Tcvn tiêu chuẩn quốc gia tcvn 9901: 2014 Xuất bản lần 1 CÔng trình thủy lợi yêu cầu thiết kế ĐÊ biểN


Bảng B.5 (kết thúc) - Tọa độ các điểm tính toán đường tần suất mực nước tổng hợp



tải về 2.88 Mb.
trang12/16
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích2.88 Mb.
#15658
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16

Bảng B.5 (kết thúc) - Tọa độ các điểm tính toán đường tần suất mực nước tổng hợp

từ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến tỉnh Kiên Giang

Tên điểm

Toạ độ địa lý

Địa điểm

Kinh độ đông

Vĩ độ bắc

109

105004’

8037’

Xã Tân An - huyện Ngọc Hiển - tỉnh Cà Mau

110

104058’

8035’

Xã Viên An Đông - huyện Ngọc Hiển - tỉnh Cà Mau

111

104053’

8034’

Xã Viên An - huyện Ngọc Hiển - tỉnh Cà Mau

112

104047’

8035’

Xã Đất Mũi - huyện Ngọc Hiển - tỉnh Cà Mau

113

104048’

8041’

Xã Viên An - huyện Ngọc Hiển - tỉnh Cà Mau

114

104049’

8045’

Xã Đất Mới - huyện Ngọc Hiển - tỉnh Cà Mau

115

104047’

8050’

Xã Việt Khái - huyện Cái Nước - tỉnh Cà Mau

116

104048’

8055’

Xã Phú Tân - huyện Cái Nước - tỉnh Cà Mau

117

104048’

9000’

Xã Trần Hợi - huyện Trần Văn Thời - tỉnh Cà Mau

118

104048’

9005’

Xã Khánh Hải - huyện Trần Văn Thời - tỉnh Cà Mau

119

104048’

9010’

Xã Khánh Hưng - huyện Trần Văn Thời - tỉnh Cà Mau

120

104049’

9016’

Xã Khánh Hưng - huyện Trần Văn Thời - tỉnh Cà Mau

121

104050’

9021’

Xã Khánh Lâm - huyện U Minh - tỉnh Cà Mau

122

104050’

9025’

Xã Nguyễn Phích - huyện U Minh - tỉnh Cà Mau

123

104050’

9030’

Xã Khánh Tiến - huyện U Minh - tỉnh Cà Mau

124

104050’

9035’

Xã Vân Khánh - huyện An Minh - tỉnh Cà Mau

125

104051’

9041’

Thị trấn Thứ Mười Một - huyện An Minh - tỉnh Cà Mau

126

104052’

9045’

Xã Đông Thạnh - huyện An Minh - tỉnh Cà Mau

127

104054’

9051’

Xã Thuận Hoà - huyện An Minh - tỉnh Cà Mau

128

105000’

9054’

Xã Nam Yên - huyện An Biên - tỉnh Kiên Giang

129

105004’

9057’

Xã Tây Yên - huyện An Biên - tỉnh Kiên Giang

130

105005’

10000’

Phường Vĩnh Lạc - TP. Rạch Giá - tỉnh Kiên Giang

131

105001’

10004’

Xã Mỹ Lâm - huyện Hòn Đất - tỉnh Kiên Giang

132

104057’

10006’

Xã Sơn Kiên - huyện Hòn Đất - tỉnh Kiên Giang

133

104051’

10009’

Xã Thổ Sơn - huyện Hòn Đất - tỉnh Kiên Giang

134

104045’

10014’

Xã Bình Sơn - huyện Hòn Đất - tỉnh Kiên Giang

135

104040’

10011’

Xã Bình An - TX. Hà Tiên - tỉnh Kiên Giang

136

104036’

10010’

Xã Bình An - TX. Hà Tiên - tỉnh Kiên Giang

137

104035’

10015’

Xã Dương Hoà - TX. Hà Tiên - tỉnh Kiên Giang

138

104031’

10020’

Xã Thuận Yên - TX. Hà Tiên - tỉnh Kiên Giang

139

104027’

10025’

Xã Mỹ Đức - TX. Hà Tiên - tỉnh Kiên Giang

Bảng B.6 - Cao độ mực nước biển ven bờ tương ứng với tần suất tổng hợp

tại các điểm tính toán từ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến tỉnh Kiên Giang

Đơn vị tính bằng centimét (cm)



Tần suất P, %

0,5

1,0

2,0

5,0

10,0

20,0

50,0

99,9

Chu kỳ lặp lại, năm

200

100

50

20

10

5

2

1

Cao độ mực nước biển tại các vị trí:

























80

338,0

284,1

242,9

195,1

177,1

163,5

159,9

151,4

81

360,0

294,1

251,1

200,7

177,2

161,2

156,6

148,1

82

390,0

307,7

260,1

207,0

179,9

162,5

157,2

148,8

83

350,0

195,9

250,9

200,3

174,4

158,0

153,3

145,8

84

330,0

284,7

242,6

191,9

166,2

150,8

146,5

139,5

85

325,0

286,0

245,4

194,0

169,3

153,7

149,8

143,0

86

335,0

290,7

249,9

197,2

170,6

154,1

149,6

142,5

87

325,0

283,9

246,3

195,8

171,8

156,3

152,5

145,6

88

320,0

278,0

240,9

191,4

169,8

155,2

151,8

144,9

89

300,0

263,7

228,3

182,8

165,8

153,4

150,8

143,9

90

285,0

250,5

216,6

175,5

163,3

154,8

152,7

146,1

91

275,0

242,8

209,9

173,8

165,3

160,0

158,1

150,7

92

290,0

252,2

217,5

180,3

172,0

167,3

165,4

157,5

93

305,0

256,7

219,6

183,8

176,8

173,2

171,2

163,0

94

275,0

236,0

204,0

178,8

175,0

173,3

171,5

164,7

95

255,0

221,5

193,9

176,0

174,0

172,9

171,0

164,4

96

270,0

233,8

203,8

182,7

180,2

179,0

177,1

170,3

97

288,0

250,4

216,1

189,2

185,6

184,0

182,0

174,6

98

295,0

255,0

218,3

184,6

178,5

175,5

173,4

165,8

99

295,0

255,9

218,9

183,8

177,2

173,9

171,8

163,9

100

315,0

269,9

230,4

191,6

183,9

179,9

177,7

169,8

101

335,0

287,8

244,2

199,8

190,7

185,7

183,4

175,0

102

345,0

295,1

252,5

206,4

196,5

191,0

188,6

179,2

103

385,0

307,7

261,5

209,6

196,8

188,8

186,3

177,1

104

380,0

313,6

265,7

212,9

200,2

192,3

189,7

179,0

Bảng B.6 (tiếp theo) - Cao độ mực nước biển ven bờ tương ứng với tần suất tổng hợp

tại các điểm tính toán từ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến tỉnh Kiên Giang

Đơn vị tính bằng centimét (cm)



Tần suất P, %

0,5

1,0

2,0

5,0

10,0

20,0

50,0

99,9

Chu kỳ lặp lại, năm

200

100

50

20

10

5

2

1

Cao độ mực nước biển tại các vị trí:

























105

365,0

305,9

258,8

205,7

193,4

185,8

183,3

173,8

106

338,0

286,2

242,5

196,0

186,8

181,9

179,5

171,1

107

325,0

272,6

230,7

188,4

180,8

177,2

174,4

164,6

108

315,0

260,9

217,8

177,7

171,0

167,5

163,9

152,6

109

310,0

258,4

215,9

177,8

172,2

169,2

165,2

153,2

110

265,0

223,3

184,6

154,8

151,2

148,8

144,7

133,2

111

230,0

194,5

160,3

142,7

141,2

139,4

135,0

123,5

112

205,0

170,1

139,3

126,6

125,6

123,9

119,7

109,4

113

178,0

145,6

115,8

98,5

96,7

95,1

91,5

82,4

114

155,0

124,1

99,9

88,6

87,6

86,2

82,8

74,3

115

145,0

116,6

94,9

87,6

86,9

85,5

82,0

73,1

116

135,0

105,4

84,2

74,4

73,5

72,3

69,5

62,3

117

135,0

103,1

81,0

71,0

70,0

68,9

66,3

59,8

118

135,0

104,3

81,8

70,9

69,8

68,7

66,0

59,2

119

140,0

107,6

84,3

72,3

71,2

70,1

67,4

60,6

120

145,0

109,2

84,9

73,2

72,0

70,9

68,2

61,5

121

150,0

110,7

85,7

74,0

72,9

71,7

69,1

62,3

122

155,0

114,6

87,3

75,1

74,0

72,8

70,1

63,3

123

163,0

117,8

89,7

76,1

74,8

73,6

70,9

64,0

124

165,0

124,0

94,9

77,6

75,8

74,5

71,8

64,9

125

170,0

133,3

102,3

79,5

76,9

75,3

72,6

65,3

126

173,0

140,0

109,9

81,8

78,0

75,9

73,1

66,0

127

173,0

143,2

114,6

80,6

75,1

72,0

69,5

62,8

128

175,0

148,1

120,0

85,5

79,5

76,2

73,5

66,2

129

177,0

150,9

121,9

86,8

80,3

76,6

73,9

66,2

Bảng B.6 (kết thúc) - Cao độ mực nước biển ven bờ tương ứng với tần suất tổng hợp

tại các điểm tính toán từ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến tỉnh Kiên Giang

Đơn vị tính bằng centimét (cm)



Tần suất P, %

0,5

1,0

2,0

5,0

10,0

20,0

50,0

99,9

Chu kỳ lặp lại, năm

200

100

50

20

10

5

2

1

Cao độ mực nước biển tại các vị trí:

























130

180,0

155,2

123,9

85,3

77,8

73,2

70,4

62,7

131

198,0

169,2

133,4

90,0

81,1

75,9

73,1

65,7

132

225,0

194,5

152,9

96,7

82,9

73,7

70,8

63,8

133

238,0

202,4

161,5

105,0

91,0

81,6

78,8

71,9

134

250,0

212,2

169,4

110,5

93,4

81,7

78,6

71,7

135

233,0

199,4

160,2

104,2

88,5

77,6

74,7

68,2

136

220,0

187,6

151,8

98,5

84,3

74,6

71,9

65,5

137

225,0

194,2

157,3

100,8

85,2

74,1

71,2

64,8

138

240,0

207,8

169,5

108,4

85,6

70,9

67,1

60,9

139

245,0

215,1

176,9

112,3

84,6

68,3

63,6

57,7


Phụ lục C

(Quy định)



Tính toán sóng leo thiết kế
C.1 Công thức tính toán

Sóng leo thiết kế, ký hiệu là Rslp xác định theo công thức (C.1) hoặc công thức (C.2):

0,5 < b.0 < 1,8 : = 1,75 .b.f.0 (C.1)

1,8 < b.0 < ( 8,0  10,0) : = .f.(4,3 - 0) (C.2)

trong đó:

Hsp là chiều cao sóng ứng với tần suất thiết kế tại chân công trình. Hsp xác định theo phụ lục E. Để kiểm tra kết quả tính toán Hsp có thể lấy Hsp bằng từ 0,50 h đến 0,65 h trong đó h là độ sâu trước chân công trình. Nếu kết quả kiểm tra thấy có sự chênh lệch trên 0,5 m thì phải điều tra thực tế để hiệu chỉnh cho phù hợp;

0 là hệ số tương tự sóng vỡ (còn gọi là hệ số sóng vỡ), xác định theo công thức (C.3):

(C.3)

α là góc nghiêng của mái đê. Nếu mái đê có nhiều hệ số mái khác nhau thì tính quy đổi theo công thức (C.4):

tan  = (C.4)

L và B là các khoảng cách theo mặt bằng của mái đê xác định theo hình C.1:




S0 là độ dốc của sóng, xác định theo công thức (C.5):

S0 = (C.5)

Tm-1,0­ là chu kỳ phổ sóng, xác định theo công thức (C.6)

Tm-1.0 = (C.6)

a là chỉ số lấy từ 1,10 đến 1,20;

Tp là chu kỳ đỉnh sóng;

là hệ số chiết giảm do sóng tới xiên góc:

= 1 – 0,0022 x || khi 00 ≤  ≤ 800;

= 1 – 0,0022 x 80 khi  > 800



Hình C.2 - Sơ đồ xác định hướng sóng đến so với phương của đường bờ

b là hệ số chiết giảm khi có cơ đê, xác định theo công thức (C.7):

b = 1 - (C.7)

0,6 ≤ b ≤ 1,0;

B, Lb, dh là các thông số cơ đê xác định theo hình C.3:

x xác định như sau:

x = Rup khi Rup > dh > 0 (cơ nằm trên MNTK)

x = 2 Hsp khi 2 Hsp > dh ≥ 0 (cơ nằm dưới MNTK)

Bề rộng cơ tối ưu Bopt = 0,4 Lb. Cơ bố trí ngay tại MNTK thì hiệu quả giảm sóng leo tối đa, tương ứng với b = 0,60.

f là hệ số chiết giảm do độ nhám trên mái dốc lấy theo bảng C.1.



Bảng C.1 - Hệ số nhám f trên mái dốc của một số loại vật liệu bảo vệ mái kè

Loại vật liệu mái kè

Hệ số f

1. Bê tông nhựa asphalt, bê tông, cấu kiện bê tông nhẵn, cỏ, cát - asphalt

1,00

2. Cấu kiện bê tông liên kết ngang, cấu kiện có cỏ mọc

0,95

3. Các cấu kiện đặc biệt: basalt, basalton, hydroblock, haringman, fixstone, mảng armorflex

0,90

4. Cấu kiện kè cao thấp chiếm 25 % diện tích với chênh cao lớn hơn 10 cm

0,90

5. Lessinische và vilvoordse, cấu kiện có độ nhám nhỏ

0,85

6. Mấu giảm sóng loại nhỏ chiếm 4 % bề mặt kè

0,85

7. Cấu kiện Tsc (Việt Nam)

0,85

8. Đá lát khan, đá xây chít vữa theo họa tiết

0,85

9. Kè đá đổ thâm nhập nhựa

0,80

10. Mấu giảm sóng loại nhỏ chiếm 1/9 bề mặt kè

0,80

11. Kè đá đổ một lớp

0,70

12. Kè đá đổ hai lớp

0,55


C.2 Các bước tính toán

Các bước tính toán như sau:

a) Giả thiết Rslp;

b) Tính toán xác định các thông số : tana, S0 và x0;

c) Tính toán xác định các hệ số chiết giảm gb, gf, gb;

d) Tính lại Rslp;

e) So sánh Rslp giả thiết với tính toán.

C.3 Ví dụ tính toán cho một trường hợp cụ thể

C.3.1 Các thông số cho trước:

- Chiều cao sóng thiết kế tính trước chân công trình: Hsp = 2,0 m;

- Chu kỳ đỉnh sóng: Tp= 8 s;

- Góc sóng tới trước chân công trình:  = 100;

- Tỷ số Tp/Tm-1,0,p = 1,1. Tính được chu kỳ phổ sóng Tm-1,0,p = 7,27 s.

C.3.2 Lựa chọn đặc trưng hình học và kết cấu bảo vệ mái kè cho mặt cắt đê như sau:

a) Trường hợp mái phía biển có bố trí cơ rộng 6 m để giảm năng lượng sóng:

- Cao trình cơ trùng với cao trình mực nước thiết kế;

- Phần mái phía dưới cơ có hệ số độ dốc mái m = 4;

- Phần mái phía trên cơ có hệ số độ dốc mái m = 3;

- Mái phía biển được bảo vệ bằng cấu kiện bê tông đúc sẵn TSC;

b) Trường hợp mái phía biển không bố trí cơ giảm năng lượng sóng:

- Hệ số độ dốc mái đê m = 4;

- Mái phía biển được bảo vệ bằng cấu kiện bê tông đúc sẵn TSC.

C.3.3 Các bước tính toán và kết quả tính toán như sau:

a) Trường hợp có bố trí cơ giảm sóng:

- Giả thiết chiều cao sóng leo: Rslp= 3,8 m;

- Tính toán xác định các thông số tana, S0, x0 và các hệ số gb, gf, gb:

tan  = = 0,29;

S0 = = 0,0242;

0 = = 1,86;

Hệ số chiết giảm khi có cơ đê, xác định gần đúng theo công thức: b = 1 -

b = 1 - = 0,70;

Tra bảng C.1, ứng với cấu kiện TSC xác định được hệ số nhám trên mái dốc: gf = 0,85;

Hệ số chiết giảm do sóng tới xiên góc : g = 1 - 0,0022 x 10

g = 0,978;

Tích số : bx0 = 0,7 x 1,86 = 1,302. Kết quả tính toán cho thấy 0,5 < bx0 < 1,8 nên chọn công thức (C.1) để xác định chiều cao sóng leo Rslp:

Rslp = 1,75 x 0,978 x 0,70 x 0,85 x 1,86 x 2,0

Rslp = 3,79 m, xấp xỉ với giả thiết.

- Kết luận : giả thiết Rslp = 3,8 m là đúng.

b) Trường hợp không bố trí cơ giảm sóng:

0 =

0 = 1,61;

- Hệ số chiết giảm sóng do cơ: b =1,0

- Tích số : bx0 = 1,0 x 1,61 = 1,61. Kết quả tính toán cho thấy tích số bx0 nằm trong khoảng 0,5 < bx0 < 1,8 . Do vậy chọn công thức (C.1) để xác định chiều cao sóng leo Rslp:

Rslp = 1,75 x 0,978 x 1,0 x 0,85 x 1,61 x 2,0

Rslp = 4,68 m


Phụ lục D

(Quy định)



Tính toán sóng tràn thiết kế

D.1 Công thức tính toán

b.o  2,0 : = .exp (D.1)

2,0 < b.o  7,0 : = 0,2.exp (D.2)

o > 7,0 : = 0,21.exp (D.3)

trong đó:

q là lưu lượng tràn đơn vị, l/(s.m);



Rcp chiều cao lưu không đỉnh đê trên mực nước thiết kế tính theo sóng tràn, m;

CHÚ THÍCH: các thông số q và được xác định bằng phương pháp thử dần.

v là hệ số chiết giảm sóng tràn do tường đỉnh, được áp dụng khi mái đê nằm trong phạm vi từ phía dưới chân tường đỉnh đến biên 1,5 Hs phía dưới mực nước thiết kế có hệ số độ dốc mái m từ 2,5 đến 3,5; tổng bề rộng cơ không quá 3 Hs; vị trí chân tường phải nằm trong khoảng ± 1,2 Hs so với mực nước thiết kế; chiều cao tường nhỏ nhất khi chân tường nằm ở vị trí cao là 0,5 Hs lớn nhất khi chân tường nằm ở vị trí thấp là 3 Hs. Hệ số chiết giảm do tường đỉnh v phụ thuộc vào góc nghiêng αw của tường đỉnh được xác định như sau:

- Với tường đứng (góc nghiêng mặt tường αw = 90o) : v = 0,65;

- Với tường nghiêng có độ dốc mặt tường m = 1,0 (αw = 45o) : v = 1,00;

- Với tường nghiêng có góc nghiêng αw từ 45o đến 90o, γv được nội suy theo công thức (D.4):

v = 1,35 - 0,0078.αw (D.4)

 là góc của mái đê. Nếu mái đê có nhiều độ dốc khác nhau, hệ số mái dốc đê quy đổi lấy theo C.1 của phụ lục C, còn với tường đỉnh được thay thế bằng hệ số độ dốc mái m = 1,0 (xem hình D.1). Dùng độ dốc mái đê quy đổi này để tính lưu lượng tràn qua đê;

v là hệ số chiết giảm độ nhám mái đê, được áp dụng khi tường đỉnh thấp có kết hợp với mũi hắt sóng (xem hình D.2). Hệ số v phụ thuộc vào độ lưu không tương đối của đỉnh đê lấy theo quy định sau:

- Mái đê có độ nhám đáng kể (f < 0,90):

f* = f - 0,05 khi  0,5

f* = f khi < 0,5

- Mái đê nhẵn (f  0,90):

f* = f - 0,3 khi > 1,0

f* = f khi  0,5

f* = f - 0,6. khi 0,5   1,0









  1. Hình D.2 - Sơ đồ cấu tạo mũi hắt sóng của tường đỉnh trên đê

là hệ số chiết giảm do sóng tới xiên góc, phụ thuộc vào góc xiên  của hướng truyền sóng (xem hình C.2 của phụ lục C), xác định như sau:

Khi 00 ≤  ≤ 800 :  = 1 – 0,0033 x ||

Khi  > 800 :  = 1 – 0,0033 x |80|


  1. Với 800< |β| ≤1100:

      1. Hsp = Hsp x

        1. Tm-1,0p = Tm-1,0p x

  2. Với 1100 < |β| ≤1800 : Hsp = 0,0, Rcp = 0,0 và sóng tràn q = 0,0;

Các hệ số khác xác định như tính toán sóng leo, xem C.1 của phụ lục C.

D.2 Lưu lượng tràn đơn vị cho phép

Lưu lượng nước biển cho phép tràn qua mặt đê phụ thuộc vào chất lượng kết cấu bảo vệ đỉnh đê, bảo vệ mái đê phía đồng và khu nước cho phép ngập trong đồng, quy định như sau:

- Trị số lưu lượng tràn đơn vị cho phép tràn qua mặt đê (lượng tràn cho phép) không lớn hơn các giá trị trong bảng D.1;

- Mức độ ảnh hưởng của lưu lượng nước biển tràn qua đê tham khảo trong bảng D.2.



    1. Bảng D.1 - Lưu lượng tràn đơn vị cho phép tràn qua mặt đê biển

Chất lượng thiết kế bảo vệ mái phía đồng

Lượng tràn cho phép, qtc

l/(s.m)


1. Trồng cỏ thông thường.

< 0,1

2. Đổ bê tông mặt đê kéo dài xuống mái 1 m. Phần tiếp theo đến chân công trình trồng cỏ thông thường hoặc cỏ vetiver. Có biện pháp gia cố tránh trượt mái và phá hoại thảm cỏ trên mái. Có thiết kế kênh thu nước, vùng chứa nước tràn và công trình tiêu nước tràn.

Từ 1,0 đến 10,0

3. Mái trong đổ bê tông. Có kết cấu bảo vệ chân đê, kênh thu nuớc, hồ chứa nước tràn và các công trình tiêu nước tràn sau bão.

Từ 10 đến 50

4. Ba mặt đê đều được bảo vệ kiên cố. Có kết cấu bảo vệ chân đê và vùng sau đê, có hệ thống công trình chủ động thu nước và tiêu thoát nước tràn, đảm bảo khi nước tràn qua đê không gây nhiễm mặn cho nội đồng.

Từ 50 đến 200

Bảng D.2 - Mức độ tác động của lưu lượng nước tràn qua đê biển

Đối tượng bị ảnh hưởng

Lưu lượng tràn, q

l/(s.m)


Mức độ ảnh hưởng

1. Kè mái nghiêng

< 50

Không bị hư hỏng

Từ 50 đến 200

Bị hư hỏng nếu không gia cố đỉnh

 200

Mặc dù có gia cố đỉnh nhưng vẫn bị hư hỏng

2. Đê biển mái cỏ

< 1

Không bị hư hỏng

Từ 1 đến 10

Bắt đầu xuất hiện hư hỏng

 10

Bị hư hỏng

3. Tường biển

< 2

Không bị hư hỏng

Từ 2 đến 20

Bị hư hỏng nếu đỉnh không được gia cố

Từ 20 đến 50

Bị hư hỏng nếu mái sau không được bảo vệ

 50

Bị hư hỏng mặc dù được gia cố bảo vệ hoàn chỉnh

4. Nhà ở

< 0,001

Không bị hư hỏng

Từ 0,001 đến 0,030

Hư hỏng nhẹ

 0,030

Hư hỏng kết cấu

5. Người đi bộ

< 0,004

Bị ướt nhẹ

Từ 0,004 đến 0,03

Bị ướt nhưng không nguy hiểm

Từ 0,003 đến 0,50

Nguy hiểm đập phá sóng tường chắn

Từ 0,50 đến 1,00

Nguy hiểm đi trên đê mái cỏ và đê phá sóng hỗn hợp ngang

 1,00

Rất nguy hiểm

6. Phương tiện giao thông

< 0,001

An toàn với mọi vận tốc

Từ 0,001 đến 0,01

Không an toàn ở vận tốc cao

Từ 0,01 đến 0,10

Không an toàn khi đỗ xe trên đê phá sóng kiểu tường

Từ 0,10 đến 0,70

Không an toàn khi đỗ xe trên đê phá sóng hỗn hợp ngang

 0,70

Không an toàn đối với mọi vận tốc

D.3 Các bước tính toán sóng tràn

a) Căn cứ vào chất lượng đỉnh đê và mái đê phía trong, xác định lưu lượng tràn cho phép qtc;

b) Giả thiết Rcp;

c) Tính tana và các hệ số triết giảm g;

d) Tính q theo các công thức trong D.1;

e) So sánh q tính toán với qtc nếu sai số giữa hai lần tính nhỏ hơn 10 % thì kết quả tính toán có thể chấp nhận được. Để giảm bớt khối lượng tính toán có thể sử dụng phần mềm chuyên dụng tính toán q và Rcp tương ứng.



D.4 Ví dụ tính toán cho một trường hợp cụ thể

D.4.1 Với điều kiện sóng và đặc trưng hình học của đê như ở ví dụ tính sóng leo trong trường hợp có cơ, xem C.1 của phụ lục C, cần xác định lượng sóng tràn qtt khi độ cao lưu không trên mực nước thiết kế Rcp bằng 2,5 m.

D.4.2 Kết quả tính toán như sau:

g = 1 - 0,0033 x 10

g = 0,967

=

qtt = 9,69 L/(s.m).



D.5 Tính toán sóng tràn trong trường hợp có tường đỉnh

Các tường đỉnh của đê biển thường có chiều cao không quá 10 % chiều cao đê, không ảnh hưởng nhiều đến lưu lượng tràn qua đê nên khi tính toán lưu lượng sóng tràn có thể sử dụng trực tiếp các công thức từ (D.1) đến (D.3).





tải về 2.88 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương