Tcvn tiêu chuẩn quốc gia tcvn 9901: 2014 Xuất bản lần 1 CÔng trình thủy lợi yêu cầu thiết kế ĐÊ biểN


Bảng E.6 - Chiều cao sóng tính toán với đà gió D  5 km



tải về 2.88 Mb.
trang14/16
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích2.88 Mb.
#15658
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16

Bảng E.6 - Chiều cao sóng tính toán với đà gió D  5 km

Đơn vị tính bằng mét (m)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 0,50

 0,75

 1,05

 1,35

5  h  10

 0,50

 0,75

 1,00

 1,30

h  5

 0,50

 0,70

 0,90

 1,10

Bảng E.7 - Chu kỳ đỉnh sóng, Tp, với đà gió D  5 km

Đơn vị tính bằng giây (s)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 2,5

 3,0

 3,6

 4,5

5  h  10

 2,5

 3,0

 3,6

 4,2

h  5

 2,5

 3,0

 3,5

 4,0

Bảng E.8 - Chiều cao sóng tính toán với đà gió: 5 km  D  10 km

Đơn vị tính bằng mét (m)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 0,60

 1,00

 1,35

 1,70

5  h  10

 0,60

 0,95

 1,30

 1,60

h  5

 0,55

 0,80

 1,10

 1,25

Bảng E.9 - Chu kỳ đỉnh sóng, Tp, với đà gió 5 km  D  10 km

Đơn vị tính bằng giây (s)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 3,0

 3,7

 4,2

 4,7

5  h  10

 2,9

 3,6

 4,1

 4,5

h  5

 2,8

 3,4

 3,8

 4,2

Bảng E.10 - Chiều cao sóng tính toán với đà gió: 10 km  D  15 km

Đơn vị tính bằng mét (m)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 0,75

 1,15

 1,55

 1,95

5  h  10

 0,70

 1,10

 1,45

 1,75

h  5

 0,60

 0,90

 1,15

 1,30

Bảng E.11 - Chu kỳ đỉnh sóng, Tp, với đà gió 10 km  D  15 km

Đơn vị tính bằng giây (s)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 3,2

 4,0

 4,6

 5,1

5  h  10

 3,2

 3,9

 4,4

 4,9

h  5

 3,0

 3,6

 4,1

 4,5

Bảng E.12 - Chiều cao sóng tính toán với đà gió: 15 km  D  20 km

Đơn vị tính bằng mét (m)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 0,85

 1,25

 1,70

 2,10

5  h  10

 0,80

 1,20

 1,55

 1,90

h  5

 0,70

 0,95

 1,15

 1,35

Bảng E.13 - Chu kỳ đỉnh sóng, Tp, với đà gió 15 km  D  20 km

Đơn vị tính bằng giây (s)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 3,5

 4,2

 4,8

 5,3

5  h  10

 3,3

 4,1

 4,6

 5,1

h  5

 3,1

 3,7

 4,2

 4,6

Bảng E.14 - Chiều cao sóng tính toán với đà gió: 20 km  D  25 km

Đơn vị tính bằng mét (m)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 0,90

 1,35

 1,80

 2,25

5  h  10

 0,85

 1,25

 1,65

 1,95

h  5

 0,70

 1,00

 1,20

 1,40

Bảng E.15 - Chu kỳ đỉnh sóng, Tp, với đà gió 20 km  D  25 km

Đơn vị tính bằng giây (s)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 3,6

 4,5

 5,0

 5,6

5  h  10

 3,5

 4,2

 4,8

 5,3

h  5

 3,2

 4,0

 4,5

 4,8

Bảng E.16 - Chiều cao sóng tính toán với đà gió: 25 km  D  30 km

Đơn vị tính bằng mét (m)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 0,95

 1,45

 1,90

 2,35

5  h  10

 0,90

 1,30

 1,70

 2,05

h  5

 0,75

 1,00

 1,20

 1,40

Bảng E.17 - Chu kỳ đỉnh sóng, Tp, với đà gió 25 km  D  30 km

Đơn vị tính bằng giây (s)



Độ sâu trung bình, h

m


Vận tốc gió trung bình, w, m/s

w  10

10  w  15

15  w  20

20  w  25

10  h  15

 3,7

 4,5

 5,2

 5,7

5  h  10

 3,6

 4,3

 4,9

 5,5

h  5

 3,3

 4,0

 4,5

 4,9



Phụ lục F

(Tham khảo)



Tính toán áp lực sóng
F.1 Phân bố áp lực sóng trên mái nghiêng

F.1.1 Mái dốc được gia cố bằng những tấm bê tông lắp ghép hoặc đổ tại chỗ có 1,5  cotg   5, trong đó  là góc nghiêng của mái dốc với mặt phẳng nằm ngang, biểu đồ áp lực sóng được sơ hoạ trên hình F.1.

F.1.2 Áp lực sóng tính toán lớn nhất ký hiệu là pd , đơn vị là kPa, được xác định theo công thức (F.1):

pd = ks .kt .ptcl ..g.Hs (F.1)

trong đó:

ks là hệ số xác định theo công thức (E.2):

ks = (F.2)

kt là hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vào độ thoải của sóng, kt lấy theo bảng F.1;

Ptcl là hệ số áp lực sóng tương đối lớn nhất trên mái dốc tại điểm 2 (xem hình F.1) lấy theo bảng F.2.






 là khối lượng riêng của nước biển, kg/m3;

g là gia tốc trọng trường, m/s2;

Hs là chiều cao sóng, m;

Ls là chiều dài sóng, m.



Bảng F.1 - Hệ số hiệu chỉnh theo độ thoải của sóng kt

Độ thoải của sóng Ls/Hs

10

15

20

25

35

Hệ số kt

1,00

1,15

1,30

1,35

1,48

Bảng F.2 - Hệ số hệ số áp lực sóng tương đối lớn nhất trên mái dốc, Ptcl

Chiều cao sóng Hs, m

0,5

1,0

1,5

2,0

2,5

3,0

3,5

 4,0

Hệ số áp lực sóng lớn nhất, Ptcl

3,7

2,8

2,3

2,1

1,9

1,8

1,75

1,7


F.1.3 Tung độ Z2, m, của điểm 2 (điểm đặt của áp lực sóng tính toán lớn nhất Pd) được xác định theo công thức (F.3):

(F.3)

trong đó A và B là các đại lượng tính bằng m, xác định theo công thức (F.4) và (F.5):

A = Hs. (F.4)

B = Hs. (F.5)



F.1.3 Tung độ Z3, m, ứng với chiều cao sóng leo lên mái dốc xác định theo phụ lục C. Trên các đoạn mái dốc nằm cao hơn hoặc thấp hơn điểm 2 (xem hình F.1) phải lấy các tung độ P (đơn vị là kPa) của biểu đồ áp lực sóng ở các khoảng cách (đơn vị là m) như sau:

P = 0,40.pd tại vị trí:



L1 = 0,0125.L

L2 = 0,0265.L

P = 0,10.pd tại vị trí:

L1 = 0,0325.L

L2 = 0,0075.L

trong đó:

L = (F.6)



F.2 Áp lực sóng âm trên mái nghiêng

F.2.1 Áp lực sóng âm còn gọi là phản áp lực sóng, ký hiệu là pc, xảy ra khi sóng rút, trị số tức thời của của áp lực nước lên tấm bảo vệ mái sẽ có hướng đẩy ngược từ dưới lên trên theo phương vuông góc với mặt tấm.

F.2.2 Tung độ pc của biểu đồ phản áp lực sóng dưới các tấm bản gia cố đê mái dốc xác định theo công thức (F.7):

pC= kS .kt .pcrcl ­..g.Hs (F.7)

trong đó:

pcrcl là phản áp lực tương đối của sóng, lấy theo đồ thị ở hình F.2;

Các ký hiệu khác đã được giải thích trong công thức (F.1).





Hình F.2 - Đồ thị xác định phản áp lực của sóng

F.2.3 Đối với các công trình đê biển cấp I và cấp II khi chiều cao sóng tương ứng với tần suất thiết kế lớn hơn 1,5 m, nếu có uận cứ thoả đáng thì được phép xác định tải trọng sóng lên mái dốc có tấm bản gia cố bằng phương pháp có xét đến tính không điều hoà của sóng do gió.

F.2.4 Khi đê biển có thiết kế bậc cơ hoặc có sự thay đổi độ nghiêng trên từng đoạn mái dốc thì tải trọng do sóng tác động lên kết cấu gia cố mái phải xác định theo các kết quả nghiên cứu trên mô hình.

F.3 Tải trọng sóng tác động lên các loại công trình bảo vệ đê biển

F.3.1 Tường ngầm cản sóng

F.3.1.1 Tải trọng do sóng tác dụng lên tường ngầm giảm sóng khi chịu chân sóng phải được tính toán theo các biểu đồ áp lực sóng theo hướng ngang và theo hướng đứng, xem hình F.3.





Hình F.3 - Các biểu đồ áp lực sóng lên một đoạn tường ngầm cản sóng

F.3.1.2 Trong các biểu đồ áp lực ở hình F.3, các đại lượng p tính bằng kPa, phải được xác định có xét đến độ dốc của đáy (ký hiệu là i) theo các công thức sau:

a) Trường hợp độ dốc đáy i  0,04:

- Tại độ sâu a1:

p1 = 0..g (a1 - a4) Khi a1 < a2 (F.8)

p1 = p2 Khi a1  a2 (F.9)

- Tại độ sâu a2:

p2 = 0..g.Hs.- 0..g.a4 (F.10)

- Tại độ sâu a3 = h:

p3 = kw.p2 (F.11)

b) Trường hợp độ dốc đáy i > 0,04:

- Tại độ sâu a1: p1 xác định theo công thức (F.8) và (F.9);

- Tại độ sâu a2:

p2 = 0..g.(a2 - a4) (F.12)

- Tại độ sâu a3 = h:

p3 = p2 (F.13)

trong đó:

a1 là độ sâu từ đỉnh công trình đến mực nước tính toán, m;

a2 là độ sâu từ mực nước tính toán đến chân sóng, m, lấy theo bảng F.3;

kw là hệ số độ thoải của sóng, lấy theo bảng F.4;

a4 là độ sâu từ mặt nước sau đê chắn sóng ngập đến mặt nước tính toán, m, xác định theo công thức (F.14):

a4 = - kth (a1- a5) - a1 (F.14)

kth là hệ số hiệu chỉnh theo đặc tính của sóng, lấy theo bảng F.3;

a5 là độ sâu từ lưng sóng trước đê chắn sóng ngập nước đến mực nước tính toán, m, lấy theo bảng F.3;

0 là hệ số sóng vỡ;

 là khối lượng riêng của nước biển, kg/m3;

g là gia tốc trọng trường, m/s2.



Bảng F.3 - Hệ số Kth

1. Chiều cao tương ứng của sóng, Hs/h

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

0,9

1,0

2. Độ hạ thấp tương đối của chân sóng a2/h

0,14

0,17

0,20

0,22

0,24

0,26

0,28

3. Độ vượt cao tương đối của lưng sóng a5/h

-0,13

-0,16

-0,20

-0,24

-0,28

-0,32

-0,37

4. Hệ số kth

0,76

0,73

0,69

0,66

0,63

0,60

0,57


tải về 2.88 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương