Tcvn tiêu chuẩn quốc gia tcvn 9901: 2014 Xuất bản lần 1 CÔng trình thủy lợi yêu cầu thiết kế ĐÊ biểN



tải về 2.88 Mb.
trang15/16
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích2.88 Mb.
#15658
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16

Bảng F.4 - Hệ số kw

Độ thoải của sóng Ls/Hs

8

10

15

20

25

30

35

Hệ số kw

0,73

0,75

0,80

0,85

0,90

0,95

1,00

F.3.2 Tường cản sóng xa bờ

F.3.2.1 Tải trọng do sóng vỡ tác động lên tường cản sóng thành đứng (khi không có đất lấp ở phía bờ) được xác định từ các biểu đồ áp lực sóng theo phương ngang và theo phương đứng (đẩy nổi), xem hình F.4.



F.3.2.2 Trị số tải trọng p và c được xác định theo vị trí của công trình như sau:

a Công trình nằm ở độ sâu mà tại đó sóng bị đổ lần cuối cùng, xem sơ đồ a của hình F.4:

p = pu = 0..g.HSD.(0,033+ 0,75) (F.15)

c = (F.16)

b Công trình nằm ở vùng mép nước, xem sơ đồ b của hình F.4:

p = pi = (1 - 0,3).pu (F.17)

c = (F.18)

c Công trình nằm trên bờ, cao hơn mép nước nhưng còn trong phạm vi sóng leo, xem sơ đồ c của hình F.4:

p = pl = 0,7(1 - )pn (F.19)

c = (F.20)

trong đó:

p là hợp lực của tải trọng sóng vỡ tác động lên tường giảm sóng, kPa;

c là độ cao lưng sóng so với mặt nước tính toán tại vị trí tường chắn sóng, m;

HSD là chiều cao sóng tại vị trí sóng đổ lần cuối, m;

au là khoảng cách từ vị trí sóng đổ lần cuối đến mép nước, m;

ai là khoảng cách từ vị trí sóng đổ lần cuối đến công trình, m;

al là khoảng cách từ mép nước đến công trình, m;

ar là khoảng cách từ mép nước đến ranh giới leo bờ của sóng vỡ, m. Khi không có công trình, ar xác định theo công thức (F.21):

ar = RS 1% cotg  (F.21)

Các ký hiệu khác xem ở F.3.1.2



F.3.2.3 Nếu độ cao từ đỉnh công trình đến mực nước tính toán lớn hơn hoặc bằng 0,3 Hs (Z1  -0,3 HS) thì trị số áp lực sóng xác định theo các công thức (F.15), (F.17) và (F.19) phải nhân với hệ số kZd. Hệ số kzd lấy theo bảng F.5.

Bảng F.5 - Hệ số kZd

Độ cao từ đỉnh công trình đến mực nước tính toán, Z1, m

- 0,3 Hs

0,00

+ 0,3 Hs

+ 0,65 Hs

Hệ số kZd

0,95

0,85

0,80

0,50

F.3.3 Tường đứng liền bờ

Giá trị lớn nhất của hình chiếu theo phương ngang và hình chiếu theo phương thẳng đứng (áp lực đẩy ngược) của tải trọng do sóng vỡ tác động lên tường chắn sóng thẳng đứng (có đất lấp ở phía bờ) khi sóng rút, được tính toán qua các biểu đồ áp lực sóng theo phương ngang và theo phương thẳng đứng, xem hình F.5. Giá trị pr, kPa, được xác định theo công thức (F.22):

pr = 0..g.(z1 - 0,75 HSD) (F.22)

trong đó:

z1 là độ hạ thấp của mặt nước so với mực nước tính toán ở phía trước tường thẳng đứng khi sóng rút, m. Tuỳ vào khoảng cách a1 từ mép nước đến công trình mà z1 được lấy như sau:

Khi a1  3 HSD : Zr = 0,00



Khi a1 < 3 HSD : Zr = 0,25 HSD

Các ký hiệu khác xem ở F.3.1.2 và F.3.2.2.





Hình F.5 - Các biểu đồ áp lực sóng lên tường chắn sóng thẳng đứng khi sóng rút

F.3.4 Mỏ hàn

Giá trị lớn nhất của các hình chiếu theo phương ngang và hình chiếu theo phương đứng của hợp lực tải trọng sóng trên một đoạn mỏ hàn được tính toán qua các biểu đồ áp lực sóng theo các hướng ngang và hướng đứng, xem hình F.6. Trong các biểu đồ này, giá trị áp lực sóng (đơn vị của áp lực là kPa) ở mặt ngoài Pext và ở mặt khuất Pint của mỏ hàn và các chiều cao tương ứng của lưng sóng ext và int được xác định theo công thức sau:



Pext = k0..g.HS.(1 + cos2) (F.23)

ext = = (F.24)

trong đó:

k là hệ số hiệu chỉnh theo góc lệch của mái mỏ hàn so với hướng sóng. K phụ thuộc góc tới  của đầu sóng khi tiến đến mỏ hàn có chiều rộng b và chiều dài đoạn mỏ hàn là l, lấy theo bảng F.6;

Các ký hiệu khác xem ở F.3.1.2 .








Hình F.6 - Biểu đồ áp lực sóng tác động lên một mỏ hàn
Bảng F.6 - Hệ số K

Mặt bên mỏ hàn

cotg 

Trị số

0,03

0,05

0,10

0,20

1. Mặt ngoài

-

1,00

0,75

0,65

0,60

2. Mặt khuất

0,00

1,00

0,75

0,65

0,60

0,20

0,45

0,45

0,45

0,45

0,50

0,18

0,22

0,30

0,35

1,00

0,00

0,00

0,00

0,00


Phụ lục G

(Tham khảo)



Hệ số suy giảm sóng qua rừng cây ngập mặn
G.1 Hệ số suy giảm sóng ứng mực nước tổng cộng 3,5 m, sóng cấp 9

Bảng G.1 - Hệ số suy giảm sóng với độ dày rừng 60 m

Mật độ tương đương, cành/m2

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

Mật độ thực tế, số cây/m2

3,2

3,6

3,9

4,3

4,6

4,9

5,3

5,6

5,9

6,2

6,6

6,9

7,2

7,5

7,9

8,2

Đường kính 0,05 m

0,169

0,183

0,195

0,208

0,220

0,231

0,242

0,253

0,264

0,274

0,283

0,292

0,301

0,301

0,319

0,327

Đường kính 0,07 m

0,220

0,236

0,251

0,266

0,279

0,292

0,305

0,317

0,329

0,340

0,350

0,360

0,370

0,380

0,389

0,398

Đường kính 0,10 m

0,283

0,302

0,319

0,335

0,350

0,365

0,378

0,391

0,404

0,416

0,427

0,438

0,448

0,462

0,471

0,480

Bảng G.2 - Hệ số suy giảm sóng với độ dày rừng 120 m

Mật độ tương đương, cành/m2

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

Mật độ thực tế, số cây/m2

3,2

3,6

3,9

4,3

4,6

4,9

5,3

5,6

5,9

6,2

6,6

6,9

7,2

7,5

7,9

8,2

Đường kính 0,05 m

0,323

0,340

0,358

0,374

0,389

0,403

0,416

0,429

0,441

0,452

0,463

0,473

0,483

0,483

0,502

0,510

Đường kính 0,07 m

0,389

0,408

0,426

0,443

0,458

0,473

0,487

0,500

0,512

0,524

0,534

0,545

0,555

0,564

0,573

0,581

Đường kính 0,10 m

0,463

0,483

0,502

0,519

0,534

0,549

0,563

0,575

0,587

0,598

0,609

0,619

0,628

0,639

0,648

0,656

B

ảng G.3 - Hệ số suy giảm sóng với độ dày rừng 180 m



Mật độ tương đương, cành/m2

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

Mật độ thực tế, số cây/m2

3,2

3,6

3,9

4,3

4,6

4,9

5,3

5,6

5,9

6,2

6,6

6,9

7,2

7,5

7,9

8,2

Đường kính 0,05 m

0,414

0,443

0,451

0,467

0,483

0,497

0,510

0,523

0,534

0,545

0,556

0,566

0,575

0,575

0,593

0,601

Đường kính 0,07 m

0,483

0,502

0,520

0,537

0,552

0,566

0,579

0,591

0,602

0,613

0,623

0,633

0,641

0,650

0,658

0,665

Đường kính 0,10 m

0,556

0,575

0,593

0,609

0,623

0,636

0,649

0,660

0,671

0,681

0,690

0,698

0,706

0,716

0,723

0,730


Bảng G.4 - Hệ số suy giảm sóng với độ dày rừng 240 m

Mật độ tương đương, cành/m2

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

Mật độ thực tế, số cây/m2

3,2

3,6

3,9

4,3

4,6

4,9

5,3

5,6

5,9

6,2

6,6

6,9

7,2

7,5

7,9

8,2

Đường kính 0,05 m

0,458

0,478

0,496

0,513

0,528

0,542

0,556

0,568

0,580

0,591

0,601

0,611

0,620

0,620

0,637

0,645

Đường kính 0,07 m

0,528

0,548

0,566

0,582

0,597

0,611

0,623

0,635

0,646

0,656

0,666

0,675

0,683

0,691

0,699

0,706

Đường kính 0,10 m

0,601

0,620

0,637

0,652

0,666

0,679

0,690

0,701

0,711

0,720

0,729

0,737

0,744

0,753

0,759

0,766


Bảng G.5 - Hệ số suy giảm sóng với độ dày rừng 300 m

Mật độ tương đương, cành/m2

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

Mật độ thực tế, số cây/m2

3,2

3,6

3,9

4,3

4,6

4,9

5,3

5,6

5,9

6,2

6,6

6,9

7,2

7,5

7,9

8,2

Đường kính 0,05 m

0,516

0,535

0,553

0,569

0,584

0,598

0,610

0,622

0,633

0,643

0,653

0,662

0,670

0,670

0,686

0,693

Đường kính 0,07 m

0,584

0,603

0,620

0,635

0,649

0,662

0,674

0,685

0,695

0,704

0,713

0,721

0,729

0,736

0,743

0,749

Đường kính 0,10 m

0,653

0,670

0,686

0,700

0,713

0,724

0,735

0,745

0,754

0,762

0,770

0,777

0,783

0,791

0,797

0,802





tải về 2.88 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương