TỈnh hà nam số: 396/QĐ-ubnd cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM



tải về 1.08 Mb.
trang11/12
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích1.08 Mb.
#20084
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG

(đối với Văn phòng công chứng do hai công chứng viên trở lên thành lập)

Kính gửi: Sở Tư pháp tỉnh (thành phố).............

Chúng tôi gồm các công chứng viên có tên trong danh sách sau đây:




Stt

Họ và tên

Năm sinh

Quyết định bổ nhiệm công chứng viên (số, ngày, tháng, năm)

Chữ ký













































Quyết định cho phép thành lập Văn phòng công chứng số:..............ngày..............

đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng với các nội dung sau đây:

1. Tên đầy đủ của Văn phòng công chứng (ghi bằng chữ in hoa):.......................

2. Địa chỉ trụ sở: .....................................................................................................

Điện thoại:......................................Fax:..........................Email:.............................

Website (nếu có):...................................................................................................

3. Trưởng Văn phòng công chứng:

Họ và tên:.............................................................................Nam, nữ:....................

Sinh ngày......../............/..................

Chứng minh nhân dân số:....................................Ngày cấp:......../........./................

Nơi cấp:..................................................................................................................

Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú:...........................................................................

Chỗ ở hiện nay:......................................................................................................

Chúng tôi xin cam đoan nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

Tỉnh (thành phố)...., ngày.....tháng......năm......

Các công chứng viên thành viên



(ký và ghi rõ họ, tên)

7. Chấm dứt hoạt động của Văn phòng Công chứng (trường hợp tự chấm dứt)

Trình tự thực hiện:

Bước 1: Văn phòng Công chứng khi chấm dứt hoạt động báo cáo bằng văn bản cùng các giấy tờ cần thiết gửi đến Sở Tư pháp.

          Bước 2: Sở Tư pháp kiểm tra và thông báo bằng văn bản về việc chấm dứt hoạt động của văn phòng công chứng với các cơ quan liên quan theo quy định pháp luật.



Cách thức thực hiện:

- Cách 1: Gửi báo cáo trực tiếp tại Sở Tư pháp

- Cách 2: Gửi báo cáo qua đường bưu điện (Trong trường hợp này giấy tờ trong hồ sơ trong trường hợp này phải được chứng thực đúng theo quy định pháp luật).

Thành phần hồ sơ:

- Báo cáo về việc tự chấm dứt hoạt động Văn phòng công chứng;

- Biên bản họp Hội đồng thành viên Văn phòng công chứng hoạt động dưới loại hình công ty hợp danh về việc chấm dứt hoạt động của Văn phòng công chứng (bản chính);

- Biên bản bàn giao với Văn phòng công chứng khác về việc tiếp nhận hồ sơ công chứng (nếu có) hoặc Văn bản đề nghị Sở Tư pháp chỉ định tổ chức hành nghề công chứng khác tiếp nhận hồ sơ công chứng (nếu có);

- Giấy tờ chứng minh việc đăng báo trung ương hoặc báo địa phương trong hai số liên tiếp về thời điểm dự kiến chấm dứt hoạt động;

- Bản chính Quyết định cho phép thành lập Văn phòng công chứng;

          - Bản chính Giấy đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng.

Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết: Không quy định

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Văn phòng công chứng đã đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Tư pháp tỉnh Hà Nam

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định về việc chấm dứt hoạt động của Văn phòng công chứng

Lệ phí: Không quy định

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Công chứng số 82/2006/QH11 ngày 29/11/2006;

- Nghị định số 04/2013/NĐ-CP ngày 07/01/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng;

- Quyết định số 01/2008/QĐ-BTP ngày 20/02/2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp về việc ban hành một số mẫu giấy tờ dùng trong hoạt động công chứng;

- Thông tư số 11/2011/TT-BTP ngày 27/6/2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số nội dung về công chứng viên, tổ chức và hoạt động công chứng, quản lý nhà nước về công chứng.

IV. Lĩnh Vực: Trợ giúp pháp lý

1. Yêu cầu/đề nghị trợ giúp pháp lý

Trình tự thực hiện:

Bước 1. Đối tượng được trợ giúp pháp lý nộp hồ sơ tại Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Hà Nam.

Bước 2. Người trực tiếp thụ lý vụ việc phải xem xét, trả lời ngay về việc hồ sơ có đủ điều kiện để thụ lý hoặc phải bổ sung thêm các loại giấy tờ, tài liệu có liên quan.

Bước 3: Người trực tiếp thụ lý vụ việc phải ghi vào Sổ theo dõi, tổng hợp vụ việc trợ giúp pháp lý và tiến hành trợ giúp pháp lý hoặc báo cáo Lãnh đạo Trung tâm phân công người thực hiện trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật. Nếu có một trong các căn cứ từ chối thì người tiếp nhận phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do từ chối cho người có yêu cầu biết.



Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở của Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý hoặc trực tiếp cho người thực hiện trợ giúp pháp lý (trong trường hợp thực hiện trợ giúp pháp lý bên ngoài trụ sở) hoặc qua hệ thống thư tín hoặc bằng các hình thức khác..

Thành phần hồ sơ:

- Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý (có mẫu kèm theo);

- Giấy tờ chứng minh là người được trợ giúp pháp lý (bản sao hoặc bản chụp đã đối chiếu bản chính);

- Giấy tờ liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý (nếu có);



Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết: Thụ lý ngay khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ hoặc từ chối thực hiện trợ giúp pháp lý nếu có căn cứ từ chối.

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Trung tâm trợ giúp pháp lý.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Vào sổ theo dõi, tổng hợp vụ việc;

- Được thụ lý và được trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật

- Phiếu hẹn (trường hợp vụ việc phức tạp hoặc chưa đủ giấy tờ);

- Thông báo về việc từ chối hoặc không tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý trong trường hợp có căn cứ từ chối.

Lệ phí (nếu có): Không

Tên mẫu đơn, mẫu t khai: Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý (Ban hành kèm theo Thông tư 19/2011/TT-BTP ngày 31/10/2011)

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Trợ giúp pháp lý số 69/2006/QH11 ngày 29/6/2006, có hiệu lực ngày 01/01/2007;

- Luật người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010;

- Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Luật Trợ giúp pháp lý;

- Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn về nghiệp vụ trợ giúp pháp lý và quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý, có hiệu lực từ ngày 29/10/2008;

- Thông tư số 19/2011/TT-BTP ngày 31/10/2011 của Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính của Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008, Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 và Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010;

- Thông tư số 07/2011/TT-BTP ngày 31 tháng 03 năm 2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức cán bộ và hoạt động trợ giúp pháp lý;             

- Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP-UBDT ngày 17 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tư pháp - Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người dân tộc thiểu số.


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc




.........., ngày ..... tháng ..... năm 20.....
ĐƠN YÊU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ
Kính gửi: .........................(1)............................
Họ và tên: ..................................................(2 hoặc 2a).................

Ngày, tháng, năm sinh: ............................................. Giới tính: ............................

Địa chỉ liên hệ: ........................................................................................................

Điện thoại: …………………………

CMND số: ........................................... cấp ngày ...................... tại .......................

……………. .......................................................................... Dân tộc: .................

Diện người được trợ giúp pháp lý: .........................................................................

Nội dung vụ việc yêu cầu trợ giúp pháp lý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tài liệu gửi kèm theo đơn:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….



Ghi chú: ..................................................................................................................

Tôi xin cam đoan lời trình bày trên là đúng sự thật. Đề nghị .....(1)......... xem xét trợ giúp pháp lý.



NGƯỜI YÊU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

(1): Tên tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý

(2): Tên người được trợ giúp pháp lý

(2a): Tên người đại diện, người giám hộ cho người được trợ giúp pháp lý



2. Khiếu nại về từ chối thụ lý vụ việc trợ giúp pháp lý; không thực hiện trợ giúp pháp lý; thay đổi người thực hiện trợ giúp pháp lý

Trình tự thực hiện:

Bước 1. Người được trợ giúp pháp lý gửi đơn khiếu nại đến Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước đề nghị Giám đốc Trung tâm giải quyết;

Bước 2. Giám đốc Trung tâm xem xét ra quyết định giải quyết khiếu nại;

Bước 3. Người khiếu nại không đồng ý với Quyết định của Giám đốc Trung tâm thì gửi đơn lên Giám đốc Sở Tư pháp;

- Giám đốc Sở Tư pháp xem xét ra Quyết định giải quyết khiếu nại.

Cách thức thực hiện: Tại Trung tâm trợ giúp pháp lý hoặc Sở Tư pháp.

Thành phần hồ sơ:

- Đơn khiếu nại của người được trợ giúp pháp lý;

- Giấy tờ tài liệu chứng minh về việc Trung tâm từ chối hoặc không thực hiện hoặc thay đổi nguời thực hiện không phù hợp với quy định của pháp luật.

Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết:

- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Giám đốc Trung tâm có trách nhiệm giải quyết khiếu nại;

- Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Giám đốc Sở Tư pháp có trách nhiệm giải quyết khiếu nại.

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Trung tâm trợ giúp pháp lý và Sở Tư pháp.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định về việc giải quyết khiếu nại.

Lệ phí (nếu có): Không

Tên mẫu đơn, mẫu t khai: Không

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

Luật Trợ giúp pháp lý số 69/2006/QH11 ngày 29/6/2006, có hiệu lực ngày 01/01/2007

- Luật người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010;

- Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Luật Trợ giúp pháp lý;


- Thông tư số 07/2011/TT-BTP ngày 31 tháng 03 năm 2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức cán bộ và hoạt động trợ giúp pháp lý;             

- Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP-UBDT ngày 17 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tư pháp - Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người dân tộc thiểu số.



3. Thực hiện trợ giúp pháp lý bằng hình thức tư vấn pháp luật

Trình tự thực hiện:

Bước 1. Đối tượng được trợ giúp pháp lý nộp hồ sơ vụ việc tại trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Hà Nam - Đường Lê Chân, phường Lê Hồng Phong, Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam;

Bước 2. Người tiếp nhận phải kiểm tra tính pháp lý, nội dung của đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý và phải trả lời ngay về việc hồ sơ có đủ điều kiện để thụ lý hay không. Trường hợp chưa đủ giấy tờ thì hướng dẫn người được trợ giúp pháp lý bổ sung giấy tờ hợp lệ.

Vụ việc chỉ được thụ lý khi có đầy đủ các điều kiện sau:

- Người có yêu cầu trợ giúp pháp lý thuộc diện được trợ giúp pháp lý theo quy định tại: Điều 10 Luật Trợ giúp pháp lý và được quy định chi tiết tại Điều 2 Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007; Khoản 1 Điều 1 Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP; Khoản 1 Điều 12 Thông tư số 07/2011/TT-BTP.

- Nội dung vụ việc phù hợp với quy định tại Điều 5 Luật Trợ giúp pháp lý.

- Vụ việc thuộc phạm vi thực hiện theo quy định tại Điều 26 Luật Trợ giúp pháp lý.

- Vụ việc không thuộc trường hợp bị từ chối theo quy định tại Khoản 1 Điều 45 Luật Trợ giúp pháp lý.



Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại Trung tâm Trợ giúp pháp lý; Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý, Tổ cộng tác viên trợ giúp pháp lý, qua điện thoại hoặc Trợ giúp pháp lý lưu động.

Thành phần hồ sơ:

- Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý (có mẫu kèm theo);

- Giấy tờ chứng minh là người được trợ giúp pháp lý (Bản sao hoặc bản chụp có đối chiếu bản chính);

- Giấy tờ liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý (nếu có).



Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết:

- Đối với vụ việc đơn giản người thực hiện trợ giúp pháp lý phải tư vấn ngay;

- Đối với vụ việc phức tạp hoặc hồ sơ yêu cầu tư vấn gửi qua  đường bưu điện thì tư vấn bằng văn bản không quá 15 ngày kể từ ngày thụ lý hoặc ngày nhận đủ giấy tờ bổ sung.

- Đối với vụ việc cần điều tra, xác minh thì thời hạn trả lời tư vấn có thể  kéo dài nhưng không quá 30 ngày.



Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Trung tâm trợ giúp pháp lý

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Phiếu thực hiện trợ giúp pháp lý.

Lệ phí (nếu có): Không

Tên mẫu đơn, mẫu t khai: Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Trợ giúp pháp lý số 69/2006/QH11 ngày 29/6/2006, có hiệu lực ngày 01/01/2007;

- Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Luật Trợ giúp pháp lý;

- Luật người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010;

- Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Luật Trợ giúp pháp lý;

- Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn về nghiệp vụ trợ giúp pháp lý và quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý, có hiệu lực ngày 29/10/2008;

- Thông tư số 19/2011/TT-BTP ngày 31/10/2011 của Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính của Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008;

- Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 và Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010;

- Thông tư số 07/2011/TT-BTP ngày 31 tháng 03 năm 2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức cán bộ và hoạt động trợ giúp pháp lý;             

- Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP-UBDT ngày 17 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tư pháp - Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người dân tộc thiểu số;



CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc




.........., ngày ..... tháng ..... năm 20.....
ĐƠN YÊU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ
Kính gửi: .........................(1)............................
Họ và tên: ..................................................(2 hoặc 2a).................

Ngày, tháng, năm sinh: ............................................. Giới tính: ............................

Địa chỉ liên hệ: ........................................................................................................

Điện thoại: …………………………

CMND số: ........................................... cấp ngày ...................... tại .......................

……………. .......................................................................... Dân tộc: .................

Diện người được trợ giúp pháp lý: .........................................................................

Nội dung vụ việc yêu cầu trợ giúp pháp lý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tài liệu gửi kèm theo đơn:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….



Ghi chú: ..................................................................................................................

Tôi xin cam đoan lời trình bày trên là đúng sự thật. Đề nghị .....(1)......... xem xét trợ giúp pháp lý.



NGƯỜI YÊU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

(1): Tên tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý

(2): Tên người được trợ giúp pháp lý

(2a): Tên người đại diện, người giám hộ cho người được trợ giúp pháp lý



4. Chuyển vụ việc trợ giúp pháp lý cho Trung tâm trợ giúp pháp lý khác

Trình tự thực hiện:

Bước 1. Đối tượng đến Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Hà Nam yêu cầu trợ giúp pháp lý, Trung tâm trợ giúp pháp lý thụ lý hồ sơ, sau khi nghiên cứu và xét thấy có căn cứ cần thiết phải chuyển cho Trung tâm trợ giúp pháp lý ở địa phương khác thì làm văn bản chuyển vụ việc đó cho Trung tâm trợ giúp pháp lý địa phương khác có thẩm quyền thực hiện;

Bước 2. Trung tâm trợ giúp pháp lý đã thụ lý gửi phiếu chuyển (bản chính) kèm theo hồ sơ thụ lý của Trung tâm trợ giúp pháp lý (bản gốc).

Cách thức thực hiện: Tại Trung tâm trợ giúp pháp lý

Thành phần hồ sơ:

- Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý (có mẫu kèm theo);

- Giấy tờ chứng minh là người được trợ giúp pháp lý (bản sao hoặc bản chụp có đối chiếu bản chính);

- Giấy tờ liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý (bản sao hoặc bản chụp từ bản chính);

- Phiếu chuyển (bản chính).

Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết: Không có quy định cụ thể.

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Trung tâm trợ giúp pháp lý đã thụ lý ban đầu và Trung tâm trợ giúp pháp lý tiếp nhận vụ việc được chuyển.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Phiếu chuyển của Trung tâm Trợ giúp pháp lý thụ lý vụ việc;

- Thông báo chuyển vụ việc trợ giúp pháp lý cho người được trợ giúp pháp lý.

Lệ phí (nếu có): Không

Tên mẫu đơn, mẫu t khai:

Mẫu số 13 –  TP-TGPL: Phiếu chuyển;

Mẫu số 14 – TP-TGPL: Thông báo chuyển vụ việc trợ giúp pháp lý

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Trợ giúp pháp lý số 69/2006/QH11 ngày 29/6/2006, có hiệu lực ngày 01/01/2007;

Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Luật Trợ giúp pháp lý;

- Luật người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010;

- Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Luật Trợ giúp pháp lý;
- Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn về nghiệp vụ trợ giúp pháp lý và quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý, có hiệu lực từ ngày 29/10/2008;

- Thông tư số 19/2011/TT-BTP ngày 31/10/2011 của Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính của Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008, Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 và Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010;

- Thông tư số 07/2011/TT-BTP ngày 31 tháng 03 năm 2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức cán bộ và hoạt động trợ giúp pháp lý;             

- Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP-UBDT ngày 17 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tư pháp - Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người dân tộc thiểu số;




CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc




.........., ngày ..... tháng ..... năm 20.....
ĐƠN YÊU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ
Kính gửi: .........................(1)............................
Họ và tên: ..................................................(2 hoặc 2a).................

Ngày, tháng, năm sinh: ............................................. Giới tính: ............................

Địa chỉ liên hệ: ........................................................................................................

Điện thoại: …………………………

CMND số: ........................................... cấp ngày ...................... tại .......................

……………. .......................................................................... Dân tộc: .................

Diện người được trợ giúp pháp lý: .........................................................................

Nội dung vụ việc yêu cầu trợ giúp pháp lý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tài liệu gửi kèm theo đơn:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….



Ghi chú: ..................................................................................................................

Tôi xin cam đoan lời trình bày trên là đúng sự thật. Đề nghị .....(1)......... xem xét trợ giúp pháp lý.



Каталог: vbpq hanam.nsf -> 9e6a1e4b64680bd247256801000a8614
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> Về việc công nhận lại và cấp Bằng công nhận lại trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ I chủ TỊch uỷ ban nhân dân tỉnh hà nam
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam văn phòNG
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> Ủy ban nhân dân tỉnh hà nam
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> QuyếT ĐỊnh v/v thành lập Tổ công tác liên ngành kiểm tra tình hình thực hiện dự án
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> UỶ ban nhân dân cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh hà nam
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> QuyếT ĐỊnh phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu đất giáp kè sông Đáy thuộc thôn 1, xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý chủ TỊch uỷ ban nhân dân tỉnh hà nam
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> QuyếT ĐỊnh v/v thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch phát triển Nông nghiệp
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> Hà Nam, ngày 17 tháng 8 năm 2012
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> Hà Nam, ngày 17 tháng 8 năm 2012

tải về 1.08 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương