Quy ho¹ch xy dùng n ng th n míi x· B¸t Trµng – HuyÖn Gia Lm – tp. Hµ Néi



tải về 1.7 Mb.
trang10/24
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích1.7 Mb.
#19858
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   24

2.2. Dự báo quy mô dân số


  • Hiện trạng năm 2010: Toàn xã: 8.136 người.

  • Tỷ lệ tăng dân số là: 1,37%.

  • Dự báo năm 2015: Toàn xã: 9.120 người.

  • Tỷ lệ tăng dân số: 2,30% (tăng tự nhiên: 0,80%; tăng cơ học: 1,50%).

  • Dự báo năm 2020: Toàn xã: 11.500 người.

  • Tỷ lệ tăng dân số: 2,35% (tăng tự nhiên: 0,70%; tăng cơ học: 1,65%).

2.3. Dự báo quỹ đất giáo dục


  • Học sinh mầm non (chỉ tiêu 50 cháu/1000 dân), đến năm 2020 sẽ có: 575 cháu; áp dụng 15m2/cháu: tính toán quỹ đất dành cho trường mầm non đến năm 2020 với dân số 11.500 là: 8.625m2; tăng 4.480 m2.

  • Học sinh tiểu học (chỉ tiêu 60 học sinh/1000 dân), đến năm 2020 sẽ có: 690 học sinh; áp dụng 15m2/học sinh: tính toán quỹ đất dành cho trường tiểu học đến năm 2020 với dân số 11.500 là: 10.350m2; tăng 4.412m2.

  • Học sinh THCS (chỉ tiêu 50 học sinh/1000 dân), đến năm 2020 sẽ có: 575 học sinh; áp dụng 12m2/học sinh: tính toán quỹ đất dành cho trường tiểu học đến năm 2020 với dân số 11.500 là: 6.900m2; tăng 237m2.

2.4. Dự báo quỹ đất xây dựng


Dân số toàn xã đến năm 2020 tăng 3.364 người (595 hộ). Trong đó 50% tăng tại chỗ và 50% giãn dân ra chỗ ở mới. Vì vậy cần bố trí quỹ đất ở mới khoảng 4,0ha (0,5*595*130m2).
PHẦN IV: ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH NÔNG THÔN MỚI

I. QUAN ĐIỂM LỰA CHỌN ĐẤT PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CHÍNH

1.1. Lựa chọn các điểm dân cư tập trung


  • Giữ nguyên 2 điểm dân cư tập trung là 2 thôn: thôn Giang Cao (gồm 6 xóm), thôn Bát Tràng (gồm 5 xóm).

  • Xây dựng thêm 2 điểm giãn dân tập trung ở phía Bắc và phía Nam của khu trung tâm xã gắn liền với khu trung tâm của xã để tạo bộ mặt nông thôn mới.

1.2. Phương hướng phát triển các ngành chính


* Dự kiến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế:

  • Dự kiến tăng trưởng thu nhập xã Bát Tràng giai đoạn 2010-2014 đạt 14%/năm. Đến 2014, tổng thu nhập toàn xã đạt 266.586 triệu đồng, trong đó: Nông Nghiệp đạt 266 triệu đồng (0,1%); CN-TCN-XD đạt 100.941 triệu đồng (37,86%); TM-DV-DL 165.379 triệu đồng (62,04%).

  • Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng phát triển mạnh CN, TCN, thương mại dịch vụ du lịch đi đôi với bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống.

* Đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho sản xuất gốm sứ:

  • Tiếp tục hoàn thiện cơ sở hạ tầng tại cụm sản xuất làng nghề tập trung Bát Tràng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các hộ đầu tư sản xuất kinh doanh tại cụm; chỉ đạo quản lý và khai thác hiệu quả góp phần đẩy mạnh sản xuất phát triển kinh tế địa phương.

  • Đầu tư, xây dựng Trung tâm đào tạo nghề Bát Tràng.

  • Thực hiện phương án chuyển dịch cơ cấu kinh tế các khu đầm nước; triển khai dự án xây dựng Bảo tàng gốm sứ; bảo tồn làng cổ Bát Tràng.

  • Vận động các hộ tự đầu tư kết hợp với hỗ trợ một phần từ ngân sách Nhà nước để chuyển đổi từ lò nung gốm sứ bằng than sang lò nung gốm sứ bằng khí gas. Đẩy mạnh tuyên truyền vận động các doanh nghiệp, công ty, các hộ sản xuất thực hiện dự án “Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng” nhằm tiết kiệm năng lượng, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, giảm chi phí và ô nhiễm môi trường.

* Phát triển Thương mại - Dịch vụ - Du lịch:

  • Triển khai lập các dự án: xây dựng Trung tâm thương mại, Khu tưởng niệm Bác Hồ Bát Tràng; Trung tâm TM trưng bày, giới thiệu và bán sản phẩm gốm sứ Giang Cao.

  • Tích cực khai thác thị trường, đẩy mạnh việc xuất khẩu gốm sứ; phát huy vai trò của hội Gốm sứ Bát Tràng, các câu lạc bộ, các doanh nghiệp có uy tín trong việc liên kết sản xuất, quảng bá, xây dựng thương hiệu sản phẩm, ổn định và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa.

  • Khai thác hiệu quả hoạt động của chợ Gốm, 2 chợ dân sinh, các cửa hàng, cửa hiệu, chú trọng tới chất lượng và phong cách phục vụ khách hàng, xây dựng văn minh thương mại, tạo nét đẹp văn hóa riêng của làng nghề.

  • Phát triển các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và các dịch vụ đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh; tổ chức du lịch sinh thái, du lịch làng cổ, hướng dẫn khách thăm quan đến với các di tích lịch sử văn hóa, khu sản xuất và thưởng thức ẩm thực địa phương.

  • Tăng cường công tác đào tạo nghề cho lao động trẻ phục vụ sản xuất, kinh doanh, thương mại dịch vụ và du lịch.

II. CÂN BẰNG ĐẤT ĐAI TOÀN XÃ


Bảng 7: Cân bằng đất đai toàn xã (sau khi quy hoạch)

TT

Loại đất



Hiện trạng 2011

Phân kỳ 2011 - 2015

Phân kỳ 2016 - 2020

Diện tích

Tỷ lệ

Bình quân

Diện tích

Tỷ lệ

Bình quân

Diện tích

Tỷ lệ

Bình quân

(ha)

(%)

(m2/ng)

(ha)

(%)

(m2/ng)

(ha)

(%)

(m2/ng)

 

TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN TOÀN XÃ

 

164,03

100,00

201,61

164,03

100,00

179,86

164,03

100,00

142,63

A

Đất xây dựng điểm dân cư­ nông thôn

PNN

107,16

65,33

131,71

124,05

75,63

136,02

128,33

78,24

111,60

1.1

Đất ở nông thôn (đất thổ cư­)

ONT

44,22

26,96

54,36

46,39

28,28

50,87

48,25

29,42

41,96

1.2

Đất công trình công cộng

DNT

3,44

2,10

4,23

5,33

3,25

5,84

6,53

3,98

5,68

1.3

Đất trụ sở cơ quan

CTS

0,82

0,50

1,01

0,82

0,50

0,90

0,82

0,50

0,72

1.4

Đất cây xanh, TDTT

DNT

0,00

0,00

0,00

3,50

2,13

3,83

3,50

2,13

3,04

1.5

Đất hạ tầng kỹ thuật

DHT

31,39

19,14

38,58

32,61

19,88

35,76

33,54

20,45

29,16

1.5.1

Đất giao thông ( toàn xã)

DHT

28,71

17,50

35,29

28,91

17,63

31,70

29,84

18,19

25,95

1.5.2

Đất công trình năng l­ượng

DHT

0,00

0,00

0,00

0,25

0,15

0,27

0,25

0,15

0,22

1.5.3

Đất nghĩa trang nghĩa địa

NTD

2,68

1,63

3,29

2,68

1,63

2,94

2,68

1,63

2,33

1.5.4

Đất bãi thải, xử lý chất thải

DRA

0,00

0,00

0,00

0,77

0,47

0,84

0,77

0,47

0,67

1.6

Đất tôn giáo tín ng­ưỡng

TTN

1,17

0,71

1,44

1,17

0,71

1,29

1,17

0,71

1,02

1.7

Đất SXKD phi nông nghiệp

PNN

26,11

15,92

32,10

31,27

19,07

34,29

31,27

19,07

27,20

1.8

Đất cây xanh vui chơi giải trí

PNK

0,00

0,00

0,00

0,58

0,36

0,64

0,88

0,54

0,77

1.9

Đất an ninh quốc phòng

CQP

0,00

0,00

0,00

0,00

0,00

0,00

0,00

0,00

0,00

1.10

Đất dự trữ phát triển

DTP

0,00

0,00

0,00

2,37

1,44

2,59

2,37

1,44

2,06

B

Đất khác

NNP

56,87

34,67

69,90

39,98

24,37

43,84

35,69

21,76

31,04

1

Đất nông nghiệp

RPH

20,64

12,58

25,37

4,29

2,62

4,70

0,00

0,00

0,00

2

Đất thuỷ lợi

DHT

6,31

3,85

7,76

6,31

3,85

6,92

6,31

3,85

5,49

3

Đất sông suối và mặt n­ước chuyên dùng

MNC

29,38

17,91

36,11

29,38

17,91

32,22

29,38

17,91

25,55

4

Đất ch­ưa sử dụng

CSD

0,54

0,33

0,66

0,00

0,00

0,00

0,00

0,00

0,00

Каталог: UserFiles -> phihoanglong -> QHXDNONGTHONMOI -> 2014 -> HANOI -> HUYENGIALAM
UserFiles -> 29 Thủ tục công nhận tuyến du lịch cộng đồng
UserFiles -> BÀi phát biểu củA ĐẠi diện sinh viên nhà trưỜng sv nguyễn Thị Trang Lớp K56ktb
UserFiles -> BỘ XÂy dựNG
UserFiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
UserFiles -> BỘ XÂy dựng số: 10/2013/tt-bxd cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
UserFiles -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam kho bạc nhà NƯỚC Độc lập Tự do Hạnh phúc
UserFiles -> MÔn toán bài 1: Tính a) (28,7 + 34,5) X 2,4 b) 28,7 + 34,5 X 2,4 Bài 2: Bài toán
UserFiles -> CỦa bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin về việc thành lập tạp chí di sản văn hóa thuộc cục bảo tồn bảo tàng bộ trưỞng bộ VĂn hóa thông tin
HUYENGIALAM -> MỤc lục chưƠng 1: MỞ ĐẦU 6
HUYENGIALAM -> Ủy ban nhân dân xã DƯƠng quang thuyết minh tổng hợP

tải về 1.7 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   6   7   8   9   10   11   12   13   ...   24




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương