môn học

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất của Hóa sinh học, giới thiệu một số thành tựu, ứng dụng của Hóa sinh trong nông nghiệp. Trên cơ sở đó, giúp sinh viên có thể tiếp thu dễ dàng kiến thức di truyền, vi sinh, tế bào, sinh lí thực vật, sinh lí động vật, sinh học phân tử và một số nguyên lí cơ bản của Hóa sinh học.

  1. Nội dung chi tiết học phần

Каталог: files
files -> Sạt-đe rằng: Nầy là lời phán của Đấng có bảy vì thần Đức Chúa Trời và bảy ngôi sao
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung

tải về 2.36 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương