ĐẶt vấN ĐỀ I. SỰ CẦn thiết phải lập quy hoạch sử DỤng đẤT



tải về 1.76 Mb.
trang9/14
Chuyển đổi dữ liệu25.03.2018
Kích1.76 Mb.
#36634
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14

* Công nghiệp- thủ công nghiệp:

Cùng với củng cố và mở rộng năng lực các cơ sở công nghiệp, thủ công nghiệp : chế biến đá, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lương thực, thực phẩm, lâm sản quy mô nhỏ,… hiện có để giữ vững nhịp độ tăng trưởng, đồng thời phát triển nhanh các cơ sở chế biến nông- lâm sản gắn vùng nguyên liệu để có sản phẩm mới tham gia phát triển, tạo động lực mới cho phát triển kinh tế huyện.



- Thời kỳ 2010- 2015:

* Mở rộng quy mô cơ sở may xuất khẩu Vĩnh Thành lên 1000 bàn máy, đạt công suất: 5 triệu sản phẩm/ năm; tiếp tục kêu gọi đầu tư phát triển các ngành: may, giầy da, sản xuất các sản phẩm đá mỹ nghệ, làm hàng lưu niệm,… thu hút nhiều lao động, tạo nhiều sản phẩm tham gia xuất khẩu.

* Hoàn thiện cơ sở hạ tầng và lấp đầy cụm công nghiệp Vĩnh Minh quy mô: 13,38 ha; mở rộng quy mô lên 30 ha năm 2015 thu hút các ngành nghề: sản xuất VLXD, đá ốp lát xuất khẩu; sửa chữa cơ khí nhỏ, dịch vụ vận tải; chế biến nông sản thực phẩm.

* Xây dựng mới cụm công nghiệp Vĩnh Hoà, thu hút các ngành nghề sản xuất VLXD chất lượng cao, gạch không nung, chế biến nông sản và thực phẩm quy mô nhỏ; lắp ráp điện tử; làm hàng xuất khẩu.

* Mở rộng cơ sở thủ công nghiệp làm hàng nứa cuốn- sơn mài Vĩnh Hưng đạt công suất 500000 sản phẩm/ năm.

* Mở rộng quy mô cơ sở chế biến phân bón Vĩnh Tân, đạt công suất 10 ngàn tấn/ năm.

* Xây dựng mới cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm; sản xuất sản phẩm đông lạnh công suất: 5000 tấn/ năm tại Vĩnh Tân.

* Thu hút đầu tư, xây dựng các cơ sở: giầy da, thêu ren, lắp ráp điện tử và làm hàng xuất khẩu tại tụ điểm kinh tế Vĩnh Long.

* Củng cố năng lực sắp xếp sản xuất các cơ sở, tổ hợp sản xuất hiện có; phát triển thêm một số tổ hợp sản xuất mới để đến năm 2015, toàn huyện có 1.300 cơ sở sản xuất, tăng 500 cơ sở so với năm 2010.

* Mở rộng công suất các cơ sở sản xuất, đồng thời từng bước chuyển đổi công nghệ các cơ sở sản xuất gạch nung thủ công sang công nghệ gạch không nung; tiếp nhận công nghệ mới, xây dựng thêm một số cơ sở mới sản xuất sản phẩm gạch chất lượng cao; đến năm 2015 đạt tổng công suất 100 triệu sản phẩm/ năm, đáp ứng nhu cầu VLXD phục vụ xây dựng cơ bản trên địa bàn và có hàng hoá cung cấp cho các thị trường vùng lân cận, thị trường cả tỉnh.



- Thời kỳ 2016- 2020;

+ Tập trung đầu tư chiều sâu, hoàn thiện năng lực các cơ sở sản xuất hiện có để khai thác hiệu quả năng lực thiết bị, tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh sản phẩm.

+ Thu hút các dự án đầu tư có hàm lượng công nghệ cao trong đó ưu tiên các dự án phát triển các cơ sở chế biến nông- lâm- thuỷ sản, sản xuất hàng lưu niệm phục vụ du lịch.

+ Nâng công suất giết mổ gia súc, gia cầm; sản xuất sản phẩm đông lạnh Vĩnh Tân lên 10000 tấn/ năm.

+ Xây dựng các cơ sở chế biến:

* Chế biến thức ăn chăn nuôi chất lượng cao, công suất 5000- 10000 tấn/ năm tại Vĩnh Hùng.

* Chế biến lương thực, công suất 20 ngàn tấn/ năm tại Vĩnh Hùng.

+ Hoàn thiện cơ sở hạ tầng và lấp đấy các cụm công nghiệp Vĩnh Hoà đạt quy mô 35 ha với các ngành nghề chế biến thực phẩm, làm hàng thủ công mỹ nghệ, hàng lưu niệm- dịch vụ du lịch, sản xuất đồ gỗ gia dụng, dịch vụ sửa chữa cơ khí nhỏ và làm hàng xuất khẩu, lắp ráp điện tử.



Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp cả thời kỳ 2010- 2020: 25,0%/ năm. Tỷ trọng công nghiệp năm 2015 chiếm 48,5% GTSX khối công nghiệp - xây dựng; năm 2020 là 55,6%;
Bảng 16: Bố trí sản xuất công nghiệp.


STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Dự kiến

Nhịp độ tăng %

2010

2015

2020

2010-2015

2016-2020

2010-2020

1

Tổng GTSX ( giá 94)

Tỷ đồng

87,86

268,12

818,25

25,0

25,0

25,0

2

Sản phẩm chính

























- Đá hộc

1000.m3

125,1

400

1000

26,2

20,1

23,1




- Đá ốp lát

1000.m3

314,6

1000

1.500

26,0

8,4

16,9




- Cát sỏi

1000.m3

104,7

200

500

13,2

20,1

16,6




- Đá mỹ nghệ

1000 . SF




10

100




58,5







- Gạo, ngô say, sát

1000. Tấn

53,3

70

75

5,6

1,4

3,5




- Thức ăn gia súc



16,9

25

30

8,1

3,7

5,9




- Bánh kẹo các loại

Tấn

10,0

200

300

82,1

8,4

40,5




- Miến các loại



165,0

500

1000

24,8

14,9

19,7




- Giò, chả các loại



210,0

280

300

5,9

1,4

3,6




- Quần áo các loại

1.000.SF

158,0

500

1000

25,9

14, 9

20,3




- Gỗ xẻ các loại

1000.m2

478,0

600

600

4,7

0,0

2,3




- Cửa gỗ các loại

Bộ

4573

10.000

15.000

19,1

8,4

13,6




- Gạch xây

Triệu viên

20,1

100

200

37,8

14,9

25,8




- Ngói nung

Triệu viên

10,0

20

30

14,9

8,4

11,6




- Cửa sắt

1000.m2

10,0

20

30

14,9

8,4

11,6




- Công cụ cầm tay

1000.SF

64,0

100

120

9,3

3,7

6,5




- Giường gỗ các loại

SF

1033

1500

2.000

7,7

5,9

6,8




- Tủ

Cái

1609

2.000

2.500

4,4

4,6

4,5




- Bàn ghế cao cấp

Bộ

410

500

1000

4,0

14,9

9,3




- Hàng mây tre

1000.SF

50

100

200

14,9

14,9

14,9




- Hàng sơn mài

1000. SF

100

500

1.000

38,0

14,9

25,9

3

Các sản phẩm mới

























- Nước máy

1000.m3

300

450

500

8,4

2,1

5,2




- Phân bón vi sinh

1000. tấn

1

5

10

38,0

14,9

25,9




- May xuất khẩu

1000. sf

1000

5000

10.000

38,0

14,9

25,9




- Thịt đông lạnh

1000. Tấn




5

10,0




14,9



* Xây dựng: Bổ sung năng lực trang thiết bị, trình độ tay nghề cho đội ngũ công nhân, cán bộ quản lý các cơ sở hoạt động xây dựng trên địa bàn đủ năng lực đảm nhận các công trình quy mô lớn trên địa bàn huyện và tham gia xây dựng các công trình các công trình ngoài huyện, hỗ trợ tăng tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng công nghiệp - xây dựng trong kinh tế huyện. Phấn đấu năm 2015, đạt giá trị sản xuất 285,1 tỷ đồng (giá 94), gấp hơn 2,3 lần năm 2010 và năm 2020 đạt 652,4 tỷ, gấp 2,5 lần năm 2015; đạt tốc độ tăng 20,0 %/ năm thời kỳ 2010- 2015 và 18%/ năm thời kỳ 2016- 2020.



(Theo Quyết định số 3613/QĐ-UBND ngày 02 tháng 11 năm 2010 về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020).

b. Định hướng phát triển mạng lưới dịch vụ thương mại.

* Dịch vụ: Cùng với công nghiệp - xây dựng, dịch vụ là ngành tạo động lực tăng trưởng và chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế huyện; cần tập trung cao cho phát triển các dịch vụ: du lịch, thương mại, vận tải,… tăng cường năng lực hoạt động các dịch vụ ngành tài chính, ngân hàng,… để đạt tốc độ tăng trưởng cao, tăng tỷ trọng dịch vụ, phấn đấu tốc độ tăng giá trị sản xuất khối dịch vụ trên địa bàn huyện thời kỳ 2010- 2020 đạt: 21,2%/ năm; trong đó: TK 2010- 2015: 20,0%/ năm; 2016- 2020: 22,5%/ năm. Phân bổ nhiệm vụ như sau:

* Thương mại: Xây dựng mạng lưới thương nghiệp huyện đủ năng lực cung ứng vật tư thiết yếu, hỗ trợ thu mua sản phẩm cho nông dân khi đông vụ, hạn chế ép giá bảo vệ sản xuất. Phát triển mô hình các tổ hợp dịch vụ thu mua- chế biến- tổ chức tiêu thụ sản phẩm để chủ động tìm đầu ra cho sản xuất; xây dựng ngành thương mại- dịch vụ thương mại thực sự trở thành cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.

Xây dựng các trung tâm thương mại; siêu thị, chợ đầu mối, hệ thống chợ nông thôn để phát triển giao thương hàng hoá giữa các vùng dân cư trong huyện, giữa huyện với các huyện trong cả tỉnh, cả nước:

- Đến năm 2015, hoàn thành việc xây dựng Trung tâm thương mại Thị trấn huyện; các siêu thị: Vĩnh Lộc tại thị trấn huyện; Vĩnh Tiến; Vĩnh Tân; Vĩnh Quang; Bồng Trung (Vĩnh Tân). Xây dựng mới và nâng cấp 16 chợ tại các tụ điểm kinh tế trên địa bàn các xã, thị trấn; gồm: 01 chợ bán buôn phát luồng tại Thị trấn huyện.

- Khai thác đầu tư, hoàn thiện thêm hệ thống bán lẻ xăng dầu trên địa bàn tạo thuận lợi cho việc cung ứng nhiên liệu đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống trong thời kỳ quy hoạch. Đến năm 2020, đưa tổng số cơ sở bán lẻ xăng dầu trên địa bàn huyện lên 10 cửa hàng, đạt từ cấp cửa hàng loại III trở lên.



Bảng 17: Dự kiến phát triển thương mại.

CHỈ TIÊU

Đơn vị tính

Dự kiến

2010

2015

2020

Số công ty, doanh nghiệp

D. nghiệp

5

10

15

Số hộ kinh doanh

Hộ

2.000

2.500

3.000

Số Chợ

Chợ

10

16

16

Tổng giá trị hàng hoá bán lẻ

Tỷ đồng

415

955

2.376


* Xuất khẩu: Song song với việc tăng sản lượng các mặt hàng hiện có, nhanh chóng lập dự án và xúc tiến đầu tư xây dựng các cơ sở chế biến các sản phẩm: Thịt gia súc, gia cầm, hàng thủ công mỹ nghệ tham gia xuất khẩu.

(Theo Quyết định số 3613/QĐ-UBND ngày 02 tháng 11 năm 2010 về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020).
2.3.3. Định hướng phát triển du lịch.

* Du lịch : Tập trung đầu tư xây dựng du lịch trở thành ngành kinh tế có thế mạnh hỗ trợ tăng trưởng và tạo diện mạo mới cho bộ mặt kinh tế huyện. Phấn đấu đến năm 2015, có sản phẩm mới tham gia phát triển.

- Các sản phẩm du lịch chính, gồm: Thăm quan di tích lịch sử- văn hoá; lễ hội; hoạt động văn hoá tâm linh, trò chơi dân gian, dã ngoại- thể thao leo núi, pícnic; du lịch sinh thái hướng thiên nhiên; dịch vụ nghỉ ngơi, khách sạn, nhà hàng.

- Các địa điểm tham quan:

(1). Khu trung tâm, gồm: Thành Nhà Hồ- Trung tâm dịch vụ tại Thị trấn huyện, các điểm vệ tinh: Đình Tam Tổng, đền Bà Bình Khương, đình Đồng Môn, nhà cổ Tây Giai; núi Kinh Ngọ, Kim Ngưu- Linh Giang tự; hang Nàng; làng chài cổ (Vĩnh Tiến); núi Tứ Linh; hồ Mỹ Đàm (Vĩnh Yên); núi Đún, đền thờ Trần Khát Chân; đàn tế Nam Giao; chùa Tường Vân (Thị trấn huyện);

(2). Khu vực Phủ Trịnh- Nghè Vẹt (Vĩnh Hùng);

(3). Khu vực núi Bồng- động Kim Sơn - động Tiên Sơn (Vĩnh An);

(4). Chùa Du Anh - động Hồ Công (Vĩnh Ninh);

(5). Chùa Báo Ân, vườn tượng đá (Vĩnh Tân);

- Các tuyến tham quan nội vùng (lấy trung tâm Thị Trấn làm điểm xuất phát):

(1). Tuyến Thành Nhà Hồ- sông Mã;

(2). Thành nhà Hồ - núi Tứ Linh;

(3). Thành Nhà Hồ - núi Đún;

(4). Thành nhà Hồ- Phủ Trịnh- động Kim Sơn;

(5). Thành nhà Hồ - động Hồ Công;

(6). Thành Nhà Hồ - Chùa Giáng;

(7). Thành Nhà Hồ- Đa Bút động Tiên Sơn;

(8). Thành Nhà Hồ- đền Trần Khát Chân- Phủ Trịnh- Nghè Vẹt.

- Nối Tours với các vùng phụ cận và tạo Tours khép kín:

(1). Thành Nhà Hồ-chiến khu Ngọc Trạo- đền Phố Cát (Thạch Thành)- về thành Nhà Hồ;

(2). Thành Nhà Hồ- suối cá Cẩm Lương (Cẩm Thuỷ) - về Thành nhà Hồ;

(3). Thành Nhà Hồ- Lam Kinh (Thọ Xuân)- về thành Nhà Hồ;

(4). Thành Nhà Hồ- khu du lịch Hàm Rồng (TP Thanh Hoá) - biển Sầm Sơn Thành Nhà Hồ.

(5). Thành Nhà Hồ - hang cá Cẩm Lương (Cẩm Thuỷ) - Lam kinh (Thọ Xuân)- Bến En (Như Thanh)- khu du lịch Hàm Rồng (TP Thanh Hoá)- biển Sầm Sơn (thị xã Sầm Sơn) - về thành Nhà Hồ;

(6). Thành Nhà Hồ - đền Bà Triệu (Hậu Lộc) - động Từ Thức (Nga Sơn)- đền Hàn- lăng Triệu Tường (Hà Trung) - về Thành Nhà Hồ.

- Phối hợp với cả tỉnh, cả nước tham gia các tours xuyên Quốc gia, Quốc tế;

(1). Tôn tạo kiến trúc thành, lập dự án - thực hiện phục chế khu thành nội;

(2). Xây dựng khu trung tâm dịch vụ quy mô: theo quy hoạch đã được UBND tỉnh phê duyệt.

(3). Tôn tạo Nghè Vẹt và xây dựng mới các công trình hạ tầng khuôn viên phụ thuộc;

(4). Tôn tạo Phủ Trịnh và xây dựng các công trình hạ tầng, tạo khuôn viên phụ thuộc;

(5). Tôn tạo đền thờ Trần Khát Chân;

(6). Trùng tu, tôn tạo đền thờ Quốc công Trịnh Khả;

(7). Xây dựng mới khu du lịch sinh thái động Kim Sơn; động Tiên Sơn;

Bảng 18: Dự báo kết quả kinh doanh du lịch

Loại khách

Chỉ tiêu

2010

2015

2020

Tổng lượng khách đến ( lượt khách)

10.000

35.000

150.000

Khách quốc tế

- Tổng số lượt khách ( lượt khách)

- Ngày lưu trú trung bình ( ngày)

- Tổng số khách hàng ( ngày)


500

0,5


250

3.000

0,7


2.100

10.000

1,0


10.000

Khách nội địa

- Tổng số lượt khách ( lượt khách)

- Ngày lưu trú trung bình (ngày)

- Tổng số ngày khách ( ngày)


9.500

0,5


4.750

50.000

1,0


50.000

140.000

1,0


140.000



1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   14




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương