Phân lập và tuyển chọn VI khuẩn có khả NĂng phân hủy protein và cellulose từ CÁc nguồn rác thải hữu cơ


và mùi hôi của mẫu rác thải thực vật



tải về 0.53 Mb.
Chế độ xem pdf
trang11/13
Chuyển đổi dữ liệu23.09.2022
Kích0.53 Mb.
#53285
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13
4126-Bài báo-6321-1-10-20211229

và mùi hôi của mẫu rác thải thực vật
STT Dòng VK 
Màu
Mùi 

ĐC 
Đen 
++ 

cCR1 
Nâu 


cTA1 
Đen 


cAH1 
Xanh đậm 
++ 

cXK2 
Nâu 


cAN1 
Nâu 


cAT1 
Nâu 


cAC1 
Đen 
++ 

cAL2 
Nâu 

10 
cTVC3 
Nâu 
++ 
11 
cCK1 
Nâu 
++ 
Chú thích: +: mùi nhẹ (chấp nhận được); ++: mùi nặng 
(không chấp nhận được) 
Nhìn chung, các dòng VK đều có khả năng phân 
hủy cellulose tốt, bốn dòng cTA1, cAT1, cCR1 và 
cTVC3 có khả năng phân hủy tốt nhất và không để 
lại mùi hôi tại thời điểm kết thúc thí nghiệm (Bảng 
4). Sự chênh lệch về tỉ lệ phân hủy của 4 dòng VK 
so với nghiệm thức đối chứng khoảng 22- 27%. Tuy 
nhiên, các VLHC tại thời điểm kết thúc thí nghiệm 
do 4 dòng VK này phân hủy không để lại mùi so với 
nghiệm thức đối chứng với mùi cảm quan không 
chấp nhận được. So sánh kết quả với nghiên cứu của 
Hà Thanh Toàn và ctv. (2010), Võ Thị Ngọc Cẩm 
và ctv. (2015) sử dụng vi sinh vật có khả năng phân 
hủy cellulose cho thấy tỉ lệ phân hủy và thời gian 
phân hủy của các dòng VK này tương đối ổn định 
hơn.
3.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của các 
dòng VK phân hủy protein, cellulose 
triển vọng lên sự hiện diện của trùn quế 
(Perionyx excavatus) 
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của các dòng VK 
triển vọng lên sự hiện diện của trùn quế cho thấy 4 
dòng VK phân huỷ protein và 3 dòng VK phân huỷ 
cellulose là pHL2, pPT1, pTVC3, pAT, cAT1, 
cTA1 và cCR1 không ảnh hưởng đến sự sống sót và 
phát triển của trùn quế, tuy nhiên dòng cTVC3 gây 
chết trùn (Bảng 5).

tải về 0.53 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương