NHóm hiv/aids. CÂU hỏi VI sinh chưƠng 3



tải về 51.98 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu30.08.2016
Kích51.98 Kb.
#28688
NHóm HIV/AIDS.

CÂU HỎI VI SINH CHƯƠNG 3.



Câu 1: Nấm khác với thực vật ở đặc điểm nào?

Sắc tố quang hợp.

Có lục lạp và cơ thể ít phân hóa về mặt hình thái.

Ít phân hóa về mặt hình thái.



Sắc tố quang hợp và cơ thể ít phân hóa về mặt hình thái.

Câu 2: Nấm mốc không có khả năng phân giải các hợp chất pectin, futin, cellulose,..

Đúng B. Sai



Câu 3: Nấm mốc có dạng:

Hình sợi phân nhánh

Khối sợi nấm rắn chắc, có tiết diện tròn.

Tế bào dạng hình tròn.

Cả 3 phương án trên điều sai.



Câu 4: Nấm mốc có 2 dạng sợi nấm có vách ngăn và không có vách ngăn.

Đúng B.Sai

Câu 5: Vách ngăn ở dạng cơ cấu tế bào của sợi nấm mốc có đặc điểm (*)

Vách ngăn không hoàn toàn mà có các lỗ hỗng ở giữa vách giúp cho sự trao đổi chất giữa các tế bào.

Vách ngăn hở.

Vách ngăn kín.

Ngăn cách cơ quan sinh sản ngoài biệt lập phần khuẩn ty bị thương.



Câu 6: Khuẩn ty ở cơ cấu cộng bào có đặc điểm như thế nào?

Khuẩn ty được tạo thành bởi 1 chuỗi tế bào nối tiếp nhau.

Khuẩn ty là 1 sợi nấm phân nhánh trong suốt.

Khuẩn ty được tạo thành bởi 1 chuổi tế bào và có nhiều nhân nằm rãi rác trong tế bào chất.



Khuẩn ty là một sợi nấm phân nhánh trong suốt có nhiều nhân ở rãi rác trong tế bào.

Câu 7: Khuẩn ti khí sinh phát triển theo cơ chế nào?

Phát triển sâu vào cơ chất.



Phát triển trên bề mặt cơ chất.

Hấp thụ các chất dinh dưỡng.

Cả 3 phương án trên điều sai.

Câu 8: Sợi nấm được bao bọc bởi một lớp màng mỏng gọi là(*)

Thành tế bào.

Ty tế bào.

Màng tế bào chất

Lưới nội chất



Câu 9: Hầu hết thành tế bào không chứa cellulose như ở thực vật mà lại có chất kitin.

Đúng B. Sai

Câu 10: Thành tế bào nấm mốc chứa khoảng bao nhiêu % polysaccharide?

80-90% polysaccharide

50-60% polysaccharide

70-80% polysaccharide

90-100% polysaccharide



Câu 11: Ty thể của nấm mốc có hình:

Hình tròn



Hình elip

Hình ovan

Hình bình hành

Câu 12: Ty thể của nấm mốc có đặc điểm:

Hình elip, đôi khi kéo dài

Hình elip, ít di động

Hình elip, không di động



Hình elip, luôn di động

Câu 13: Vòi hút có chức năng:

Bắt một số động vật nhỏ dưới đất như trùng amid.



Hấp thu các chất dinh dưỡng.

Chứa các cơ quan sinh sản.

Tất cả 3 chức năng trên.

Câu 14: Lớp tế bào phía ngoài của hạch nấm có thành tế bào mỏng và hóa melanin nên có màu tối.

Đúng B.Sai



Câu 15: Nấm mốc có hình thức sinh sản:

1

2



3

4

Câu 16: Sinh sản dinh dưỡng có mấy hình thức và những hình thức nào?

2, dinh dưỡng bằng sợi nấm, dinh dưỡng bằng bào tử vách dầy.

2, dinh dưỡng bằng sợi nấm, dinh dưỡng bằng bào tử vách áo.

3, dinh dưỡng bằng sợi nấm, dinh dưỡng bằng bào tử vách dầy, dinh dưỡng bằng cách hình thành bào tử kín.

3, dinh dưỡng bằng sợi nấm, dinh dưỡng bằng bào tử vách áo, dinh dưỡng bằng cách hình thành bào tử kín.

Câu 17: Bào tử áo có đặc điểm?

Đơn bào nằm ở giữa khuẩn ty.

Đa bào, nằm ở cuối khuẩn ty.

Đơn bào, nằm ở giữa hoặc đầu khuẩn ty.



Đơn bào, đa bào nằm ở giữa hoặc đầu tận cùng của khuẩn ty.

Câu 18: Sinh sản vô tính quan trọng hơn sinh sản hữu tính cho sự phát triển nòi giống.

Đúng B.Sai.

Câu 19: cách sinh sản vô tính thông thường nhất của nấm bằng hình thức:

Bằng bào tử.

Bằng sợi nấm.

Bằng bào tử noãn

Bằng bào tử tiếp hợp



Câu 20: Bọc sinh ra động bào tử ở nấm mốc gọi là:

Nang động bào tử.

Bào tử kín.

Bào tử hở

Bào tử trần.



Câu 21:Tế bào khuẩn ty phát triển thành cuống sinh bào tử gọi là tế bào chân.

Đúng B.Sai

Câu 22: Các bào tử đính của nấm mốc được hình thành như thế nào?

Đơn độc


Thành chuỗi tế bào.

Thành khối dính với nhau.



Cả 3 phương án trên.

Câu 23: Chuỗi bào tử trần được tạo thành được gọi là chuỗi bào tử gốc giá.

Đúng B.Sai



Câu 24: Sinh sản hữu tính ở nấm xảy ra quá trình:

Chất giao (plasmogamy)

Nhân giao (Karyogamy)

Phân bào giảm nhiễm (meiosis)



Cả 3 phương án trên.

Câu 25: Noãn bào tử được bao bọc phân chia thế nào?

Bao bọc bằng màng mỏng, phân chia giảm nhiễm thành bào tử (1n)

Bao bọc bằng màng dày, phân chia giảm nhiễm thành bào tử (2n)

Bao bọc bằng màng mỏng, phân chia giảm nhiễm thành bào tử (2n)



Bao bọc bằng màng dày, phân chia giảm nhiễm thành bào tử (1n)

Câu 26: Bào tử tiếp hợp (Lygospore) là gì?

Đơn nhân, màng mỏng và tối được tiếp hợp lại với nhau.

Hai tế bào được tiếp hợp lại với nhau tạo thành một hợp tử đa nhân, thường có màng mỏng và tối.

Hai tế bào được tiếp hợp lại với nhau tạo thành một hợp tử đa nhân, thường có màng dày và tối.

Cả 3 phương án trên đều sai.


Câu 27: Túi bào tử đực có hình dạng:

Nhỏ, thường có hình cầu.

To, thường có hình cầu.

Nhỏ, thường có hình ống

To, thường có hình ống.



Câu 28: Ở bào tử đảm, khi hình thành đảm, 2 nhân ở tế bào đỉnh sẽ kết hợp với nhau để tạo thành nhân:

Đa bội


Đơn bội

Lưỡng bội

Tứ bội


Câu 29: Dựa theo tổ chức hình thái, nấm có thể được sắp xếp thành mấy lớp chính:

2 lớp chính

3 lớp chính

4 lớp chính

5 lớp chính



Câu 30: Lớp Ascomycetes (lớp nấm túi) sinh sản hữu tính theo kiểu:

Kiểu tạo túi

Kiểu tạo đảm bào tử

Kiểu tạo bào tử túi



Kiểu tạo túi và bào tử túi

Câu 31: Nấm men có cấu tạo và sinh sản như thế nào? (*)

Đơn bào, sinh sản hữu tính

Đa bào, sinh sản hữu tính

Đơn bào, sinh sản vô tính

Đa bào, sinh sản hữu tính



Câu 32: Hình dạng của nấm men không ổn định mà còn phụ thuộc vào?

Tuổi giống, nhiệt độ.

Điều kiện ngoại cảnh

Áp suất tuổi giống



Tuổi, giống, điều kiện ngoại cảnh.

Câu 33: Ở nấm men thành tế bào, lớp ngoài cùng có cấu tạo hóa học chủ yếu là:

Lipoprotein

Manan protein

Glucan

Membrana


Câu 34: Glucan và manan bảo đảm tính cứng rắn của tế bào nấm men

Đúng B. Sai

Câu 35: Màng nguyên sinh chất có chức năng:

Điều hòa việc hấp thụ các chất dinh dưỡng

Thải các sản phẩm trao đổi chất

Bảo vệ chồi non và điều hòa việc hấp thụ các chất dinh dưỡng



Điều hòa việc hấp thụ các chất dinh dưỡng và thải các sản phẩm trao đổi chất.

Câu 36: Tế bào nấm men chưa có nhân thực

Sai B. Đúng

Câu 37: Lượng nhiễm sắc thể của nhân tế bào ở nấm men có thể phân chia theo kiểu:

Gián phân

Trực phân

Giảm phân



Gián phân hoặc trực phân.

Câu 38: Glucan là loại polysacharid phân nhánh có lien kết =
Câu 1: Chọn ý đúng nói về virus viêm gan A

1- Sau khỏi bệnh, miễn dịch không bền

2- Bệnh lây qua đường tiêu hoa dễ thành dịch

3- Lây qua đường tiêm truyền, sinh dục

Câu 2: Chọn ý đúng về virus Dengue

1- Chưa có vacxin phòng hiệu quả

2- Bẹnh chủ yếu gặp ở người lớn tuổi

3- Lây bệnh qua đường hô hấp

4- Chỉ có 1 tuýp kháng nguyên

Câu 3: Tìm ý đúng về khả năng gây bệnh của HIV

1- Suy giảm miễn dịch trong HIV chỉ là suy giảm miễn dịch dịch thể

2- HIV gây suy giảm miễn dịch tiên phát ở người

3- HIV củ yếu làm giảm kháng thể Limpho B dẫn đến làm giảm kháng thể

4- HIV tấn công vào tế bào Limpho T4 và phá hủy chúng

Câu 4: Tìm ý đúng về vi khuẩn độc thịt

1- Clostridium welchii, trực khuẩn, Gram (+), gây bệnh bằng ngoại độc tố

2- Clostridium perfringenes, trực khuẩn, Gram (+), gây bệnh bằng ngoại độc tố

3- Clostridium botulinum, trực khuẩn, Gram (+), gây bệnh bằng ngoại độc tố

4- Clostridium tetani, trực khuẩn, Gram (+), gây bệnh bằng ngoại độc tố

5- Clostridium difficine, trực khuẩn, Gram (+), gây bệnh bằng ngoại độc tố

Câu 5: Dùng kháng độc tố là tạo cho cơ thể có được miễn dịch loại

1- Thụ động, lâu bền

2- Chủ động, có ngay

3- Chủ động, đặc hiệu

4- Thụ động, đặc hiệu

Câu 6: Cơ chế tác động của kháng độc tố là

1 Vi khuẩn

2- Trung hòa đọc tố của vi khuẩn

3- Ức chế virus

4- Ức chế vi khuẩn

Câu 7: Giải độc tố được chế tạo từ

1- Nội độc tố

2- Độc tố do 1 vi khuẩn tiết ra

3 - LPS ở thành tế bào vi khuẩn

4- kháng nguyên O

Câu 8: Vi khuẩn nào sau đây không có giải độc tố

1- Vi khuẩn uốn ván

2- Vi khuẩn tụ cầu

3- Vi khuẩn bạch hầu

4- Vi khuẩn ho gà

Câu 9: Vi khuẩn lao khó bắt màu khi nhuộm Gram vì

1- Vi khuẩn chịu tác động của cồn acid

2- Thành tế bào có nhiều chất lipid và san

3- Vi khuẩn có thành tế bào mỏng

4- Vi khuẩn có thành tế bào có nhiều chất LPS

Câu 10: Chọn ý đúng về virus cúm

1- Là loại virus gây bệnh cúm, có 4 tuýp A,B,C,L lõi là ARN

2- Là loại virus gây bệnh cúm, có 3 tuýp A,B,C lõi là ARN

3- Là loại virus gây bệnh cúm, lõi AND, gây bệnh vào mùa đông

4- Là loại virus gây bệnh đường hô hấp, lõi là AND, gây bệnh thành dịch

Câu 11: Khi nuôi virus cúm người ta thường sử dụng loại tế bào nào

1- Tế bào não chuột nhắt trắng mới đẻ

2- Tế bào phôi người

3- Tế bào phôi gà

4- Tế bào thận khỉ

5- Tế bào Hela

Câu 12: Chọn ý nói sai về khả năng gây bệnh của virus cúm

1- chưa có vacxin phòng bệh do virus hay thay đổi kháng nguyên

2- Virus lây lan mạnh qua đường hô hấp, tiến triển nhanh. Khi khỏi có miễn dịch

yếu, không bền, dễ bị lại

3- Gây bệnh thành dịch lớn ở tất cả các tuypsA,B,C tỷ lệ tỉ vong cao

4- Chỉ gây đại dịch ở tuýp A,B,C chỉ gây thành dịch lẻ tẻ

5- Virus gây ức chế miễn dichjneen dễ dẫn đến viêm đường hô hấp thứ phát như

viêm phổi, viêm phế quản, bệnh tiến triển nặng

Câu 13: Chọn ý sai về chẩn đoán virus cúm

1- Có thể dung phản ứng huyết thanh đôi để chẩn đoán nhiễm virus cúm

2- Phản ứng NKHC không phải là phản ứng KH – KT trong chẩn đoán virus cúm

3- Phát hiện sự có mạt của virus cúm trong dịch niệu phổi gà bằng phản ứng

ngưng kết HC và xác định virus bằng phản ứng NKHC

4- Bệnh phẩm chẩn đoán cúm cần được bảo quản tại 40C trước khi gửi đến

phòng xét nghiệm

5- Nuôi cấy virus cúm được thưc hiện tren phôi gà 9- 11 ngày tuổi

Câu 14: Chọn ý đúng về dự phòng và điều trị cúm

1- kết hợp giữa vacxin và kháng sinh trong phòng và điều trị cúm

2- Khi bệnh nhân đang bị cúm nặng có thể dung interferon hoặc γ-globulin

3- Dùng vacxin sống giảm động lực nhỏ mũi cho mọi người

4- Dùng kháng sinh trước mùa dịch

Câu 15: Chọn ý đúng nói về kháng nguyên của virus cúm

1- Virus có các kháng nguyên O,S,N

2- Virus có các kháng nguyên K,H,S

3- Virus có các kháng nguyên H,S,N

4- Virus có các kháng nguyên H,K,N

5- Virus có các kháng nguyên O,H,K

Câu 16: Chọn ý sai nói về bệnh thủy đậu ở trẻ em

1- Bệnh thủy đậu ở trẻ em và Zona ở người lớn do 1 loại virus gây nên

2- Bệnh ở trẻ nhỏ sau khi khỏi có miễn dịch bền vững, rất hiếm khi bị lại

3- Virus gây tổn thương da, niêm mạc tạo thành mụn nước trong sau khi khỏi

bệnh


Câu 17: Lớp nấm nào sau đây chỉ có khả năng sinh sản vô tính :
a.Phycomycetes
b.Ascomycetes
c.Bacidiomycetes
d.Deuteromycetes

Câu 18: Điều nào sau đây đúng về cơ cấu cộng bào của nấm mốc:


a.Vách ngăn không hoàn toàn mà có các lỗ hổng ở giữa vách ngăn giúp sự trao đổi chất giữa các tế bào
b.Vách ngăn chỉ được thành lập để ngăn cách cơ quan sinh sản hoặc biệt lập khuẩn ty bị thương
c.Giúp tế bào chống chịu với điều kiện khắc nghiệt của môi trường
d.Đựợc tạo thành bởi một chuỗi tế bào nối tiếp nhau, vách ngăn không hoàn toàn
Câu 19: Nét đặc thù của virus :
a.Không có cấu tạo tế bào
b.Có kích thước siêu hiển vi
c.Sinh sản phân tán
d.Kí sinh nội bào bắt buộc
Câu 20: Khi nghiên cứu khả năng miễn dịch của cơ thể động vật người ta chủ yếu dựa vào yếu tố nào ?
a.Đường xâm nhập của kháng nguyên vào cơ thể
b.Tính chất của kháng nguyên
c.Sức đề kháng của cơ thể
d.Tuổi của cá thể được tiêm

tải về 51.98 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương