Số 49 năm 2013 66 MỘt số ĐIỂm tưƠng đỒng về nghệ thuật trong truyện cổ TÍch hàn quốc nhật bảN



tải về 400.09 Kb.
Chế độ xem pdf
trang13/13
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2023
Kích400.09 Kb.
#55022
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13
TƯƠNG ĐỒNG NT TRONG CỔ TÍCH NHẬT HÀN

5. 
Kết luận 
Qua nghiên cứu so sánh truyện cổ 
tích Hàn Quốc và Nhật Bản, chúng ta 
thấy truyện cổ tích của hai nước thuộc 
khu vực Đông Bắc Á có rất nhiều điểm 
tương đồng về nghệ thuật. Khi sáng tạo 
truyện cổ tích, cả người Hàn và người 
Nhật đã sử dụng biện pháp đặt tên truyện 
mang tính dễ nhớ, dễ hiểu và đơn giản. 
Hành động của nhân vật được quan tâm, 
phản ánh. Nội tâm nhân vật không có 
điều kiện bộc lộ. Cốt truyện được cấu tạo 
bằng chuỗi hành động của các nhân vật 
và thường có mở đầu, diễn biến, kết thúc. 
Thời gian và không gian tuy không liên 
quan nhiều đến tính cách nhân vật nhưng 
lại là yếu tố có chi phối đến số phận nhân 
vật. Yếu tố thần kì trong truyện cổ tích 
đóng vai trò một thủ pháp quan trọng hỗ 
trợ nhân vật chính và thúc đẩy cho cốt 
truyện phát triển. Một số kiểu truyện 
(kiểu truyện Ả Chức chàng Ngưu, sự đền 
ơn, sự thông minh) và các motif cùng 
xuất hiện trong truyện cổ tích Hàn Quốc, 
Nhật Bản (motif sự kết hôn, sự hiếu thảo, 
motif về trời) là sản phẩm của trí tưởng 
tượng, của sự quan sát cuộc sống xã hội, 
làm nổi bật đặc trưng thể loại truyện cổ 
tích của hai nước. Bài viết này chủ yếu 
nghiên cứu sự tương đồng và cũng chỉ 
dừng lại ở một số điểm tương đồng về 
nghệ thuật của truyện cổ tích Hàn Quốc 
và Nhật Bản, chưa đề cập sự khác biệt. 
Vì vậy, nhiều vấn đề của truyện cổ tích 
của hai nước vẫn rất cần được các nhà 
nghiên cứu quan tâm, làm sáng tỏ.
 


T
ạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM
Số 49 năm 2013 
_____________________________________________________________________________________________________________ 
78 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. 
Susan Bassnett (2006), “Tổng quan văn học so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 
(10), 2006. 
2. 
Chu Xuân Diên (1997), “Về phương pháp so sánh trong nghiên cứu văn học dân 
gian”, Tạp chí Văn học, (9), 1997. 
3. 
Félicien Challaye (2004), Chuyện cổ Nhật Bản, Nxb Trẻ, TPHCM. 
4. 
Nguyễn Bích Hà (1999), Tuyển tập truyện cổ tích Nhật Bản, Nxb Đại học Quốc gia 
Hà Nội, Hà Nội. 
5. 
Nguyễn Thị Huế (1997), “Người mang lốt - môtíp đặc trưng của kiểu truyện cổ tích 
về nhân vật xấu xí mà tài ba”, Tạp chí Văn học, (3), 1997. 
6. 
Trần Hữu Kham, Ahn Kyong Hwan (2006), Truyện cổ Hàn Quốc, Nxb Trẻ, 
TPHCM. 
7. 
Yong Kyu Kim, Đỗ Trần Nhung (dịch) (2001), Sim Chiong người con gái hiếu thảo 
(Cổ tích và thần thoại dân tộc Hàn), Nxb Văn hóa - Thông tin, Trung tâm Văn hóa 
Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội. 
8. 
Jeon Hye Kyung (2005), Nghiên cứu so sánh truyện cổ Hàn Quốc và Việt Nam thông 
qua tìm hiểu sự tích động vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 
9. 
Đặng Văn Lung (chủ biên) (1998), Truyện cổ Hàn Quốc, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà 
Nội. 
10. Lê Hồng Phong (2001), Văn học dân gian Việt Nam (Bài giảng tóm tắt), Trường Đại 
học Đà Lạt, (lưu hành nội bộ). 
11. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (2003), Tổng tập văn học dân 
gian người Việt, (19), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 
(Ngày Tòa so
ạn nhận được bài: 20-6-2013; ngày phản biện đánh giá: 27-6-2013; 
ngày ch
ấp nhận đăng: 20-8-2013)
 
 

tải về 400.09 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương