TRƯỜng đẠi học bạc liêU



tải về 2.36 Mb.
trang8/10
Chuyển đổi dữ liệu09.05.2018
Kích2.36 Mb.
#37870
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10

Tài liệu tham khảo

- Đặng Ngọc Thanh (1974), Thủy sinh học đại cương. NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp.

- Mai Đình Yên và các tác giả khác (1979), Ngư loại học. NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp.

- Phạm Minh Thành và Nguyễn Anh Tuấn (2004), Bài giảng ngư nghiệp đại cương. Đại học Cần Thơ.

- Tiền Hải Lý (2009), Đề cương bài giảng. Đại học Bạc Liêu.



  1. Trang thiết bị dạy học:

Máy chiếu, laptop,….

  1. Yêu cầu về giáo viên: (trình độ, năng lực, kinh nghiệm…)

- Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành thủy sản

- Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy.



  1. Phương pháp dạy và học:

Kết hợp dạy lý thuyết với làm bài tập trên lớp.

Sử dụng máy chiếu kết hợp phấn viết bảng.



  1. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Khuyến nông và Giao tiếp; Mã số môn học:

  2. Số đơn vị học trình: 2 TC

  3. Phân bổ thời gian: 30 tiết lý thuyết

  4. Mục tiêu của môn học: Trang bị kiến thức chung về khuyến nông và khuyến nông Việt nam, rèn luyện kỹ năng thực hiện hoạt động khuyến nông thông qua tình huống tại lớp.

  5. Điều kiện tiên quyết: không

  6. Mô tả học phần:

Khuyến nông và giao tiếp để sinh viên có thể giải đáp được câu hỏi làm thế nào để có thể giúp được nông dân chuyển đổi được quan điểm, thái độ tăng cường khả năng nhận thức vấn đề và tự đưa ra quyết định tốt nhất nhằm giải quyết các khó khăn của họ.

Môn học cũng giúp hiểu được các mạng lưới khuyến nông rộng lớn từ trung ương đến cơ sở.



  1. Phân bổ thời gian: (tiết)

    Lý thuyết

    Bài tập

    Tình huống

    Tổng số

    30 tiết







    30 tiết

  2. Nội dung chi tiết học phần:

Chương 1: KHÁI NIỆM (5 tiết)

1. Khái niệm và sự phát triển khuyến nông;

2. Triết lý, nguyên tắc;

3. Quan hệ nghiên cứu - khuyến nông - ứng dụng;

4. Sự tham gia của người dân.

Chương 2: KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM (5 tiết)

1. Qui định hoạt động khuyến nông VN: nguyên tắc, mục tiêu, các hoạt động;

2. Hệ thống khuyến nông VN và các tổ chức liên quan;

3. Khuyến nông viên cơ sở;

4. Vấn đề của khuyến nông VN.

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP KHUYÊN NÔNG (10 tiết)

1. Sự chấp nhận cái mới của người dân;

2. Các cách tiếp cận và phương pháp khuyến nông;

3. Giáo dục và khuyến nông, giáo dục người lớn;

4. Vấn đề tuổi tác và các điều chỉnh cần thiết trong hoạt động khuyến nông.

Chương 4: NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN TÀI LIỆU KHUYẾN NÔNG (5 tiết)

1. Nguyên tắc chung

2. Các nguyên tắc cụ thể cho các loại tài liệu khuyến nông

3. Nguyên tắc sử dụng màu trong tài liệu khuyến nông.

Chương 5: GIAO TIẾP 5 tiết

1. Ý nghĩa và mô hình giao tiếp

2. Kỹ năng giao tiếp



  1. Phương pháp dạy và học: Lý thuyết kết hợp với thảo luận trên lớp

  2. Trang thiết bị dạy học: Máy tính kết hợp với máy chiếu projector

  3. Yêu cầu về giáo viên: (trình độ, năng lực, kinh nghiệm…)

- Giáo viên phải có chuyên môn vững vàng, có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt, có khả năng giải quyết các tình huống trong giao tiếp.

- Có kinh nghiệm thực tế.



  1. Tài liệu tham khảo:

- Nguyễn Văn Linh (1999), Khuyến Nông. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

- Trần Văn Hà và Nguyễn Khánh Quắc (1997), Khuyến Nông Học. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.



13. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ một lần hoặc báo cáo seminar và viết bài phúc trình của phần thực hành môt lần. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi kết thúc học phần: Có tỷ trọng điểm 2/3.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Tên học phần: Bệnh Chó mèo; Mã số môn học: 03.1TY010


  1. Số tín chỉ: 2 TC

  2. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu

  3. Phân bổ thời gian: Lý thuyết 20 tiết và thực hành 20 tiết

5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Môn học này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về bệnh trên chó, mèo và cách phòng trị sau cho đạt hiểu quả cao nhất.



6. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên cần phải được học qua các môn cơ sở như: Sinh lý vật nuôi, Cơ thể học, Dinh dưỡng gia súc, chẩn đoán, ngoại khoa, dược lí.

  1. Mục tiêu của môn học

- Giúp sinh viên nắm vững các nguyên tắc chẩn đoán lâm sàng, và một số chẩn đoán cận lâm sàng.

- Đề xuất biện pháp điều trị phù hợp trên chó, mèo mang lại hiệu quả phòng trị bệnh.

- Thực hành giúp cho sinh viên luyện tay nghề cũng như giúp khắc sâu nội dung đã học trong phần lý thuyết.

8. Nội dung chi tiết học phần

8.1 Phần lý thuyết 20 tiết

Chương 1 Giới thiệu 3

Chương 2 Bệnh trên đường Tiêu hóa 4

Chương 3 Bệnh trên đường Hô hấp 3

Chương 4 Bệnh đường Niệu sinh dục 3

Chương 5 Bệnh trên da, lông, tai 3

Chương 6 Phòng bệnh trên chó, mèo 4

8.2 Phần thực hành 20 tiết

- Bài 1: Chẩn đoán lâm sàng 5

- Bài 2: Một số xét nghiệm cận lâm sàng 5

- Bài 3: Một số thuốc dùng trên chó, mèo 5

- Bài 4: Theo dõi điều trị chó, mèo 5


  1. Tài liệu tham khảo

- Đổ Hiệp (1994), Nuôi dạy và trị bệnh cho chó cảnh. NXB Hà Nội.

- Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Vi sinh vật học thú y, tập I, II, III. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

- Nguyễn Đức Hiền (2000), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật Chăn nuôi –Thú y chó mèo. Chi cục Thú y Cần Thơ.

- Nguyễn Phước Tương (1994), Thuốc và Biệt dược Thú Y. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.



10. Trang thiết bị dạy học: Máy tính và máy chiếu

11. Yêu cầu về giáo viên:

  • Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

  • Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy.

  1. Phương pháp dạy và học: Lý thuyết, tham quan, báo cáo chuyên đề

  2. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ, báo cáo chuyên đề, thảo luận, chuyên cần, đồ án và làm bài phúc trình của phần thực hành. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Chăn Nuôi Heo; Mã số môn học: 03.1TY011

  2. Số đơn vị học trình: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu.

  4. Phân bổ thời gian: Lên lớp 20 tiết và thực hành 20 tiết.

  5. Mô tả vắn tắt: môn học này giúp cho sinh viên những kiến thức căn bản và tổng hợp những kiến thức thực tế về giống và công tác giống, dinh dưỡng và thức ăn, chuồng trại cũng như kỹ thuật về nuôi dưỡng và chăm sóc các loại heo khác nhau.

  6. Điều kiện tiên quyết: để học tốt môn Chăn nuôi heo, sinh viên cần phải có kiến thức cơ bản về Giống vật nuôi, Hóa sinh đại cương, Sinh lý động vật, Dinh dưỡng động vật.

  7. Mục tiêu của môn học: kiến thức của học phần này là kết quả vận dụng có hiệu quả của nhiều môn học trước đó và phải tổng hợp được kiến thức, kinh nghiệm trong các qui trình kỹ thuật chăn nuôi các loại heo khác nhau đáp ứng yêu cầu trong nền kinh tế hiện nay: chất lượng, hàng hóa, thị trường và môi trường.

  8. Nội dung chi tiết học phần:

8.1 Phần lý thuyết

Chương 1 Vị trí của ngành chăn nuôi heo (2 tiết)

1.1 Vị trí

1.2 Đặc điểm và tình hình chăn nuôi heo ở Việt Nam

Chương 2 Giống và công tác giống heo (2 tiết)

2.1 Giống heo

2.2 Công tác giống heo

2.3 Các phương pháp nhân giống heo

Chương 3 Dinh dưỡng và thức ăn (5 tiết)

3.1 Nhu cầu dinh dưỡng

3.2 Thức ăn

Chương 4 Chuồng trại (4 tiết)

4.1 Vai trò của chuồng trại trong chăn nuôi heo

4.2 Chọn địa điểm xây dựng chuồng trại

4.3 Những yếu tố cần thiết của một chuồng heo

4.4 Những thành phần của một chuồng heo

Chương 5 Nuôi dưỡng và chăm sóc (7 tiết)

5.1 Heo thịt

5.2 Heo đực giống

5.3 Heo nái sinh sản

5.4 Heo con

8.2 Phần thực hành

- Bài 1 (2 tiết): Nhận diện các giống heo

- Bài 2 (5 tiết): Khảo sát năng suất và phân loại thịt heo

- Bài 3 (5 tiết): Đánh giá chất lượng thịt heo

- Bài 4 (8 tiết): Xây dựng công thức khẩu phần và phối hợp thức ăn hỗn hợp cho heo

9. Tài liệu tham khảo

- Lê Thị Mến (2009), Giáo trình Chăn nuôi heo B. Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại học Cần Thơ.

- Lưu Kỷ và Phạm Hữu Doanh (2000), Kỹ thuật chăn nuôi heo. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

- Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2000), Kỹ thuật chăn nuôi heo. NXB Nông Nghiệp.

- Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con. NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh.

- Trương Chí Sơn và Lê Thị Mến (2000), Bài giảng Chăn nuôi heo. Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Cần Thơ.

- Trương Lăng (2003), Sổ tay công tác giống lợn. NXB Đà Nẵng.

- Việt Chương và Nguyễn Việt Thái (2005), Kỹ thuật chăn nuôi heo hướng nạc. NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

- Võ Văn Ninh (2001), Những điều cần biết khi xây dựng chuồng trại nuôi heo. NXB Trẻ.


  1. Trang thiết bị dạy học

  • Lý thuyết: máy tính, máy chiếu

  • Thực hành: máy tính, máy đo pH, cân phân tích, thước kẹp, khay men, dao, kéo, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, tủ sấy, bình hút ẩm, bộ soxlet.

  1. Yêu cầu về giáo viên

  • Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

  • Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy

  1. Phương pháp dạy học: lý thuyết 20 tiêt, thực hành tại phòng thí nghiệm 20 tiết.

  2. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần và làm bài thu hoạch của phần thực hành. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.



ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Chăn Nuôi Gia Súc Nhai Lại; Mã số môn học: 03.1TY012.

  2. Số đơn vị học trình: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu.

  4. Phân bổ thời gian: Lên lớp 20 tiết và thực hành 20 tiết.

  5. Mô tả vắn tắt: Môn học này giúp cho sinh viên có những kiến thức cơ bản về đặc điểm sinh học, giống và công tác giống cũng như kỹ thuật về chăn nuôi trâu, bò, dê.

  6. Điều kiện tiên quyết: Để học tốt môn Chăn Nuôi Gia Súc Nhai Lại, sinh viên cần phải có kiến thức cơ bản về Sinh lý động vật và Dinh dưỡng động vật.

  7. Mục tiêu của môn học: Trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên ngành về đặc điểm sinh học, giống và công tác giống, kỹ thuật nuôi gia súc nhai lại. Từ kết quả môn học này, người học có thể vận dụng kiến thức chuyên ngành vào thực tế nghiên cứu và sản xuất gia súc nhai lại trong cơ chế thị trường, theo điều kiện và chăn nuôi đa dạng hiện nay.

  8. Nội dung chi tiết học phần:

8.1 Phần lý thuyết

Chương 1 Vai trò và vị trí của ngành chăn nuôi trâu bò (1 tiết)



    1. Trên thế giới

1.2 Ở Việt Nam

Chương 2 Đặc điểm sinh học của trâu bò (2 tiết)



    1. Đặc điểm tiêu hóa

    2. Đặc điểm sinh lý sinh sản

    3. Đặc điểm sinh lý làm việc

Chương 3 Giống và công tác giống trâu bò (2 tiết)

    1. Sự thuần hóa trâu bò

    2. Các giống trâu bò

    3. Cải thiện giống trâu bò

Chương 4 Chăn nuôi bò sữa (5 tiết)

    1. Chọn giống bò sữa

    2. Chuồng trại

    3. Thức ăn

    4. Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa

Chương 5 Chăn nuôi trâu bò thịt (5 tiết)

5.1 Chăn nuôi bò thịt

5.2 Kỹ thuật vỗ béo trâu

Chương 6 Chăn nuôi dê thịt (3 tiết)



    1. Đặc điểm sinh học

    2. Giống và công tác giống

    3. Dinh dưỡng và thức ăn

    4. Chuồng trại

    5. Kỹ thuật nuôi

6.6 Quản lý sức khỏe đàn dê

Chương 7 Chăn nuôi dê sữa (2 tiết)



    1. Chọn giống dê sữa

    2. Kỹ thuật xây dựng chuồng trại

    3. Dinh dưỡng và thức ăn

    4. Kỹ thuật nuôi dê sữa

8.2 Phần thực hành

- Bài 1 (2 tiết): Nhận diện các giống trâu, bò và dê

- Bài 2 (5 tiết): Phương pháp giám định ngoại hình trâu bò

- Bài 3 (5 tiết): Phương pháp tính giá trị dinh dưỡng thức ăn cho trâu bò

- Bài 4 (2 tiết): Phương pháp vắt sữa bò

- Bài 5 (6 tiết): Phương pháp phối hợp khẩu phần thức ăn cho trâu bò.



9. Tài liệu tham khảo

- Bùi Xuân Mến (2007), Chăn nuôi đại cương. Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng , Trường Đại Học Cần Thơ.

- Hồ Quảng Đồ (2009), Bài giảng Chăn nuôi đại cương. Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Cần Thơ.

- Nguyễn Văn Hớn (2010), Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại. Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Cần Thơ.

- Nguyễn Xuân Trạch và Mai Thị Thơm (2004), Giáo trình chăn nuôi Trâu Bò. NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

- Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Xuân Trạch (2008), Thức ăn và nuôi dưỡng Bò sữa. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

- Võ Văn Sơn (2002), Bài giảng Xây dựng chuồng trại. Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại học Cần Thơ.

- Vũ Chí Cương (2005), Giáo trình Chăn nuôi Trâu Bò. NXB Hà Nội.

- Nguyễn Văn Thu, Nguyễn Thị Kim Đông (2008), Giáo trình Chăn nuôi gia súc nhai lại A. Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại học Cần Thơ.

- Nguyễn Văn Thưởng (2006), Kỹ thuật nuôi Bò lấy thịt. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

- Phùng Quốc Quảng (2005), Hướng dẫn kỹ thuật nuôi Dê. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

- Phùng Quốc Quảng (2005), Nuôi Bò sữa năng suất cao – hiệu quả lớn. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

- Trần Trang Nhung, Nguyễn Văn Bình, Hoàng Toàn Thắng và Đinh Văn Bình (2005), Giáo trình Chăn nuôi Dê. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

10. Trang thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu



11. Yêu cầu về giáo viên

  • Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y.

  • Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy

  1. Phương pháp dạy học: lý thuyết 20 tiết, thực hành 20 tiết.

  2. Phương pháp đánh giá học phần

  • Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần và làm bài thu hoạch của phần thực hành. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

  • Thi cuối học phần: tỷ trọng điểm 2/3.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Chăn Nuôi Gia Cầm; Mã số môn học: 03.1TY013.

  2. Số tín chỉ: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: Giờ lý thuyết: 20 tiết; giờ thực hành: 20 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Môn học này giới thiệu cho sinh viên biết rõ về ý nghĩa kinh tế của ngành chăn nuôi gia cầm, đặc điểm sinh học và sản xuất của gia cầm, kỹ thuật ấp trứng, giống và công tác giống gia cầm, dinh dưỡng và thức ăn gia cầm, giới thiệu kỹ thuật chăn nuôi gia cầm chủ yếu là gà và vịt. Bên cạnh đó, môn học này cũng cung cấp kiến thức về vệ sinh phòng bệnh cho gia cầm.

  1. Điều kiện tiên quyết:

Sinh viên cần phải được học qua các môn như cơ thể học học, sinh lý động vật, giống vật nuôi, dinh dưỡng động vật.

7. Mục tiêu của môn học

Nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên nghành về đặc điểm sinh học và sản xuất, ấp trứng, giống và nhân giống, dinh dưỡng và thức ăn, các phương thức chăn nuôi, vệ sinh phòng bệnh và những bệnh chủ yếu của gia cầm. Từ kết quả của môn học, người học có thể vận dụng kiến thức chuyên ngành vào thực tế nghiên cứu và sản xuất gia cầm trong cơ chế thị trường theo điều kiện và quy mô chăn nuôi đa dạng hiện nay.



8. Nội dung chi tiết học phần

8.1 Phần lý thuyết (20 tiết)

Chương 1 Ý nghĩa kinh tế của ngành chăn nuôi gia cầm (2 tiết)



    1. Những tiến bộ của ngành gia cầm

    2. Sản xuất gia cầm trên thế giới

    3. Sản xuất gia cầm ở Việt Nam

Chương 2 Đặc điểm sinh học và sản xuất của gia cầm (2 tiết)

2.1 Sự tiến hoá và phân loại gia cầm

2.2 Cấu tạo ngoài

2.3 Cấu tạo trong

Chương 3 Ấp trứng gia cầm (2 tiết)

3.1 Lịch sử ấp trứng

3.2 Sự sinh sản của gia cầm

3.3 Sự phát triển phôi

Chương 4 Giống và công tác giống gia cầm (2 tiết)

4.1 Giống gà

4.2 Giống vịt

Chương 5 Dinh dưỡng và thức ăn gia cầm (4 tiết)

5.1 Năng lượng

5.2 Chất dinh dưỡng

5.3 Sự tiêu hoá và trao đổi chất

5.4 Nhu cầu dinh dưỡng của gia cầm

5.5 Thức ăn gia cầm

5.6 Chế biến thức ăn gia cầm

5.7 Thiết lập công thức khẩu phần

5.8 Đánh giá chương trình nuôi dưỡng

Chương 6 Kỹ thuật chăn nuôi gà (3 tiết)

6.1 Chăn nuôi gà chuyên trứng

6.2 Nuôi gà thịt

6.3 Chăn nuôi gà thả vườn

Chương 7 Kỹ thuật chăn nuôi vịt (3 tiết)

7.1 Nuôi vịt chuyên trứng

7.2 Nuôi vịt thịt

Chương 8 Vệ sinh phòng bệnh gia cầm (2 tiết)

8.1 Công tác vệ sinh

8.2 Phòng bệnh gia cầm

8.3 Một số bệnh thường gặp ở gà

8.4 Một số bệnh thường gặp ở vịt



8.2 Phần thực hành (20 tiết)

- Bài 1 (3 tiết): Kiểm tra chất lượng trứng

- Bài 2 (3 tiết): Ấp trứng gia cầm

- Bài 3 (2 tiết): Chuồng trại và vệ sinh chuồng trại

- Bài 4 (2 tiết): Chọn giống gia cầm và cắt mỏ gà

- Bài 5 (3 tiết): Kỹ thuật nuôi vịt giống

- Bài 6 (3 tiết): Phương pháp mổ khảo sát gà và vịt

- Bài 7 (4 tiết): Thức ăn và lập công thức khẩu phần



9. Tài liệu tham khảo

- Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận (1999), Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

- Bùi Đức Lũng và Nguyễn Xuân Sơn (2003), Sinh lý sinh sản và ấp trứng gia cầm. Nxb Hà Nội.

- Bùi Xuân Mến (2007), Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại học Cần Thơ.

- D mello, J.P.F (1994), Amino Acid in Farm Animal Nutrion

- Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc và Dương Duy Đồng (2002), Thức ăn và dinh dưỡng động vật. Nxb Nông nghiệp TP. Hồ CHí Minh.

- El Boushy, A.R.Y and A.F.B van de Poel (1994), Poultry Feed from Waste.

- Ensminger, M.E (1992), Poultry Science.

- Farrell, D.J. and P. Stapleton (1986) Duck Production Science & Word Practice.

- Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc – gia cầm. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

- Tôn Thất Sơn (2005), Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

- Viện Chăn Nuôi (2005), Kỹ thuật chăn nuôi gà chăn thả năng suất và chất lượng cao. Nxb Lao Động – Xã Hội, Hà Nội.

- Vũ Duy Giảng (1997), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Trang thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu

11. Yêu cầu về giáo viên:


  • Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

  • Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy

12. Phương pháp dạy và học:

Dựa vào giáo trình đã có, người học đọc trước giáo trình. Giảng viên hướng dẫn nội dung chủ yếu của môn học trên lớp và giải đáp những câu hỏi. Những tình huống trong thực tế sản xuất gia cầm có thể xảy ra sẽ được đưa ra cho người học để tìm hướng giải quyết thích hợp. Nhóm sinh viên sẽ được giao chuyên đề để viết và trình bày báo cáo trước lớp. Nguồn thông tin tham khảo viết chuyên đề dựa vào tài liệu chuyên môn trong thư viện và trên mạng.



13. Phương pháp đánh giá học phần:

- Kiểm tra giữa học kỳ, báo cáo chuyên đề và làm bài thu hoạch của phần thực hành: tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: tỷ trọng điểm 2/3.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


  1. Tên học phần: Kiểm nghiệm sản phẩm động vật; Mã số: 03.1TY014

  1. Số đơn vị học trình: 2 TC

  1. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu

  2. Phân bổ thời gian: Lý thuyết 20 tiết và thực hành trong phòng thí nghiệm 20 tiết

  3. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Nội dung môn học bao gồm những phương pháp đánh giá sản phẩm chăn nuôi an toàn, chất lượng.

  1. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Để học tốt môn Kiểm nghiệm sản phẩm động vật, sinh viên cần phải có kiến thức cơ bản về sinh lý, giải phẩu, tổ chức bệnh lý, sinh hóa, bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng.

  1. Mục tiêu của môn học

Giúp sinh viên hệ thống lại và nắm vững kiến thức chuyên môn và áp dụng vào thực hành kiểm nghiệm vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm. Trang bị cho sinh viên những hiểu biết về ngộ độc thực phẩm và các bệnh do thực phẩm, biện pháp kiểm soát và phòng trị. Đào tạo cho sinh viên vững về cách kiểm tra chất lượng súc sản phẩm, các điều kiện vệ sinh mong muốn trong quá trình giết mổ, chế biến, bảo quản, vận chuyển và phân phối tiêu thụ.

8. Nội dung chi tiết học phần

8.1 Phần lý thuyết (20 tiết)

Chương 1 Phần mở đầu (1 tiết)

1.1 Khái niệm

1.2 Đối tượng

1.3 Mục đích – ý nghĩa

1.4 Sơ lược lịch sử môn học

1.5 Mối quan hệ với các môn học khác

1.6 Nhiệm vụ quyền hạn của cán bộ thú y

Chương 2 Hệ vi sinh vật trong thực phẩm (food microbiology) (2 tiết)

2.1 Nấm mốc

2.1.1 Sự sinh trưởng của nấm mốc

2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm mốc

2.2 Nấm men

2.3 Vi khuẩn

2.3.1 Sự phát triển của vi khuẩn

2.3.2 Phát triển của vi khuẩn trên bề mặt thịt

2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng vi khuẩn

Chương 3 Các bệnh gây ra do thực phẩm súc sản và mối nguy hại đến sức khỏe cộng đồng (foodborne diseases a public health hazard) (2 tiết)

3.1 Ngộ độc do thực phẩm

3.1.1 Ngộ độc thực phẩm do yếu tố vi khuẩn

3.1.2 Ngộ độc do độc tố của động vật và thực vật

3.1.3 Ngộ độc do độc tố nấm

3.1.4 Ngộ độc do hóa chất

3.2 Bệnh do thực phẩm

3.2.1 Bệnh do thực phẩm có chứa vi khuẩn gây bệnh

3.2.2 Bệnh do thực phẩm có chứa virus và ricketsia gây bệnh

3.2.3 Bệnh do thực phẩm có chứa ký sinh trùng gây bệnh

Chương 4 Nguyên tắc vệ sinh đối với lò mổ gia súc (2 tiết)

4.1 Mục đích yêu cầu

4.2 Sơ đồ lò mổ

4.2.1 Khu chăn nuôi

4.2.2 Khu cách ly và giết gia súc bệnh

4.2.3 Khu sản xuất

4.3 Thiết kế nước trong lò mổ

4.3.1 Hệ thống nước sạch

4.3.2 Hệ thống nước bẩn

4.4 Yêu cầu kỹ thuật trong xây dựng

Chương 5 Khám thú sống (living animal inspection) (2 tiết)

5.1 Mục đích, ý nghĩa

5.2 Kiểm soát gia súc khi vận chuyển đến

5.3 Chăm sóc nuôi dưỡng gia súc chờ giết thịt

5.4 Khám thú trước khi đưa vào khu giết mổ

5.5 Biện pháp xử lý khi khám sống

Chương 6 Hóa sinh học thịt gia súc (1 tiết)

6.1 Những tính chất và hình thái của thịt

6.2 Sự biến đổi tự phân của thịt sau khi giết mổ

6.3 Thịt bị biến chất

Chương 7 Khám thịt (post-mortem inspection) (2 tiết)

7.1 Kỹ thuật giết mổ

7.1.1 Yêu cầu

7.1.2 Các phương pháp chọc tiết

7.1.3 Phương pháp mổ gia súc

7.1.4 Vệ sinh trong quá trình giết mổ

7.2 Kỹ thuật khám thịt

7.2.1 Khám thú sống

7.2.2 Khám sau khi giết mổ

Chương 8 Những dạng bệnh lý thường gặp khi khám thịt - cách xử lý (2 tiết)

8.1 Mối liên quan giữa các dạng bệnh lý trên thịt gia súc và bệnh lý của hạch lâm ba

8.1.1 Các bệnh đỏ

8.1.2 Mệt

8.1.3 Suy nhược

8.1.4 Già

8.1.5 Hạch gan trong các trường hợp hoàng đảng, gan xơ, gan thoái hóa mỡ

8.2 Phổi


8.3 Gan

8.4 Tim


8.5 Thận

8.6 Tủy


8.7 Mỡ

8.8 Những bệnh truyền nhiễm gia súc có thể lây sang người

8.9 Những bệnh truyền nhiễm gia súc không lây sang người

8.10 Các bệnh ký sinh trùng

8.10.1 Những bệnh ký sinh trùng lây sang người do ăn thịt gia súc mắc bệnh

8.10.2 Những bệnh ký sinh trùng không lây sang người

Chương 9 Các phương pháp bảo quản thịt và sản phẩm gia súc khác - kiểm nghiệm vệ sinh thú y (2 tiết)

9.1 Phương pháp bảo quản bảng nhiệt độ

9.1.1 Dùng nhiệt độ thấp

9.1.2 Dùng nhiệt độ cao

9.2 Hóa chất dùng trong chế biến và bảo quản thực phẩm

9.2.1 NaCl

9.2.2 Acid acetic

9.2.3 Muối KNO2, NaNO3

9.2.4 Hun khói

9.2.5 Kháng sinh

9.2.6 Các chất chống oxid hóa

9.2.7 Các chất phụ gia

9.2.8 Bức xạ ion hóa

9.3 Kiểm nghiệm vệ sinh thú y các sản phẩm động vật

9.3.1 Lạp xưởng

9.3.2 Ba tê

9.3.3 Đồ hộp

9.3.4 Kiểm nghiệm thịt ướp lạnh-đông lạnh

9.3.5 Kiểm nghiệm thịt muối

Chương 10 Kiểm nghiệm sữa (2 tiết)

10.1 Đặc tính và thành phần hóa học của sữa

10.2 Nguồn gốc vi sinh vật của sữa bò

10.3 Các phương pháp bảo quản sữa

10.4 Kiểm nghiệm sữa

Chương 11 Trứng và kiểm nghiệm trứng (2 tiết)

11.1 Cấu tạo

11.2 Thành phần hóa học của trứng

11.3 Sự hư hỏng của trứng do vi sinh vật

11.4 Phương pháp bảo quản trứng

11.5 Phân loại trứng

11.6 Kiểm nghiệm trứng

8.2 Phần thực hành (20 tiết)

- Bài 1 (5 tiết): Quy trình khám thịt trên quày thịt heo kiểm nghiệm thịt và các sản phẩm của thịt

- Bài 2 (5 tiết): Kiểm nghiệm sữa và kiểm tra chất khô tổng số của sữa

- Bài 3 (5 tiết): Kiểm nghiệm trứng

- Bài 4 (5 tiết): Tham quan lò mổ

9. Tài liệu tham khảo

- Adam M.R; M.O. Moss (1995), Food microbiology. 398p

- Baldrias L.R. (1991), Food hygien, (lecture). 168p

- Đặng Đức Dũng (1979), Hóa sinh thịt gia súc. Bài dịch của Xmolxki. 165p. NXB Khoa Học Kỹ Thuật

- Frazier W.C; D, C. Westhoff (1988), Food microbiology. 539p

- Hobbs B. C; R, J. Gilbert (1978), Food posoining and food hygiene. 365p.

- Hubbert W. T ; H. V. Hagsrud (1991), Food safety and quality assurance. 152p.

- Phan Trịnh Chức (1984), Kiểm soát vệ sinh thú y. trường Đại học Nông Nghiệp I. 235p



10. Trang thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, phòng thí nghiệm vi sinh.

11. Yêu cầu về giáo viên

- Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú Y.

- Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy.

12. Phương pháp dạy và học

Dựa vào giáo trình được cung cấp, người học tự đọc giáo trình trước khi lên lớp, giảng viên hướng dẫn nội dung chủ yếu của môn học trên lớp và giải đáp những thắc mắc của người học. Người học sẽ được chia thành từng nhóm nhỏ để báo cáo seminar và thực tập ở phòng thí nghiệm.



13. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ (hoặc báo cáo seminar) 1 lần và làm bài phúc trình của phần thực hành 1 lần: phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi cuối học phần: tỷ trọng điểm 2/3.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


  1. Tên học phần: Sản Khoa và Gieo Tinh Nhân Tạo; Mã số: 03.1TY015

  2. Số tín chỉ: 2 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: Lên lớp 20 tiết và thực hành 20 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Môn học giúp sinh viên biết được vị trí, cấu tạo cơ quan sinh dục gia súc cái; hiểu được sinh lý sinh sản gia súc cái từ đó biết cách phối giống cho gia súc. Môn học cũng giúp sinh viên biết chăm sóc gia súc sinh sản; biết chẩn đoán, phòng bệnh và điều trị bệnh về sinh sản cho gia súc ở các giai đoạn: trước khi đẻ; trong thời gian đẻ và sau khi đẻ.

  1. Điều kiện tiên quyết:

Để học tốt môn Sản Khoa và Gieo Tinh Nhân Tạo, sinh viên cần phải có kiến thức cơ bản về: Cơ thể học gia súc; Tổ chức học động vật; Sinh lý gia súc.

  1. Mục tiêu của môn học

Học viên được trang bị những kiến thức về môn học. Đồng thời có khả năng vận dụng những kiến thức đó vào thực tế trong từng điều kiện cụ thể.

  1. Nội dung chi tiết học phần

7.1 Phần lý thuyết

PHẦN 1: SẢN KHOA GIA SÚC (10 tiết)

Chương 1 Cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục cái (2 tiết)

1.1 Buồng trứng

1.2 Loa – ống dẫn trứng

1.3 Tử cung

1.4 Âm đạo

Chương 2 Sự thành thục sinh dục và các yếu tố ảnh hưởng (2 tiết)

2.1 Sự tạo noãn

2.2 Sự xuất noãn và tạo hoàng thể

2.3 Những yếu tố ảnh hưởng

2.3.1 Hormone

2.3.2 Dinh dưỡng

2.3.3 Giống và di truyền

2.3.4 Môi trường

Chương 3 Chu kỳ lên giống (2 tiết)

3.1 Thời kỳ trước lên giống

3.2 Thời kỳ lên giống

3.3 Thời kỳ sau lên giống

3.4 Thời kỳ nghỉ ngơi (không lên giống)

3.5 Thời kỳ lên giống của một số gia súc

3.5.1 Bò

3.5.2 chó

3.5.3 Heo

Chương 4 Sự rụng trứng và sự mang thai (2 tiết)

4.1 Sự rụng trứng

4.2 Sự có mang

4.2.1 Sự thụ tinh

4.2.2 Sự định vị

4.2.3 Sự thành lập nhau

4.2.4 Chức năng của màng nhau và màng thai

4.2.5 Các phương pháp chẩn đoán sự có mang

Chương 5 Sự sinh đẻ (2 tiết)

5.1 Cơ chế của sự sinh đẻ

5.2 Những dấu hiệu tiền sản

5.3 Qua trình sinh đẻ

5.4 Chăm sóc thú mẹ và thú con

PHẦN 2: GIEO TINH NHÂN TẠO (10 tiết)

Chương 6 Huấn luyện và lấy tinh thú đực (2 tiết)

6.1 Huấn luyện heo đực nhảy giá

6.1.1 Chọn heo đực để huấn luyện nhảy giá

6.1.2 Phương pháp huấn luyện

6.2 Phương pháp lấy tinh

6.2.1 Những nguyên tắc cơ bản trong phương pháp lấy tinh

6.2.2 Các phương pháp lấy tinh

Chương 7 Kiểm tra về phẩm chất tinh dịch (2 tiết)

7.1 các chỉ tiêu tinh dịch đánh giá bằng mắt thường

7.1.1 Thể tích

7.1.2 Màu sắc

7.1.3 Độ vẫn

7.1 4 pH

7.1.5 Tỷ trọng

7.2 Các chỉ tiêu tinh dịch được đánh giá qua kính hiển vi

7.2.1 Hoạt lực tinh trùng

7.2.2 Nồng độ tinh trùng

7.2.3 Sức kháng của tinh trùng

7.2.4 Tinh trùng kỳ hình

7.2.5 Tinh trùng sống và chết

Chương 8 Môi trường pha loãng – Bảo quản và vận chuyển (2 tiết)

8.1 Nguyên tắc pha chế môi trường

8.2 Các loại môi trường pha chế

8.3 Bội số pha loãng

8.4 Bảo quản tinh dịch

8.5 Vận chuyển tinh dịch

Chương 9 Kiểm tra thú cái lên giống (2 tiết)

Chương 10 Kỹ thuật gieo tinh cho thú cái (2 tiết)

10.1 Xác định thời điểm gieo

10.2 Phương pháp xác định thời điểm dẫn tinh thích hợp

10.3 Lượng tinh dịch dùng để dẫn tinh

10.4 Dụng cụ gieo tinh



7.2 Phần thực hành

- Bài 1 (8 tiết): Đỡ đẻ cho heo

- Bài 2 (2 tiết): Kỹ thuật lấy tinh heo

- Bài 3 (3 tiết): Kiểm tra phẩm chất tinh dịch

- Bài 4 (2 tiết): Pha tinh, bảo quản và vận chuyển

- Bài 5 (2 tiết): Kiểm tra heo lên giống

- Bài 6 (3 tiết): Gieo tinh heo


  1. Tài liệu tham khảo

- Đỗ Trung Giã (2008), Giáo trình Sản khoa thú y. Trường Đại học Cần Thơ.

- Nguyễn Hữu Ninh và Bạch Đăng Phong (2008), Bệnh sinh sản gia súc. NXB Nông Nghiệp.

- Phan Vũ Hải (2006), Bài giảng sinh sản gia súc. Trường Đại học Nông Lâm Huế.

- Trần Nguyên Hùng (2000), Bài giảng sản khoa, bệnh sản khoa gia súc. Đại học Cần Thơ.

- Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long và Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

10. Trang thiết bị dạy học:

- Lý thuyết: Bảng, phấn, máy tính, máy chiếu hoặc màn hình LCD

- Thực hành: trại nuôi gia súc sinh sản, bộ dụng cụ sản khoa, gieo tinh nhân tạo.

11. Yêu cầu về giáo viên:

- Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú y

- Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy

12. Phương pháp dạy và học:

Dựa vào giáo trình đã có, người học đọc trước giáo trình. Giảng viên hướng dẫn nội dung chủ yếu của môn học trên lớp và giải đáp những câu hỏi. Những tình huống trong thực tế sản xuất gia cầm có thể xảy ra sẽ được đưa ra cho người học để tìm hướng giải quyết thích hợp. Nhóm sinh viên sẽ được giao chuyên đề để viết và trình bày báo cáo trước lớp. Nguồn thông tin tham khảo viết chuyên đề dựa vào tài liệu chuyên môn trong thư viện và trên mạng.

Thực hành sinh viên đọc trước giáo trình, xem giảng viên hướng dẫn thực hiện và sau đó thực hành.

13. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ 1 lần và làm bài phúc trình của phần thực hành. Phần này có tỷ trọng điểm 1/3.



- Thi cuối học phần: Tỷ trọng điểm 2/3.

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

  1. Tên học phần: Bệnh truyền nhiễm thú y ; Mã số môn học: 03.1TY016.

  2. Số đơn vị học trình: 3 TC

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu

  4. Phân bổ thời gian: Lên lớp 30 tiết và thực hành trong phòng thí nghiệm 30 tiết

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Nội dung môn học bao gồm những kiến thức nghiên cứu về tính chất, đặc điểm của những bệnh truyền nhiễm chung cho người và gia súc, bệnh riêng cho từng loài vật nuôi. Trọng tâm của môn học đi sâu giới thiệu một số bệnh truyền nhiễm gia súc, gia cầm nguy hiểm và phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long: mầm bệnh, dịch tễ học, triệu chứng, bệnh tích, phương pháp chẩn đoán, chương trình sử dụng vaccine. Từ đó sinh viên có thể vận dụng những kiến thức trên trong việc chẩn đoán, phòng và trị bệnh gia súc, gia cầm.

  1. Điều kiện tiên quyết

Để học tốt môn Bệnh truyền nhiễm, sinh viên cần phải có kiến thức cơ bản về Cơ thể hc, Sinh lý hc, Vi sinh t y, T chức hc, Dược t y, Min dch hc, Bệnh Ni khoa gia súc.

  1. Mục tiêu của môn học

Phn thuyết: Cung cấp cho sinh viên nhng kiến thức về đc đim, tính chất ca bnh truyn nhim, quy lut của dch bnh nói chung. Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về chẩn đoán, điều trị và phòng bnh truyn nhim.

Phn thc hành: Giúp cho sinh viên biết pơng pháp m khám gia súc, gia cm để đnh bnh, cách ly mẫu máu bệnh phm đ chẩn đoán trong phòng thí nghim, ch s dng, bảo quản vaccine để phòng chng bệnh.

  1. Nội dung chi tiết học phần

8.1 Phần lý thuyết (30 tiết)

Phần 1 Truyền nhiễm học đại cương 10 tiết

Chương 1 Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm và sức đề kháng của cơ thể đối với bệnh:

1.1 Đặc điểm của bệnh truyền nhiễm

1.2 Sức đề kháng của cơ thể

Chương 2 Quá trình sinh dịch

2.1 Khái niệm

2.2 Các khâu của quá trình sinh dịch

2.3 Cơ chế và phương thức truyền bệnh

2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sinh dịch

2.5 Hình thức và tính chất của dịch

Chương 3 Phòng chống bệnh truyền nhiễm

3.1 Nguyên lý

3.2 Biện pháp phòng bệnh truyền nhiễm

3.3 Biện pháp chống bệnh truyền nhiễm



Phần 2 Bệnh truyền nhiễm chuyên khoa 20 tiết

Chương 1 Bệnh chung cho nhiều loài vật nuôi 5 tiết

1.1 Bệnh nhiệt thán

1.2 Bệnh uốn ván

1.3 Bệnh dại

1.4 Bệnh xoắn khuẩn Leptospira

1.5 Bệnh lao

1.6  Bệnh sẩy thai truyền nhiễm do Brucella

Chương 2 Bệnh trâu bò 5 tiết

2.1 Bệnh lở mồm long móng

2.2 Bệnh tụ huyết trùng trâu bò

2.3 Bệnh ung khí thán

Chương 3 Bệnh heo 5 tiết

3.1 Bệnh dịch tả heo

3.2 Bệnh giả dại

3.3 Bệnh cúm heo

3.4 Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên heo

3.5 Bệnh rối loạn sinh sản do porcine parvovirus

3.6 Bệnh đậu heo

3.7 Bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm ở heo

3.8 Bệnh phó thương hàn

3.9 Bệnh tụ huyết trùng

3.10 Bệnh đóng dấu heo

3.11 Bệnh viêm phổi địa phương

3.12 Bệnh Glasser

3.13 Bệnh tiêu chảy ở heo con do E.coli

3.14 Bệnh tích nước ở heo con do E.coli

Chương 4 Bệnh gia cầm 5 tiết

4.1 Bệnh Newcastle

4.2 Bệnh cúm gia cầm

4.3 Bệnh đậu gà

4.4 Bệnh Gumboro

4.5 Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm

4.6 Bệnh Marek

4.7 Bệnh lympho-lơcô

4.8 Bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm

4.9 Bệnh tụ huyết trùng gia cầm

4.10 Bệnh hô hấp mãn tính của gia cầm (CRD)

4.11 Bệnh thương hàn gia cầm

4.12 Bệnh nấm phổi gia cầm

4.13 Bệnh dịch tả vịt

8.2 Phần thực hành (30 tiết)

- Bài 1 (5 tiết): Phương pháp cách mổ khám - cách lấy bệnh phẩm, bảo quản và gởi bệnh phẩm, phương pháp lấy máu để kiểm tra huyết thanh học

- Bài 2 (5 tiết): Cách chế vaccine dịch tả trâu bò - heo giảm độc qua thỏ.

- Bài 3 (3 tiết): Cách sử dụng bảo quản vaccine và kháng huyết thanh

- Bài 4 (2 tiết): Cách tính LD50 và phản ứng trung hòa virus

- Bài 5 (5 tiết): Chẩn đoán dị ứng

- Bài 6 (10 tiết): Phòng chống bệnh dịch tả gà (Newcastle), bệnh Gumboro, bệnh đậu gà, bệnh H5N1, bệnh dịch tả heo.


  1. Tài liệu tham khảo

- Hồ Thị Việt Thu (2006), Giáo trình bệnh truyền nhiễm, Trường Đại học Cần Thơ.

- Hồ Thị Việt Thu (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm, Trường Đại học Cần Thơ.

- Japan International Agriculture Council (2000), “Colour manual diseases of birds”, JapaneseSociety on Poultry Diseases.

- Nguyễn Bá Hiên, Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Thành và Chu Đình Tới (2008), Vi sinh vật – Bệnh truyền nhiễm vật nuôi. NXB Giáo dục.

- Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Đường, Nguyễn Khắc Tuấn, Nguyễn Thị Bích Lộc và Nguyễn Bá Hiên (2004), Vi sinh vật đại cương, Nxb Nông Nghip, Hà Nội.

- Nguyễn Vĩnh Phưc và Hồ Đình Chúc (1978), Giáo trình bnh truyền nhim gia súc, Nxb Nông Nghip, Hà Nội.

- Saif Y.M, Fadly A.M, Glisson J.R, McDougald L.R, Nolan L.K, Swayane D.E (2008), Diseases of poultry, Blackwell publishing, Iowa, U.S.A.

- Straw B.E, Zimmerman J.J,Allaire D.S, Taylor D.J (2006), Diseases of swine 9th Edition, 20 Blackwell Publising, Iowa, U.S.A.



- The American association of avian pathologists, A laboratory manual for the isolation and identifiacation of avian pathogens. Third edition...

- Tizard I (1982), An introduction to Veterinary immunology Second edition, W.B.Saunders company.



10. Trang thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, phòng thí nghiệm bệnh truyền nhiễm.

11. Yêu cầu về giáo viên

- Trình độ: Đại học, Thạc sĩ chuyên ngành Chăn nuôi, Thú Y.

- Năng lực, kinh nghiệm: có chứng chỉ sư phạm, có kinh nghiệm trong giảng dạy.

12. Phương pháp dạy và học

Dựa vào giáo trình được cung cấp, người học tự đọc giáo trình trước khi lên lớp, giảng viên hướng dẫn nội dung chủ yếu của môn học trên lớp và giải đáp những thắc mắc của người học. Người học sẽ được chia thành từng nhóm nhỏ để báo cáo seminar và thực tập ở phòng thí nghiệm.



13. Phương pháp đánh giá học phần

- Kiểm tra giữa học kỳ (hoặc báo cáo seminar) 1 lần và làm bài phúc trình của phần thực hành 1 lần: phần này có tỷ trọng điểm 1/3.

- Thi kết thúc học phần: tỷ trọng điểm 2/3.


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


  1. Tên học phần: Bệnh ký sinh vật nuôi; Mã số môn học: 03.1TY017.

  2. Số tín chỉ: 2 TC (Lý thuyết: 20 tiết, Thực hành: 20 tiết)

  3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chăn Nuôi Thú Y - Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Bạc Liêu.

  4. Phân bổ thời gian: 20 giờ lý thuyết trên lớp; giờ thực hành/lấy mẫu/lý thuyết thực hành 20 tiết.

  5. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Cung cấp cho người học những kiến thức về ký sinh trùng; quá trình hình thành môn học; những khái niệm môn học; trình bày hình thái – vòng đời – phân loại của giun sán, tiết túc, nguyên sinh động vật và một số bệnh do chúng gây ra trên vật nuôi.

  6. Điều kiện tiên quyết: người học phải hoàn thành kiến thức cơ sở ngành mới học môn này.

  7. Mục tiêu của môn học: Sinh viên được dạy cách phân loại định danh các loài ký sinh trùng (nội, ngoại ký sinh trùng); học được cách chẩn đoán bệnh ở thú sống và trên thú chết; học được cách phòng ngừa bệnh và điều trị nhằm mang lại lợi ích kinh tế trong chăn nuôi. Đồng thời ứng dụng được những kiến thức này vào thực tế sản xuất.

  8. Nội dung chi tiết học phần:

7.1 Phần lý thuyết

Chương 1 Cơ sở ký sinh trùng thú y (1tiết)

1.1 Định nghĩa

1.2 Phân loại trạng thái ký sinh

1.3 Điều kiện để thực hiện trạng thái ký sinh

1.4 Phân loại ký sinh vật

1.5 Phân loại ký chủ

1.6 Những phản ứng của ký chủ và ký sinh vật

1.7 Vòng đời

Chương 2 Đại cương về bệnh ký sinh trùng (2 tiết)

2.1 Định nghĩa và cách gọi tên bệnh ký sinh trùng

2.1.1 Định nghĩa

2.1.2 Cách gọi tên bệnh ký sinh trùng

2.2 Miễn dịch ký sinh trùng

2.2.1 Đặc điểm chung của miễn dịch ký sinh trùng

2.2.2 Kháng nguyên và kháng thể

2.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới sức miễn dịch

2.2.4 Ứng dụng miễn dịch ký sinh trùng

2.3 Dịch tễ học của bệnh ký sinh trùng và học thuyết về nguồn dịch tự nhiên

2.3.1 Dịch tễ học của bệnh ký sinh trùng

2.3.2 Học thuyết về nguồn tự nhiên của E.N.Pavlopsky

2.3.3 Học thuyết phòng trừ tổng hợp của Viện sỹ SKRJABIN

Chương 3 Giun sán học ký sinh ở gia súc, gia cầm (1 tiết)

3.1 Định nghĩa và nội dung

3.1.1 Định nghĩa

3.1.2 Nội dung

3.2 Phân loại bệnh giun sán

3.3 Phương pháp chẩn đoán bệnh giun sán

3.3.1 Chẩn đoán bệnh giun sán khi vật nuôi còn sống

3.3.2 Chẩn đoán bệnh giun sán khi con vật chết

Chương 4 Sán lá và những bệnh do sán lá gây ra cho động vật nuôi (2 tiết)

4.1 Đặc điểm hình thái – vòng đời – phân loại

4.1.1 Đặc điểm hình thái

4.1.2 Vòng đời

4.1.3 Phân loại

4.2 Một số bệnh do sán lá gây ra cho động vật nuôi

Chương 5 Sán dây và những bệnh do sán dây gây ra cho động vật nuôi (2 tiết)

5.1 Đặc điểm hình thái – vòng đời – phân loại

5.1.1 Đặc điểm hình thái

5.1.2 Vòng đời

5.1.3 Phân loại

5.2 Một số bệnh do sán dây gây ra cho động vật nuôi

Chương 6 Giun tròn và những bệnh do giun tròn gây ra cho động vật nuôi (2 tiết)

6.1 Đặc điểm hình thái – vòng đời – phân loại

6.1.1 Đặc điểm hình thái

6.1.2 Vòng đời

6.1.3 Phân loại

6.2 Một số bệnh do giun tròn gây ra cho động vật nuôi

Chương 7 Giun đầu gai và những bệnh do giun đầu gai (2 tiết)

7.1 Đặc điểm hình thái – vòng đời – phân loại

7.1.1 Đặc điểm hình thái

7.1.2 Vòng đời

7.1.3 Phân loại

7.2 Một số bệnh do giun đầu gai gây ra cho động vật nuôi

Chương 8 Động vật tiết túc (4 tiết)

8.1 Lớp hình nhện

8.1.1 Đặc điểm hình thái

8.1.2 Vòng đời

8.1.3 Phân loại

8.1.4 Một số bệnh phổ biến gây ra cho động vật nuôi

8.2 Lớp côn trùng

8.2.1 Đặc điểm hình thái

8.2.2 Vòng đời

8.2.3 Phân loại

8.2.4 Một số bệnh phổ biến gây ra cho động vật nuôi

Chương 9 Nguyên sinh động vật (4 tiết)

9.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo

9.2 Đặc điểm sinh học và hoạt động của nguyên sinh động vật

9.3 Phân loại

9.4 Một số bệnh phổ biến do nguyên sinh động vật gây ra trên vật nuôi



Каталог: files
files -> Sạt-đe rằng: Nầy là lời phán của Đấng có bảy vì thần Đức Chúa Trời và bảy ngôi sao
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung

tải về 2.36 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương