TRƯỜng đẠi học bạc liêU


Cộng: 54 TC (Bắt buộc 40 TC; Tự chọn 14 TC)



tải về 2.36 Mb.
trang2/10
Chuyển đổi dữ liệu09.05.2018
Kích2.36 Mb.
#37870
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Cộng: 54 TC (Bắt buộc 40 TC; Tự chọn 14 TC)

Tổng cộng: 131 TC (Bắt buộc 111 TC; Tự chọn 20 TC)


8. Kế hoạch giảng dạy (dự kiến)

Học kỳ 1


TT

MSMH

MÔN HỌC

Số TC

TS

LT

TN/BT/ĐA

1

TC100

Giáo dục thể chất 1 (*)

1










2

QP001

Giáo dục quốc phòng (*)

8










3

TN010

Xác suất thống kê

3

45

45




4

TN007

Toán cao cấp

3

45

45




5

TN026

Sinh học đại cương

3

60

30

30

6

TN019

Hóa học đại cương

3

60

30

30

7

TN033

Tin học căn bản

3

60

30

30

8

KL001

Pháp luật đại cương

2*

30

30




9

KT001

Kinh tế học đại cương

2*

30

30




10

TN014

Vật lý đại cương

2*

30

30




Tổng số đơn vị học trình tự chọn tối thiểu

2










Số đơn vị học trình bắt buộc

15










Số đơn vị học trình tối thiểu phải tích luỹ

17












TT

MSMH

MÔN HỌC

Số TC

TS

LT

TN/BT/ĐA

1

TC100

Giáo dục thể chất 2 (*)

2

60







2

XH002

Tiếng anh A1

3

45

45




3

ML001

Những NLCB CNMLN

5

75

75




4

TN029

Sinh học phân tử

2

30

30




5

TN030

TT. Sinh học phân tử

1

30




30

6

NN101

Sinh hóa

3

60

30

30

7

03.1TY034

Động vật học

2

40

20

20

8

03.1TY035

Di truyền học động vật

2

40

20

20

Tổng số đơn vị học trình tự chọn tối thiểu

0










Số đơn vị học trình bắt buộc

18










Số đơn vị học trình tối thiểu phải tích luỹ

18









Học kỳ 2


Học kỳ 3

TT

MSMH

MÔN HỌC

Số TC

TS

LT

TN/BT/ĐA

1

TN023

Hóa phân tích

3

60

30

30

2

03.1TY040

Chọn giống & nhân giống vật nuôi

3

60

30

30

3

03.1TY004

Sinh lý động vật

3

60

30

30

4

03.1TY001

Cơ thể học động vật

2

40

20

20

5

XH002

Tiếng anh A2

3

45

45




6

03.1TY037

Vi sinh đại cương

2

40

20

20

Tổng số đơn vị học trình tự chọn tối thiểu

0










Số đơn vị học trình bắt buộc

16










Số đơn vị học trình tối thiểu phải tích luỹ

16










TT

MSMH

MÔN HỌC

Số TC

TS

LT

TN/BT/ĐA

1

ML003

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

30

30




2

XH003

Tiếng anh A3

4

60

60




3

03.1TY038

Tiếng anh chuyên ngành

3

45

45




4

03.1TY039

Thức ăn chăn nuôi

3

60

30

30

5

03.1TY036

Tổ chức học động vật

2

40

20

20

6

NN112

Phương pháp NCKH

2

45

15

30

7

03.1TY006

Dinh dưỡng động vật

3

60

30

30

Tổng số đơn vị học trình tự chọn tối thiểu

0










Số đơn vị học trình bắt buộc

19










Số đơn vị học trình tối thiểu phải tích luỹ

19











Học kỳ 4

Học kỳ 5

TT

MSMH

MÔN HỌC

Số TC

TS

LT

TN/BT/ĐA

1

03.1TY015

Sản khoa & gieo tinh nhân tạo

2

40

20

20

2

NN111

PP bố trí thí nghiệm và XLSL

2

40

20

20

3

03.1TY025

Chăn nuôi chó mèo

2

40

20

20

4

03.1TY013

Chăn nuôi gia cầm

3

60

30

30

5

03.1TY009

Dược lý thú y

2

40

20

20

6

03.1TY007

Dịch tể học

2

40

20

20

7

03.1TY008

Miễn dịch học

2

40

20

20

8

03.2BV038

Khuyến nông và giao tiếp

2*

40

20

20

9

03.1TY123

Trồng trọt đại cương

2*

30

30




10

NN106

Ngư nghiệp đại cương

2*

30

30




Tổng số đơn vị học trình tự chọn tối thiểu

2










Số đơn vị học trình bắt buộc

15










Số đơn vị học trình tối thiểu phải tích luỹ

17













TT

MSMH

MÔN HỌC

Số TC

TS

LT

TN/BT/ĐA

1

ML002

Đường lối CM của ĐCSVN

3

45

45




2

03.1TY012

Chăn nuôi gia súc nhai lại

3

60

30

30

3

03.1TY011

Chăn nuôi heo

3

60

30

30

4

03.1TY017

Bệnh ký sinh vật nuôi

2

40

20

20

5

03.1TY020

Bệnh truyền nhiễm thú y

2

40

20

20

6

03.1TY021

Thực tập tay nghề 1

2

60




60

7

03.1TY026

Chăn nuôi động vật hoang dã

2*

40

20

20

8

03.1TY043

Vệ sinh môi trường chăn nuôi

2*

40

20

20

Tổng số đơn vị học trình tự chọn tối thiểu

2










Số đơn vị học trình bắt buộc

15










Số đơn vị học trình tối thiểu phải tích luỹ

17











Học kỳ 6
Học kỳ 7

TT

MSMH

MÔN HỌC

Số TC

TS

LT

TN/BT/ĐA

1

03.1TY022

Thực tập tay nghề 2

3

90




90

2

03.1TY041

Quản lý sản xuất chăn nuôi

2

40

20

20

3

03.1TY018

Nội khoa

2

40

20

20

4

03.1TY019

Ngoại khoa

2

40

20

20

5

03.1TY042

Chẩn đoán xét nghiệm

2

40

20

20

6

03.1TY027

Chăn nuôi thỏ

2*

40

20

20

7

03.1TY014

Kiểm nghiệm sản phẩm ĐV

2*

40

20

20

8

03.1TY046

Tin học ứng dụng CN&TY

2*

40

20

20

9

03.1TY048

Vệ sinh vật nuôi

2*

40

20

20

Tổng số đơn vị học trình tự chọn tối thiểu

4










Số đơn vị học trình bắt buộc

11










Số đơn vị học trình tối thiểu phải tích luỹ

15










Học kỳ 8

TT

Mã MH

Tên môn học

TC

TS

LT

BT

TN

ĐA



03.1TY023

Thực tế tổng quan ngành

2

60










60

2

Học phần tự chọn

03.1TY049

Thực tập tốt nghiệp*

5

150







150




03.1TY050

Khóa luận tốt nghiệp*

10

300







300




03.1TY031

Quản lý dịch bệnh vật nuôi*

3

45

45










03.1TY032

Bệnh dinh dưỡng*

2

30

30










03.1TY033

Bệnh thú hoang dã*

2

30

20

20







03.1TY024

Luật chăn nuôi – thú y*

2

30

30










03.1TY047

Xây dựng chuồng trại*

2

30

20

20







03.1TY044

Công nghệ thức ăn động vật*

2

30

20

20







Tổng TC tự chọn tối thiểu

10
















Số TC bắt buộc

2
















Tổng số TC tối thiểu phải tích luỹ

12
















Ghi chú: (*): Môn điều kiện, không tính vào tính chỉ tích lũy; *: Các môn tự chọn

- TC: số tín chỉ của môn học - TS: tổng số tiết học

- LT: số tiết học lý thuyết - BT: số tiết bài tập

- TN: số tiết thực nghiệm - ĐA: số tiết làm đồ án


Bạc Liêu, ngày tháng năm 2017

HIỆU TRƯỞNG

9. Hướng dẫn thực hiện chương trình

9.1 Chương trình khung giáo dục đại học được Hội đồng tư vấn xây dựng chương trình khung ngành và khối ngành xây dựng giúp Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý chất lượng của quá trình đào tạo đại học. Vì vậy chương trình khung là bắt buộc cho tất cả các cơ sở giáo dục đại học.

9.2 Chương trình khung trình độ đại học ngành chăn nuôi được thiết kế theo hướng thuận lợi cho việc phát triển các chương trình cấu trúc kiểu đơn ngành (Single Major). Danh mục các học phần và khối lượng đưa ra tại mục III chỉ là những quy định bắt buộc tối thiểu. Căn cứ vào mục tiêu, thời gian đào tạo, khối lượng và cơ cấu kiến thức quy định tại các mục I và II, các trường bổ sung những học phần cần thiết để xây dựng thành chương trình giáo dục đại học cụ thể của trường mình với tổng số khối lượng kiến thức không dưới 120 TC (không kể các nội dung về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng).

9.3 Phần kiến thức chuyên ngành thuộc ngành chăn nuôi có thể được thiết kế theo từng lĩnh vực chuyên ngành. Sự khác biệt về nội dung đào tạo giữa các chuyên ngành nằm trong giới hạn 20% kiến thức chung của ngành.

9.4 Một chương trình đào đạo cũng có thể xây dựng theo kiểu song ngành, ngành chính - ngành phụ hay 2 văn bằng trên cơ sở phối hợp chương trình chung của hai ngành đào tạo.

9.5 Phần kiến thức bổ trợ có thể được trường thiết kế theo hướng đưa thêm các kiến thức về quản lý, thị trường, hoặc của các ngành trong khối nông lâm thủy sản.

9.6 Chương trình được biên soạn theo hướng giảm số giờ lý thuyết, dành nhiều thời gian cho sinh viên tự nghiên cứu, đọc tài liệu, thảo luận, làm các bài tập. Chương trình cũng được biên soạn theo hướng đổi mới các phương pháp dạy và học đại học.

9.7 Cơ sở đào tạo chưa đào tạo theo học chế tín chỉ có thể chuyển đổi khối lượng theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.



II. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN/MÔN HỌC

( Có đính kèm nội dung đề cương chi tiết học phần)




THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ ĐÀO TẠO

THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

THỦ TRƯỞNG CƠ SỞ ĐÀO TẠO

ĐĂNG KÝ MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO

HIỆU TRƯỞNG

HIỆU TRƯỞNG

UBND TỈNH BẠC LIÊU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc


CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

NGÀNH ĐÀO TẠO CHĂN NUÔI

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Bóng chuyền; Mã số môn học: NT303

  2. Số tín chỉ: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Tổ Giáo dục thể chất – Trường Đại học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: Lên lớp 8 tiết và thực hành/bài tập 52 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Lý thuyết: Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về môn học, các vấn đề về kỹ - chiến thuật, về phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài Bóng chuyền.

Thực hành: Một số kỹ - chiến thuật cơ bản của môn Bóng chuyền. Luật, Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài.

Năng lực vận dụng: Sinh viên vận dụng luyện tập thường xuyên ngoài giờ lên lớp,biết tổ chức thi đấu và phương pháp trọng tài bóng chuyền cho các đối tượng trong trường học.


  1. Điều kiện tiên quyết: Không

  2. Mục tiêu của môn học: Thông qua môn học giúp sinh viên rèn luyện sức khỏe, tôi luyện ý chí, phát huy tinh thần đoàn kết, nhẫn nại khắc phục khó khăn… Sinh viên thực hiện được một số động tác cơ bản bóng chuyền và luyện tập thường xuyên ngoài giờ lên lớp.

  3. Nội dung chi tiết học phần

Phần 1 Lí thuyết và phương pháp (8 tiết)

Bài 1 Lịch sử phát triển môn bóng chuyền trên thế giới và Việt Nam (2 tiết)



    1. Sơ lược lịch sử

    1. Quá trình phát triển môn bóng chuyền

Bài 2 Nguyên lý kĩ, chiến thuật cơ bản, luật bóng chuyền (2 tiết)

    1. Kỹ thuật bóng chuyền

    1. Kỹ thuật thi đấu

    1. Kỹ thuật phòng thủ

    2. Chiến thuật bóng chuyền

    3. Tóm tắt luật bóng chuyền

Bài 3 Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài bóng chuyền (2 tiết)

    1. Phương pháp tổ chức thi đấu bóng chuyền

    1. Các bước tiến hành một giải bóng chuyền

    1. Các hệ thống thi đấu bóng chuyền

    2. Phương pháp trọng tài bóng chuyền

Bài 4 Phương pháp giảng dạy và hướng dẫn tập luyện (2 tiết)

    1. Các nguyên tắc và phương pháp vận dụng trong giảng dạy và huấn luyện bóng chuyền

    2. Huấn luyện kỹ thuật bóng chuyền

    1. Huấn luyện chiến thuật bóng chyền

Phần 2 Thực hành kĩ chiến thuật

1 Tập luyện cơ bản (32 tiết)



    1. Phát triển thể lực chung và chuyên môn

    2. Tư thế chuẩn bị và các bước di động (Kỹ thuật cơ bản)

    3. Chuyền bóng cao tay bằng hai tay

    4. Phát bóng cao tay chính diện

    5. Đập bóng chính diện ở số 4 và số 2

    6. Đệm đỡ bóng bằng hai tay

    7. Chắn bóng cá nhân

    8. Ôn kỹ thuật phát bóng và đệm bóng

Kiểm tra kỹ thuật phát bóng và đệm bóng

2 Tập luyện nâng cao (20 tiết)



    1. Kỹ thuật chuyền bóng song song với lưới và tập chuyền hai

    2. Kỹ thuật đệm, đỡ phát bóng và đỡ đập bóng

    3. Phối hợp đỡ phát bóng, nêu bóng và đập bóng

    4. Đội hình chiến thuật, đội hình đỡ phát bóng tấn công trung, biên;

    5. Giới thiệu đội hình đỡ phát bóng tấn công biên

    6. Đội hình phòng thủ một chắn, hai chắn số 6 cơ động (6 tiến, 6 lùi)

    7. Ứng dụng kỹ, chiến thuật vào thi đấu - Tổ chức thi đấu và trọng tài

    8. Ôn kỹ thuật chuyền bóng và đập bóng

Kiểm tra kỹ thuật chuyền bóng và đập bóng

  1. Phương pháp dạy và học: Lý thuyết kết hợp với thực hành

  2. Trang thiết bị dạy học: Nhà đa năng, sân bóng chuyền.

  3. Yêu cầu về giáo viên: chuẩn bị đầy đủ tài liệu cho sinh viên, bài giảng có hình ảnh minh họa.

  4. Tài liệu tham khảo

Nguyễn Vinh Quang. Bài giảng Bóng chuyền. Đại học Bạc Liêu, 2012

  1. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần và 1 bài báo cáo phúc trình phần thực hành. Tổng 2 phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin; Mã số môn học: ML001

  2. Số tín chỉ: 5 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Lý luận chính trị

  4. Phân bổ thời gian: Nghe giảng: 70%; Thảo luận: 30%

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Ngoài 1 chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và một số vấn đề chung của môn học. Căn cứ vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học được cấu trúc thành 3 phần, 9 chương: Phần thứ nhất có 3 chương bao quát những nội dung cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin; phần thứ hai có 3 chương trình bày ba nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; phần thứ ba có 3 chương, trong đó có 2 chương khái quát những nội dung cơ bản thuộc lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và 1 chương khái quát chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng.

  6. Điều kiện tiên quyết: Bố trí học năm thứ nhất trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; là môn học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong trường đại học, cao đẳng.

  7. Mục tiêu của môn học

Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm giúp cho sinh viên:

- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng;

- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên;

- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo.



  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương mở đầu Nhập môn những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

    1. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin

      1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận lý luận cấu thành

      2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin

    2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

      1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu

      2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu

Phần thứ nhất Thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác-Lênin

Chương 1 Chủ nghĩa duy vật biện chứng



    1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng

      1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học

      2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử

    2. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

      1. Vật chất

      2. Ý thức

      3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Chương 2 Phép biện chứng duy vật

    1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật

      1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng

      2. Phép biện chứng duy vật

    2. Các nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật

      1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

      2. Nguyên lý về sự phát triển

    3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật

      1. Cái chung và cái riêng

      2. Bản chất và hiện tượng

      3. Tất nhiên và ngẫu nhiên

      4. Nguyên nhân và kết quả

      5. Nội dung và hình thức

      6. Khả năng và hiện thực

    4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

      1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại

      2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập

      3. Quy luật phủ định của phủ định

    5. Lí luận nhận thức duy vật biện chứng

      1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức

      2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý

Chương 3 Chủ nghĩa duy vật lịch sử

    1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

      1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó

      2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

    2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

      1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

      2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội

    3. Tồn tại của xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

      1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

      2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội

    4. Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội

      1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế-xã hội

      2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội

    5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

      1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

      2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp

    6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân

      1. Con người và bản chất của con người

      2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân

Phần thứ hai Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa

Chương 4 Học thuyết giá trị



    1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa

      1. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá

      2. Đặc tr­ưng và ­ưu thế của sản xuất hàng hoá

    2. Hàng hóa

      1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá

      2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá

      3. Lư­ợng giá trị hàng hoá và các nhân tố ảnh hư­ởng đến lượng giá trị hàng hoá

    3. Tiền tệ

      1. Lịch sử phát triển của hình thái giá trị và bản chất của tiền tệ

      2. Chức năng của tiền tệ

    4. Quy luật giá trị

      1. Nội dung của quy luật giá trị

      2. Tác động của quy luật giá trị

Chương 5 Học thuyết giá trị thặng dư

    1. Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản

      1. Công thức chung của t­ư bản

      2. Mâu thuẫn của công thức chung của t­ư bản

      3. Hàng hóa sức lao động và tiền công trong chủ nghĩa tư bản

    2. Sự sản xuất ra giá trị thặng dư

      1. Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư­

      2. Khái niệm t­ư bản, tư bản bất biến và tư bản khả biến

      3. Tuần hoàn và chu chuyển của t­ư bản. T­ư bản cố định và t­ư bản l­ưu động

      4. Tỷ suất giá trị thặng d­ư và khối l­ượng giá trị thặng d­ư

      5. Hai phư­ơng pháp sản xuất ra giá trị thặng dư­ và giá trị thặng d­ư siêu ngạch

      6. Sản xuất ra giá trị thặng dư­ – quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa t­ư bản

    3. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích lũy tư bản

      1. Thực chất và động cơ của tích lũy tư­ bản ­

      2. Tích tụ và tập trung t­ư bản

      3. Cấu tạo hữu cơ của t­ư bản

    4. Các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư

      1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận ­

      2. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất

      3. Sự phân chia giá trị thặng d­ư giữa các tập đoàn t­ư bản

Chương 6 Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

    1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền

      1. B­ước chuyển từ chủ nghĩa t­ư bản tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa t­ư bản độc quyền

      2. Năm đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t­ư bản độc quyền

      3. Sự hoạt động của quy luật giá trị và quy luật giá trị thặng d­ư trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản độc quyền

    1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

      1. Nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa t­ư bản độc quyền nhà nư­ớc

      2. Những biểu hiện của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nư­ớc

    1. Đánh giá chung về vai trò và giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản

      1. Vai trò của chủ nghĩa tư­ bản đối với sự phát triển của nền sản xuất xã hội

      2. Giới hạn lịch sử của chủ nghĩa t­ư bản

Phần thứ ba Lí luận về chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa xã hội

Chương 7 Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa



    1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

      1. Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của nó

      2. Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

      3. Vai trò của Đảng Cộng sản trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

    2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa

      1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

      2. Mục tiêu, động lực và nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

      3. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

    3. Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

      1. Xu thế tất yếu của sự ra đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

      2. Các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa

Chương 8 Những vấn đề chính trị-xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

    1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa

      1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

      2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

    2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

      1. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

      2. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

    3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

      1. Vấn đề dân tộc và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

      2. Vấn đề tôn giáo và nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

Chương 9 Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

    1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực

      1. Cách mạng Tháng Mười Nga và mô hình chủ nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới

      2. Sự ra đời của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa và những thành tựu của nó



    1. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết và nguyên nhân của nó

      1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết

      2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết

    2. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội

      1. Chủ nghĩa tư bản không phải là tương lai của xã hội loài người

      2. Chủ nghĩa xã hội – tương lai của xã hội loài người

  1. Phương pháp dạy và học:

Nhiệm vụ của sinh viên

- Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến hỏi, đề xuất khi nghe giảng. Chuẩn bị thảo luận và đọc sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nội dung của từng chương, mục theo hướng dẫn của giảng viên.

- Dành thời gian cho việc nghiên cứu trước bài giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên.

- Tham gia các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định.



  1. Tài liệu tham khảo

  • Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Giáo trình các môn học Triết học Mác-Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

  1. Phương pháp đánh giá học phần: Theo quy chế đào tạo đại học, cao đẳng.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh; Mã số môn học: ML003

  2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Lý luận chính trị

  4. Phân bổ thời gian:

- Lên lớp: 20 tiết.

- Thảo luận: 10 tiết.



  1. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Ngoài chương mở đầu, nội dung môn học gồm 7 chương: chương 1 trình bày về cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, từ chương 2 đến chương 7 trình bày nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh theo mục tiêu môn học.

  1. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.

  2. Mục tiêu của môn học

- Cung cấp những hiểu biết có tính hệ thống về tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh.

- Tiếp tục cung cấp những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin.

- Cùng với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin tạo lập những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng nước ta.

- Góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con người mới.



  1. Nội dung chi tiết học phần

Chương

Tên chương

Tổng số tiết

Số tiết giảng

Số tiết thảo luận

Ghi chú

Mở đầu

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2

1

1




I

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

4

3

1




II

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

3

2

1




III

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

4

3

1




IV

TƯ TƯỞNG UỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

4

3

1




V

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ

4

2

2




VI

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

4

3

1




VII

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

5

3

2




Tổng số

30

20

10




Chương mở đầu ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA
HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


I. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh

2. Đối tượng của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh

3. Mối quan hệ môn học này với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam



II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Cơ sở phương pháp luận

2. Các phương pháp cụ thể

III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN

1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác

2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị

Chương I

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Cơ sở khách quan

2. Nhân tố chủ quan

II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


  1. Thời kỳ trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước

  2. Thời kỳ từ 1911-1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc

3. Thời kỳ từ 1921 - 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về cách mạng Việt Nam

4. Thời kỳ từ 1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng

5. Thời kỳ từ 1945-1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện

III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc

2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới

Chương II

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC


I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC

1. Vấn đề dân tộc thuộc địa

2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc

2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản

3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo

4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc

5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực


Каталог: files
files -> Sạt-đe rằng: Nầy là lời phán của Đấng có bảy vì thần Đức Chúa Trời và bảy ngôi sao
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung

tải về 2.36 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương