Tạ Thùy Linh nghiên cứu quy trình xử LÝ MẪu nưỚc tiểU ĐỂ phân tích một số chất ma túy tổng hợp nhóm ats bằng phưƠng pháp ce-c4d luận văn thạc sĩ khoa họC


Bảng 3.3. Kết quả so sánh giữa giá trị a với giá trị 0 của phương trình đường chuẩn MA, MDA, MDMA, MDEA



tải về 0.76 Mb.
trang4/7
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích0.76 Mb.
#26421
1   2   3   4   5   6   7

Bảng 3.3. Kết quả so sánh giữa giá trị a với giá trị 0 của phương trình đường chuẩn MA, MDA, MDMA, MDEA

Chất



S2y

S'2y

Ftính

Fbảng

MA

1,9380

1,0123

4,3963

4,3429

4,3874

MDA

0,9906

0,7836

3,3527

4,2786

4,3874

MDMA

1,2889

1,0730

2,6185

2,4404

4,3874

MDEA

1,2813

3,3513

9,4132

2,8088

4,3874

Từ kết quả trên cho thấy Ftính< Fbảng nghĩa là sự sai khác giữa giá trị a và 0 không có ý nghĩa thống kê hay phương pháp không mắc sai số hệ thống.



3.2. Đánh giá phương pháp phân tích

3.2.1. Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ)

Giới hạn phát hiện (LOD) của thiết bị đo

Giá trị LOD [9] là nồng độ thấp nhất của chất phân tích trong mẫu có thể phát hiện được nhưng chưa thể định lượng được. Có thể xác định LOD của phương pháp bằng nhiều cách khác nhau như: dựa trên độ lệch chuẩn, dựa trên tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu (S/N), hoặc dựa trên đường chuẩn. Phương pháp điện di mao quản sử dụng công cụ có đường nhiễu nền nên thường xác định LOD của phương pháp dựa trên tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu (S/N) theo bảng:

Bảng 3.4. Giới hạn phát hiện của MA, MDA, MDMA, MDEA xác định bằng phương pháp điện di mao quản CE-C4D

Nồng độ (ppm)

Chất

Chiều cao pic (S) (mV)

Tín hiệu nhiễu đường nền (N) (mV)

S/N

1,0

MA

0,5019

0,1235

4,06

2,5

MDA

0,3991

3,23

2,5

MDMA

0,4803

3,89

2,5

MDEA

0,4304

3,49

0,5

MA

0,4825

0,1528

3,15

1,0

MDA

-

-

1,0

MDMA

-

-

1,0

MDEA

-

-

Như vậy, giới hạn phát hiện xác định được từ thực nghiệm dựa trên tỷ số S/N của MA là 0,5 ppm và của các chất MDA, MDMA, MDEA là 2,5 ppm.

Giới hạn định lượng (LOQ)

Giới hạn định lượng là nồng độ của chất phân tích cho tỷ lệ tín hiệu/nền bằng 10. Từ đó ta có giới hạn định lượng của MA là 1,7 ppm và của các chất MDA, MDMA, MDEA là 8,3 ppm. Khoảng tuyến tính của các chất phân tích có thể mở rộng hơn nữa. Tuy nhiên, với đối tượng mẫu sinh học (mẫu nước tiểu), hàm lượng của các chất phân tích tương đối nhỏ và để đảm bảo độ phân giải tốt giữa các chất phân tích nên chúng tôi không tiếp tục khảo sát sự tuyến tính ở mức nồng độ cao hơn nữa [9].

Như vậy, chúng tôi xác định được khoảng tuyến tính của các chất phân tích như trong bảng 3.5 dưới đây:

Bảng 3.5. Giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ) của MA, MDA, MDMA, MDEA

Chất phân tích

Khoảng tuyến tính (ppm)

LOD (ppm)

LOQ (ppm)

MA

1,7 - 60

0,5

1,7

MDA

8,3 - 120

2,5

8,3

MDMA

8,3 - 120

2,5

8,3

MDEA

8,3 - 120

2,5

8,3


3.2.2. Đánh giá độ chụm (độ lặp lại) của thiết bị

Để đánh giá độ chụm [9] của thiết bị, chúng tôi tiến hành khảo sát độ lặp lại của MA, MDA, MDMA và MDEA ở 3 mức nồng độ khác nhau. Mỗi mức nồng độ được tiến hành với 7 lần bơm mẫu độc lập. Kết quả thu được như sau:



Bảng 3.6. Kết quả xác định độ lặp lại của thiết bị CE-C4D trong định lượng MA

Lần bơm mẫu

Diện tích pic ở các mức nồng độ của MA

10,0 ppm

30,0 ppm

50,0 ppm

1

18,1

60,4

102,3

2

18,7

59,3

103,5

3

19,0

60,3

101,9

4

18,0

59,9

103,5

5

19,3

60,2

101,4

6

18,8

59,9

102,9

7

18,6

61,2

103,1

Spic trung bình

18,6

60,2

102,7

CV (%)

2,5

1,0

0,8



Bảng 3.7. Kết quả xác định độ lặp lại của thiết bị CE-C4D trong định lượng MDA

Lần bơm mẫu

Diện tích pic ở các mức nồng độ của MDA

20,0 ppm

50,0 ppm

100 ppm

1

18,8

54,1

105,8

2

18,1

53,0

107,6

3

19,0

53,8

105,2

4

18,5

53,2

110,1

5

19,3

54,0

106,7

6

19,1

54,6

105,7

7

18,8

55,0

109,3

Spic trung bình

18,8

54,0

107,2

CV (%)

2,1

1,3

1,8



Bảng 3.8. Kết quả xác định độ lặp lại của thiết bị CE-C4D trong định lượng MDMA

Lần bơm mẫu

Diện tích pic ở các mức nồng độ của MDMA

20,0 ppm

50,0 ppm

100,0 ppm

1

26,1

63,9

103,5

2

25,5

63,7

104,1

3

26,1

65,0

103,9

4

25,8

64,2

101,8

5

26,3

63,5

102,5

6

25,9

64,6

104,3

7

25,0

64,1

104,9

Spic trung bình

25,8

64,1

103,6

CV (%)

1,7

0,8

1,0


Bảng 3.9. Kết quả xác định độ lặp lại của thiết bị CE-C4D trong định lượng MDEA

Lần bơm mẫu

Diện tích pic ở các mức nồng độ của MDEA

20,0 ppm

50,0 ppm

100,0 ppm

1

23,5

65,9

131,3

2

23,9

64,8

130,7

3

24,0

65,1

129,3

4

23,8

63,9

131,5

5

24,3

65,6

129,9

6

24,3

64,6

132,5

7

23,0

65,2

131,2

Spic trung bình

23,8

65,0

130,9

CV (%)

1,9

1,0

0,8

Các kết quả trong bảng cho thấy, ở cả 3 mức nồng độ đều có độ lệch chuẩn tương đối (RSD) < 3 % cho thấy thiết bị phân tích có độ lặp lại tốt.



3.3. Nghiên cứu, tối ưu các điều kiện của quá trình chiết lỏng - lỏng nhằm xác định MA, MDA, MDMA, MDEA trong mẫu nước tiểu

3.3.1. Khảo sát dung môi chiết

Trong kỹ thuật chiết lỏng-lỏng việc lựa chọn được dung môi là vô cùng quan trọng. Để có được kết quả chiết tốt, dung môi chiết phải hoà tan tốt các chất phân tích, nhưng lại không hoà tan tốt với các chất khác có trong mẫu, hệ số phân bố của hệ chiết phải lớn, để cho sự chiết được triệt để. Dựa trên cơ sở này và tham khảo các tài liệu [1,7], chúng tôi đã lựa chọn 3 hệ dung môi sau để khảo sát:

Dung môi 1: Cloroform/isopropanol(9/1v/v)

Dung môi 2: Diclometan/ isopropanol (9/1 v/v)

Dung môi 3: Etyl axetat

Kết quả thu được được thể hiện trong hình 3.5 và bảng 3.10:





Hình 3.5. Điện di đồ xác định 4 chất ma túy trong nhóm ATS
với các dung môi chiết khác nhau (đường 1,2,3 tương ứng với dung môi 1,2,3)

Bảng 3.10. Hiệu suất thu hồi của các dung môi ở pH= 7-11

Dung môi chiết

Cloroform/isopropanol (9/1v/v)

Diclometan/ (isopropanol 9/1 v/v)

Etyl axetat

pH của dung dịch chiết

7

8

9

10

11

7

8

9

10

11

7

8

9

10

11

MA

34

67

60

49

55

45

65

52

30

27

43

76

78

75

56

MDA

55

71

67

70

57

33

47

42

46

30

37

81

84

80

68

MDMA

45

66

65

60

43

48

56

54

50

49

46

79

95

88

66

MDEA

61

76

73

70

66

50

73

81

69

55

58

96

102

97

82

Từ kết quả trên ta thấy etyl acetat là dung môi cho hiệu quả chiết tốt nhất, hiệu suất thu hồi từ 78-102%. Ngoài ra, etyl acetat lại dễ bay hơi, không độc hại rất thuận lợi cho quá trình chiết nên chúng tôi lựa chọn dung môi này cho các khảo sát tiếp theo.



3.3.2. Khảo sát pH của môi trường chiết

Hệ số phân bố của dung môi chiết phụ thuộc vào độ pH của dung dịch vì vậy sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của quá trình chiết về độ thu hồi cũng như khả năng làm sạch, làm giàu mẫu. Mà các chất phân tích có pKa trong khoảng 9,7 - 9,9, vì thế chúng tôi đã khảo sát ảnh hưởng của pH môi trường chiết đến hiệu suất chiết trong khoảng pH xung quanh giá trị pKa, cụ thể là từ 7 đến 11, sử dụng NH4OH để điều chỉnh pH. Kết quả được thể hiện trong hình 3.6 và hình 3.7:





Hình 3.6. Điện di đồ xác định 4 chất ma túy nhóm ATS với dung môi chiết etyl acetat ở pH khác nhau



Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi vào pH

môi trường chiết

Từ kết quả trên ta thấy, tại pH từ 8-10 cho hiệu quả chiết tốt đối với tất cả các chất phân tích.Trong đó, hiệu suất thu hồi tại pH=9 là cao nhất do vậy chúng tôi lựa chọn pH =9 là pH chiết tối ưu.



3.3.3. Khảo sát thể tích dung môi chiết

Thể tích dung môi chiết ảnh hưởng đến chất lượng chiết mẫu. Nếu lượng dung môi ít thì hiệu quả chiết không cao, còn nếu lượng dung môi quá nhiều sẽ không làm tăng hiệu quả chiết, thậm chí sẽ gây khó khăn trong quá trình cô đuổi dung môi và tốn kém khi phân tích đồng thời nhiều mẫu. Việc khảo sát thể tích dung môi chiết được thực hiện với 4 mức thể tích dung môi etyl axetat khác nhau là 1ml, 2ml, 3ml, 4ml và được chiết lặp 2 lần. Kết quả thu được được thể hiện trong hình 3.8 và hình 3.9:





Hình 3.8. Điện di đồ kết quả khảo sát với lượng dung môi

chiết khác nhau



Hình 3.9. Biểu đồ sự phụ thuộc của hiệu suất thu hồi vào thể tích dung môi chiết

Kết quả cho thấy thể tích dung môi chiết càng lớn thì hiệu suất thu hồi chất càng tốt. Tuy nhiên, hiệu suất thu hồi khi sử dụng 3ml và 4ml dung môi etyl axetat đều cao và tăng không đáng kể nên chúng tôi lựa chọn thể tích dung môi chiết etyl axetat là 3ml cho các thí nghiệm tiếp theo.

Như vậy, quy trình chiết lỏng – lỏng tối ưu như sau:

Lấy 5 ml mẫu nước tiểu vào ống nghiệm có nắp xoáy; kiềm hóa mẫu về pH = 9 bằng dung dịch NH4OH 25% (kiểm tra bằng giấy quỳ); chiết mẫu bằng 3 ml etyl axetat, lắc trong vòng 10 phút; ly tâm cho tách lớp; hút lớp etyl axetat (lớp trên), đuổi dung môi bằng dòng khí N2, hòa tan cặn chiết với lượng metanol thích hợp (100µL) rồi phân tích trên thiết bị CE-C4D. Với quy trình này, giới hạn phát hiện đạt được với MA là 10ppb, với MDA, MDMA, MDEA là 50ppb.



3.3.4. Đánh giá độ đúng và độ chụm của phương pháp chiết lỏng – lỏng

*Để đánh giá độ đúng của phương pháp, chúng tôi tiến hành khảo sát chiết mẫu trắng đã thêm chuẩn ở 3 mức độ với quy trình chiết lỏng – lỏng tối ưu như đã nêu trong mục 3.3.3. Cặn chiết được hòa tan vào 100µl MeOH rồi tiến hành thêm chuẩn hỗn hợp chất trước khi bơm mẫu vào thiết bị CE. Mỗi mẫu được đo lặp lại 3 lần và lấy kết quả diện tích pic trung bình, kết quả được trình bày ở bảng 3.11 đến bảng 3.14:



Bảng 3.11. Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp dựa trên

thêm chuẩn MA




Mức 1

Mức2

Mức3

Nồng độ MA chuẩn thêm vào trước khi chiết(ppm)

15

35

50

Nồng độ MA thu hồi được(ppm)

12,7

33,3

43,6

Hiệu suất thu hồi (%)

85,0

95,1

87,3

Hiệu suất thu hồi trung bình (%)

89,1


Каталог: files -> ChuaChuyenDoi
ChuaChuyenDoi -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
ChuaChuyenDoi -> TS. NguyÔn Lai Thµnh
ChuaChuyenDoi -> Luận văn Cao học Người hướng dẫn: ts. Nguyễn Thị Hồng Vân
ChuaChuyenDoi -> 1 Một số vấn đề cơ bản về đất đai và sử dụng đất 05 1 Đất đai 05
ChuaChuyenDoi -> Lê Thị Phương XÂy dựng cơ SỞ DỮ liệu sinh học phân tử trong nhận dạng các loàI ĐỘng vật hoang dã phục vụ thực thi pháp luật và nghiên cứU
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Hà Linh
ChuaChuyenDoi -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền một số MẪu giống lúa thu thập tại làO
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiêN
ChuaChuyenDoi -> TRƯỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Văn Cường

tải về 0.76 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương