TỈnh hà nam số: 396/QĐ-ubnd cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam


NGƯỜI YÊU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ



tải về 1.08 Mb.
trang12/12
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích1.08 Mb.
#20084
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12

NGƯỜI YÊU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

(1): Tên tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý

(2): Tên người được trợ giúp pháp lý

(2a): Tên người đại diện, người giám hộ cho người được trợ giúp pháp lý

5. Kiến nghị về việc giải quyết vụ việc trợ giúp pháp lý

Trình tự thực hiện:

Bước 1. Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Hà Nam sau khi kiểm tra và thụ lý hồ sơ thì Giám đốc Trung tâm sẽ phân công người thực hiện trợ giúp pháp lý.

Bước 2. Người được phân công thực hiện trợ giúp pháp lý kiểm tra, xem xét các tài liệu có liên quan mà người yêu cầu TGPL cung cấp, nếu xét thấy có đủ căn cứ cho rằng kết quả giải quyết vụ việc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chưa phù hợp với quy định của pháp luật, gây thiệt hại cho người được trợ giúp pháp lý, thì đề xuất Giám đốc Trung tâm thực hiện quyền kiến nghị về việc thi hành pháp luật

Bước 3. Gửi kiến nghị bằng văn bản về vụ việc trợ giúp pháp lý tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền.



Cách thức thực hiện: Tại Trung tâm trợ giúp pháp lý.

Thành phần hồ sơ:

- Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý theo mẫu;

- Giấy tờ chứng minh là người được trợ giúp pháp lý (bản sao hoặc bản chụp có đối chiếu bản chính);

- Giấy tờ liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý (nếu có);

- Văn bản giải quyết vụ việc trợ giúp pháp lý của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

Số lượng hồ sơ: 01 bộ

Thời hạn giải quyết: Không quy định cụ thể.

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Trung tâm trợ giúp pháp lý.

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:

- Văn bản kiến nghị;

- Công văn gửi cho người yêu cầu trợ giúp pháp lý và hướng dẫn cụ thể để họ liên hệ với cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết.

Lệ phí (nếu có): Không

Tên mẫu đơn, mẫu t khai: Mẫu Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý.

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Không

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Luật Trợ giúp pháp lý số 69/2006/QH11 ngày 29/6/2006, có hiệu lực ngày 01/01/2007;

- Luật người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010;

- Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 của Chính phủ ban quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý;

- Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Luật Trợ giúp pháp lý;

- Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 của Bộ Tư pháp hướng dẫn về nghiệp vụ trợ giúp pháp lý và quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý, có hiệu lực ngày 29/10/2008;

- Thông tư số 19/2011/TT-BTP ngày 31/10/2011 của Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính của Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008, Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 và Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010;

- Thông tư số 07/2011/TT-BTP ngày 31 tháng 03 năm 2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức cán bộ và hoạt động trợ giúp pháp lý;             

- Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP-UBDT ngày 17 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tư pháp - Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người dân tộc thiểu số;


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc




.........., ngày ..... tháng ..... năm 20.....
ĐƠN YÊU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ
Kính gửi: .........................(1)............................
Họ và tên: ..................................................(2 hoặc 2a).................

Ngày, tháng, năm sinh: ............................................. Giới tính: ............................

Địa chỉ liên hệ: ........................................................................................................

Điện thoại: …………………………

CMND số: ........................................... cấp ngày ...................... tại .......................

……………. .......................................................................... Dân tộc: .................

Diện người được trợ giúp pháp lý: .........................................................................

Nội dung vụ việc yêu cầu trợ giúp pháp lý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tài liệu gửi kèm theo đơn:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….



Ghi chú: ..................................................................................................................

Tôi xin cam đoan lời trình bày trên là đúng sự thật. Đề nghị .....(1)......... xem xét trợ giúp pháp lý.



NGƯỜI YÊU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

(1): Tên tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý

(2): Tên người được trợ giúp pháp lý

(2a): Tên người đại diện, người giám hộ cho người được trợ giúp pháp lý

6. Thủ tục Từ chối hoặc không tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Khi tiếp nhận vụ việc trợ giúp pháp lý, người tiếp nhận yêu cầu trợ giúp pháp lý phát hiện vụ việc trợ giúp pháp lý thuộc một trong các trường hợp bị từ chối hoặc phải từ chối và không được tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý thì phải tiến hành từ chối và không tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý.

Bước 2: Người tiếp nhận yêu cầu trợ giúp pháp lý thông báo rõ lý do bằng văn bản cho người có yêu cầu biết.

Bước 3: Cá nhân nhận văn bản trả lời.



- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ tại Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Hà Nam hoặc qua đường bưu điện.

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý (theo mẫu)

+ Giấy tờ chứng minh thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý miễn phí.

+ Giấy tờ liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý ( nếu có)



Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết: Khi phát hiện có căn cứ để từ chối hoặc không tiếp tục thực trợ giúp pháp lý.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Thông báo từ chối hoặc không tiếp tục thực hiện trợ giúp pháp lý.

- Lệ phí: Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu t khai: Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật trợ giúp pháp lý năm 2006;

+ Luật người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010;

+ Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý;

+ Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Luật Trợ giúp pháp lý;

+ Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 Hướng dẫn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý và quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý;

+ Thông tư số 19/2011/TT-BTP ngày 31/10/2011 của Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính của Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008, Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 và Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010;

+ Thông tư số 07/2011/TT-BTP ngày 31 tháng 03 năm 2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức cán bộ và hoạt động trợ giúp pháp lý;             

+ Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP-UBDT ngày 17 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tư pháp - Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người dân tộc thiểu số.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc




.........., ngày ..... tháng ..... năm 20.....
ĐƠN YÊU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ
Kính gửi: .........................(1)............................
Họ và tên: ..................................................(2 hoặc 2a).................

Ngày, tháng, năm sinh: ............................................. Giới tính: ............................

Địa chỉ liên hệ: ........................................................................................................

Điện thoại: …………………………

CMND số: ........................................... cấp ngày ...................... tại .......................

……………. .......................................................................... Dân tộc: .................

Diện người được trợ giúp pháp lý: .........................................................................

Nội dung vụ việc yêu cầu trợ giúp pháp lý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tài liệu gửi kèm theo đơn:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….



Ghi chú: ..................................................................................................................

Tôi xin cam đoan lời trình bày trên là đúng sự thật. Đề nghị .....(1)......... xem xét trợ giúp pháp lý.



NGƯỜI YÊU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

(1): Tên tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý

(2): Tên người được trợ giúp pháp lý

(2a): Tên người đại diện, người giám hộ cho người được trợ giúp pháp lý



7. Thủ tục Thực hiện trợ giúp pháp lý bằng hình thức hoà giải.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Khi có yêu cầu hoặc được sự đồng ý của một bên hoặc các bên, Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Hà Nam phân công người thực hiện trợ giúp pháp lý tham gia hòa giải.

Bước 2: Người thực hiện trợ giúp pháp lý được phân công phân tích rõ về các tình tiết của vụ việc, giải thích các quy định của pháp luật, hướng dẫn các bên hòa giải với nhau hoặc tự thương lượng, thống nhất hướng giải quyết vụ việc.

Bước 3: Lập biên bản hoà giải.

Bước 4: Các bên nhận biên bản hoà giải.

Bước 5: Lưu giữ biên bản trong hồ sơ vụ việc TGPL.



- Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ tại Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Hà Nam hoặc qua đường bưu điện.

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý (theo mẫu).

+ Giấy tờ chứng minh thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý miễn phí.

+ Giấy tờ chứng minh vể vụ việc trợ giúp pháp lý (nếu có).



Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

- Thời hạn giải quyết: Trong 15 ngày, kể từ khi nhận đủ hồ sơ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định cử người thực hiện trợ giúp pháp lý tham gia hoà giải; biên bản hoà giải.

- Lệ phí: Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu t khai: Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý, biên bản hòa giải.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật trợ giúp pháp lý năm 2006;

+ Luật người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010;

+ Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý;

+ Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Luật Trợ giúp pháp lý;
+ Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 hướng dẫn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý và quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý;

+ Thông tư số 19/2011/TT-BTP ngày 31/10/2011 của Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính của Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008, Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 và Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010;

+ Thông tư số 07/2011/TT-BTP ngày 31 tháng 03 năm 2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức cán bộ và hoạt động trợ giúp pháp lý;             

+ Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP-UBDT ngày 17 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tư pháp - Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người dân tộc thiểu số.



CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc




.........., ngày ..... tháng ..... năm 20.....
ĐƠN YÊU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ
Kính gửi: .........................(1)............................
Họ và tên: ..................................................(2 hoặc 2a).................

Ngày, tháng, năm sinh: ............................................. Giới tính: ............................

Địa chỉ liên hệ: ........................................................................................................

Điện thoại: …………………………

CMND số: ........................................... cấp ngày ...................... tại .......................

……………. .......................................................................... Dân tộc: .................

Diện người được trợ giúp pháp lý: .........................................................................

Nội dung vụ việc yêu cầu trợ giúp pháp lý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tài liệu gửi kèm theo đơn:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….



Ghi chú: ..................................................................................................................

Tôi xin cam đoan lời trình bày trên là đúng sự thật. Đề nghị .....(1)......... xem xét trợ giúp pháp lý.



NGƯỜI YÊU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

(1): Tên tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý

(2): Tên người được trợ giúp pháp lý

(2a): Tên người đại diện, người giám hộ cho người được trợ giúp pháp lý


8. Thủ tục Thực hiện Trợ giúp pháp lý bằng hình thức tham gia tố tụng.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Người được trợ giúp pháp lý đến yêu cầu cử người tham gia tố tụng;

Bước 2: Tổ chức trợ giúp pháp lý nhận và xem xét hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý. Quyết định cử Luật sư cộng tác viên, Trợ giúp viên pháp lý tham gia tố tụng;

Bước 3: Người được cử tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật.

Bước 4: Cá nhân nhận Quyết định cử Cộng tác viên là Luật sư tham gia tố tụng.

- Cách thức thực hiện:

+ Nộp hồ sơ tại Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước.

+ Qua đường bưu điện.



- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý (theo mẫu)

+ Giấy tờ chứng minh thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý miễn phí.

+ Giấy tờ chứng minh vể vụ việc trợ giúp pháp lý (nếu có).



Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

- Thời hạn giải quyết: Trong 03 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định cử Trợ giúp viên pháp lý, Cộng tác viên là Luật sư tham gia tố tụng.

- Lệ phí: Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

+ Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý



- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật trợ giúp pháp lý năm 2006;

+ Luật người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010;

+ Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý;

+ Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Luật Trợ giúp pháp lý;
+ Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 Hướng dẫn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý và quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý;

+ Thông tư số 19/2011/TT-BTP ngày 31/10/2011 của Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính của Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008, Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 và Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010;

+ Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 28/12/2007 về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tối tụng;

+ Thông tư số 07/2011/TT-BTP ngày 31 tháng 03 năm 2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức cán bộ và hoạt động trợ giúp pháp lý;             

+ Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP-UBDT ngày 17 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tư pháp - Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người dân tộc thiểu số.


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc




.........., ngày ..... tháng ..... năm 20.....
ĐƠN YÊU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ
Kính gửi: .........................(1)............................
Họ và tên: ..................................................(2 hoặc 2a).................

Ngày, tháng, năm sinh: ............................................. Giới tính: ............................

Địa chỉ liên hệ: ........................................................................................................

Điện thoại: …………………………

CMND số: ........................................... cấp ngày ...................... tại .......................

……………. .......................................................................... Dân tộc: .................

Diện người được trợ giúp pháp lý: .........................................................................

Nội dung vụ việc yêu cầu trợ giúp pháp lý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tài liệu gửi kèm theo đơn:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….



Ghi chú: ..................................................................................................................

Tôi xin cam đoan lời trình bày trên là đúng sự thật. Đề nghị .....(1)......... xem xét trợ giúp pháp lý.



NGƯỜI YÊU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

(1): Tên tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý

(2): Tên người được trợ giúp pháp lý

(2a): Tên người đại diện, người giám hộ cho người được trợ giúp pháp lý



9. Thủ tục Thay đổi Trợ giúp viên/Luật sư Cộng tác viên tham gia tố tụng.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Khi đối tượng được TGPL có căn cứ cho rằng người thực hiện TGPL không khách quan trong thực hiện TGPL thì phải gửi đơn đề nghị Trung tâm TGPL thay đổi người thực hiện TGPL

Bước 2: Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị của đối tượng, Giám đốc Trung tâm xem xét nếu đúng thì ra Quyết định thay thế người thực hiện TGPL và thông báo cho các cơ quan tổ chức có liên quan đến vụ việc.

Bước 3: Đối tượng nhận Quyết định thay thế người thực hiện TGPL .



- Cách thức thực hiện:

+ Nộp hồ sơ tại Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước.

+ Qua đường bưu điện.



- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn đề nghị thay thế người thực hiện trợ giúp pháp lý.



Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết: Trong 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của đối tượng.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định thay thế người thực hiện TGPL .

- Lệ phí: Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật trợ giúp pháp lý năm 2006;

+ Luật người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010;

+ Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý;

+ Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Luật Trợ giúp pháp lý;
+ Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 Hướng dẫn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý và quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý;

+ Thông tư số 19/2011/TT-BTP ngày 31/10/2011 của Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính của Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008, Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 và Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010;

+ Thông tư số 07/2011/TT-BTP ngày 31 tháng 03 năm 2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức cán bộ và hoạt động trợ giúp pháp lý;             

+ Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP-UBDT ngày 17 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tư pháp - Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người dân tộc thiểu số.



10. Thủ tục Thực hiện trợ giúp pháp lý bằng hình thức tham gia đại diện ngoài tố tụng.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Cá nhân nộp đơn đề nghị tham gia đại diện ngoài tố tụng tai Trung tâm TGPL.

Bước 2: Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu trợ giúp pháp lý, Giám đốc Trung tâm TGPL nhà nước có trách nhiệm cử người thực hiện TGPL làm đại diện ngoài tố tụng cho người được TGPL, đồng thời thông báo cho người được trợ giúp pháp lý và cơ quan, tổ chức có liên quan. Trường hợp có căn cứ từ chối thì ra văn bản từ chối cử người tham gia đại diện ngoài tố tụng và nêu rõ lý do.

Bước 3: Đối tượng nhận Quyết định cử người thực hiện TGPL.



- Cách thức thực hiện:

+ Nộp hồ sơ tại Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước.

+ Qua đường bưu điện.



- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý (theo mẫu).

+ Giấy tờ chứng minh thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý miễn phí.

+ Giấy tờ chứng minh vể vụ việc trợ giúp pháp lý (nếu có).



Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).

- Thời hạn giải quyết: Trong 03 ngày, kể từ khi nhận đủ hồ sơ.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định cử người thực hiện TGPL tham gia đại diện ngoài tố tụng.

- Lệ phí: Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

+ Đơn yêu cầu trợ giúp pháp lý.



- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật trợ giúp pháp lý năm 2006;

+ Luật người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010;

+ Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý;

+ Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Luật Trợ giúp pháp lý;

+ Chỉ thị số 35/2006/CT-TTg ngày 13/10/2006 về việc triển khai thi hành Luật trợ giúp pháp lý;

+ Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 Hướng dẫn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý và quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý;

+ Thông tư số 19/2011/TT-BTP ngày 31/10/2011 của Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính của Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008;

+ Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 và Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010;

+ Thông tư số 07/2011/TT-BTP ngày 31 tháng 03 năm 2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức cán bộ và hoạt động trợ giúp pháp lý;             

+ Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP-UBDT ngày 17 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tư pháp - Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người dân tộc thiểu số.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc




.........., ngày ..... tháng ..... năm 20.....

ĐƠN YÊU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ
Kính gửi: .........................(1)............................
Họ và tên: ..................................................(2 hoặc 2a).................

Ngày, tháng, năm sinh: ............................................. Giới tính: ............................

Địa chỉ liên hệ: ........................................................................................................

Điện thoại: …………………………

CMND số: ........................................... cấp ngày ...................... tại .......................

……………. .......................................................................... Dân tộc: .................

Diện người được trợ giúp pháp lý: .........................................................................

Nội dung vụ việc yêu cầu trợ giúp pháp lý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tài liệu gửi kèm theo đơn:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….



Ghi chú: ..................................................................................................................

Tôi xin cam đoan lời trình bày trên là đúng sự thật. Đề nghị .....(1)......... xem xét trợ giúp pháp lý.



NGƯỜI YÊU CẦU TRỢ GIÚP PHÁP LÝ

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ghi chú:

(1): Tên tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý

(2): Tên người được trợ giúp pháp lý

(2a): Tên người đại diện, người giám hộ cho người được trợ giúp pháp lý


11. Thủ tục Thay thế người tham gia đại diện ngoài tố tụng.

- Trình tự thực hiện:

Bước 1: Khi đối tượng được TGPL có căn cứ cho rằng người thực hiện TGPL không khách quan trong thực hiện TGPL thì phải gửi đơn đề nghị Trung tâm TGPL thay thế người thực hiện TGPL

Bước 2: Trong thời hạn không quá 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị của đối tượng, Giám đốc Trung tâm xem xét nếu đúng thì ra Quyết định thay thế người thực hiện TGPL và thông báo cho các cơ quan tổ chức có liên quan đến vụ việc.

Bước 3: Đối tượng nhận Quyết định thay thế người thực hiện TGPL .



- Cách thức thực hiện:

+ Nộp hồ sơ tại Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước.

+ Qua đường bưu điện.



- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn đề nghị thay thế người thực hiện trợ giúp pháp lý.



Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

- Thời hạn giải quyết: Trong 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị của đối tượng.

- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân.

- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước.

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định thay đổi Trợ giúp viên pháp, Luật sư Cộng tác viên tham gia đại diện ngoài tố tụng.

- Lệ phí: Không.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

+ Luật trợ giúp pháp lý năm 2006;

+ Luật người khuyết tật ngày 17 tháng 6 năm 2010;

+ Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý

+ Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Luật Trợ giúp pháp lý;

+ Chỉ thị số 35/2006/CT-TTg ngày 13/10/2006 về việc triển khai thi hành Luật trợ giúp pháp lý;

+ Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008 Hướng dẫn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý và quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý;

+ Thông tư số 19/2011/TT-BTP ngày 31/10/2011 của Bộ Tư pháp sửa đổi, bổ sung một số quy định về thủ tục hành chính của Thông tư số 05/2008/TT-BTP ngày 23/9/2008;

+ Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 và Thông tư số 01/2010/TT-BTP ngày 09/02/2010;
+ Thông tư số 07/2011/TT-BTP ngày 31 tháng 03 năm 2011 của Bộ Tư pháp hướng dẫn bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức cán bộ và hoạt động trợ giúp pháp lý;             

+ Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BTP-UBDT ngày 17 tháng 01 năm 2012 của Bộ Tư pháp - Ủy ban Dân tộc hướng dẫn thực hiện trợ giúp pháp lý đối với người dân tộc thiểu số.



i


ii





Каталог: vbpq hanam.nsf -> 9e6a1e4b64680bd247256801000a8614
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> Về việc công nhận lại và cấp Bằng công nhận lại trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ I chủ TỊch uỷ ban nhân dân tỉnh hà nam
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam văn phòNG
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> Ủy ban nhân dân tỉnh hà nam
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> QuyếT ĐỊnh v/v thành lập Tổ công tác liên ngành kiểm tra tình hình thực hiện dự án
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> UỶ ban nhân dân cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam tỉnh hà nam
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> QuyếT ĐỊnh phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu đất giáp kè sông Đáy thuộc thôn 1, xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý chủ TỊch uỷ ban nhân dân tỉnh hà nam
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> QuyếT ĐỊnh v/v thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch phát triển Nông nghiệp
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> Hà Nam, ngày 17 tháng 8 năm 2012
9e6a1e4b64680bd247256801000a8614 -> Hà Nam, ngày 17 tháng 8 năm 2012

tải về 1.08 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   12




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương