“Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Việt Nam từ nay đến năm 2010”



tải về 0.7 Mb.
trang6/6
Chuyển đổi dữ liệu16.07.2016
Kích0.7 Mb.
#1746
1   2   3   4   5   6

KẾT LUẬN

Phát triển cơ sở hạ tầng và hệ thống giao thông nông thôn trong một đất nước có gần 80% dân số sống trong khu vực nông thôn là việc vô cùng cần thiết. Cơ sở hạ tầng GTNT chủ yếu là hệ thống các tuyến đường huyện và đường trong các xã, thôn , hệ thống đường tỉnh trở thành các tuyến nối quan trọng liên kết các khu vực nông thôn tới các trung tâm kinh tế, thương mại trong vùng. Ngoài ra, giao thông nông thôn còn phải kể đến mạng lưới rộng lớn các đường nhỏ không thể phân loại được cùng với các tuyến sông ngòi tại nông thôn.

Những năm qua mặc dù GTNT đã được cải thiện một phần, các tỉnh đều phấn đấu xoá xã “trắng” về giao thông nông thôn, nhưng nhiều nơi đường xá chưa đáp ứng được nhu cấu đi lại của người dân trong mọi điều kiện thời tiết. Đường nông thôn nhiều nơi đạt tiêu chuẩn thấp và thiếu kết cấu thoát nước ngang, không được bào trì đúng lúc. Vốn cho đầu tư CSHT GTNT thì rất hạn hẹp chủ yếu là vốn của nhân dân đóng góp với khoảng 65% trong năm 2000, vốn đầu tư của Nhà nước đang có xu hướng giảm so với tổng số vốn đầu tư cho giao thông nông thôn.

Đề tài đã tổng hợp những vấn đề lý luận và những quan điểm đầu tư phát triển CSHT GTNT của Đảng và Nhà nước, đã làm rõ vai trò của cơ sở hạ tầng với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là tầm quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất và nâng cao mức sống của dân cư.

Đề tài đã nêu rõ những yếu kém và nguyên nhân của sự yếu kém đó, đồng thời nêu ra các nhu cầu to lớn và các vấn đề cấp thiết nhất hiện nay của sự phát triển CSHT GTNT trong thời gian tới, từ đó đưa ra nhu cầu vốn cho phát triển CSHT GTNT. Qua đó, đề tài đã đưa ra một số giải pháp cơ bản góp phần thúc đẩy quá trình đầu tư phát trỉen giao thông nông thôn như giải pháp huy động tối đa các nguồn lực vào phát triển CSHT GTNT, giải pháp chính sách và giải pháp nâng cao trình độ tổ chức quản lý quá trình đầu tư phát triển CSHT GTNT, trong đó giải pháp huy động tối đa các nguồn lực vào phát triển CSHT GTNT là quan trọng nhất song cần phải có các giải pháp kết hợp để đạt hiệu quả tốt nhất.

Đề tài đã đề cập tới một vấn đề tương đối phức tạp và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tới sự phát triển nông thôn. Do nghiên cứu trong một thời gian ngắn do đó đề tài chỉ đề cập tới những vấn đề cơ bản của việc đầu tư phát triển CSHT GTNT. Hy vọng chuyên đề sẽ góp phần làm rõ những vướng mắc của lĩnh vực quan trọng này.



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Số liệu tổng hợp về vốn đầu tư cho nông nghiệp – nông thôn



  1. Bùi Minh Tuấn (2001), “Hoàn thiện cơ chế quản lý đối với đầu tư xây dựng giao thông nông thôn”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 7 -2001

  2. Dự án xây dựng giao thông nông thôn của WB, 1996

  3. GS.TSKH. Nguyễn Văn Chọn, Kinh tế đầu tư, tập I. NXB Thống kê Hà Nội 4 – 2001.

  4. Kinh tế phát triển, tập I, Nhà xuất bản Thống kê 1999

  5. Lê Ngọc Hoàn, “Thành tựu và định hướng đầu tư phát triển giao thông nông thôn Việt Nam”, Tạp chí GTVT Số 4/2002

  6. Niên giám thống kê 2000, Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội 2000

  7. Niên giám thống kê 2001 ,Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội 2001

9. Ngân sách Nhà nước quyết toán năm 2000 và dự toán năm 2002, NXB Tài chính Hà Nội, tháng 3 – 2002.

10. Ngọc Hiền, “Cơ chế chính sách phát triển giao thông nông thôn trong chiến lược hiện đại hoá nông thôn”. Tạp chí giao thông vận tải, Số 4 - 2001

11. PGS.TS. Đỗ Hoài Nam – TS. Lê Cao Đoàn, Xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội 2001

12. The rural Transport project, WB 2001

13. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội.

14. Vụ Thống kê và thông tin, Tài liệu chọc lọc 10 cuộc điều tra lớn về kinh tế – xã hội, Nhà xuất bản Thống kê 2000


CHƯƠNG I 3

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG 3

GIAO THÔNG NÔNG THÔN 3

I . Cở sở hạ tầng giao thông nông thôn 3

1.1. Cơ sở hạ tầng 3

1.2. Cơ sở hạ tầng nông thôn 3

1.3. Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn 5

2. Đặc điểm của cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn 6

2.1. Tính hệ thống, đồng bộ 6

2.2. Tính định hướng 7

2.3. Tính địa phương, tính vùng và khu vực 7

2.4. Tính xã hội và tính công cộng cao 8

II. Vai trò của đầu tư phát triển 8

1- Khái niệm và phân loại đầu tư 8

1.1. Đầu tư 9

1.2. Phân loại hoạt động đầu tư 10

2. Vai trò của đầu tư phát triển 12



2.1. Trên giác độ toàn nền kinh tế của đất nước 12

2.2. Trên giác độ các đơn vị kinh tế của Nhà nước: 15

3. Đặc điểm của đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn 15

4. Nguồn vốn đầu tư phát triển 17

III. Nội dung đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn 18

1. Sự cần thiết phải đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn 18

Trong 5 thập kỷ qua, các tác giả phương Tây khi nghiên cứu sự phát triển của các nước thế giới thứ ba đã đưa ra các nhận xét. Các nước này muốn phát triển phải có sự đầu tư thích đáng vào yếu tố mà mình có thế mạnh. Khi nghiên cứu các nước thế giới thứ ba, các tác giả đã chú trọng xem xét sự phát triển của khu vực nông thôn và đã đưa ra nhiều nhận xét tập trung vào lĩnh vực giao thông nông thôn. ADam. Smith cho rằng “Giao thông là một yếu tố quan trọng, nó dẫn tới các thị trường, nối liền các khu nguyên vật liệu thô, các khu vực có tiềm năng phát triển và kích thích khả năng sản xuất”. Rostow mở rộng lý luận này và nâng cao vai trò của sự cần thiết phải đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông ở nông thôn “Điều kiện tiên quyết cho giai đoạn cất cánh của khu vực nông thôn”. Giao thông nông thôn là một phần gắn bó không thể tách rời trong hệ thống giao thông vận tải chung, là nhân tố tác động đến mọi ngành sản xuất và là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của moị vùng nông thôn cũng như toàn xã hội. 18

2. Mối quan hệ giữa đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn và phát triển kinh tế nông thôn 20

2.1- Vai trò của cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn 20

2.2. Phát triển kinh tế nông thôn tác động đến đầu tư phát triển CSHT GTNT. 25

3. Kinh nghiệm của một số nước về đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn. 26



3.1. Malaysia 27

3.2. Thái Lan 27

3.3. Bangladesh 28

3.4. Trung Quốc 29

3.5. Hàn Quốc 29

CHƯƠNG II 32

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 32

CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN VIỆT NAM 32

I- Khái quát khu vực nông thôn Việt Nam 32

Nước ta là nước nông nghiệp với gần 80% dân số làm nghề nông, sống chủ yếu trong khu vực nông thôn. Khu vực nông thôn nước ta gồm ba khu vực: vùng miền núi, đồng bằng và vùng đồng bằng sông cửu Long. 32

1. Miền núi 32

2. Đồng bằng sông Cửa Long. 33

3. Vùng Đồng Bằng 34

II. Hiện trạng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn: 37

1. Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn 37

2. Đánh giá thành tựu và tồn tại của CSHT GTNT Việt Nam 46

III- Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn . 49

1. Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển CSHT GTNT 49



1.1. Tình hình huy động nguồn vốn trong nước. 49

Năm 54

1.2. Nguồn huy động từ nước ngoài cho một số chương trình phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn. 56

Bảng 11: Tỷ lệ phân bổ vốn đầu tư cho GTNT năm 1999 60

Hình 4: Biểu đồ phát triển vốn đầu tư cho CSHT GTNT 62

2. Đánh giá kết quả và những hạn chế của quá trình huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển CSHT GTNT 63



2.1. Hiệu quả kinh tế xã hội 63

Năm 64


Chuyển dịch cơ cấu toàn ngành nông, lâm, ngư nghiệp 64

Chuyển dịch cơ cấu trong ngành nông nghiệp 64

Tây bắc và Đông bắc 66

CHƯƠNG III 73

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO 73

ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂNCƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG 73

NÔNG THÔN VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 73

I. Căn cứ và mục tiêu huy động vốn phát triển CSHT GTNT: 73

1. Mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn. 73

2. Quan điểm và mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn. 74

2.1. Quan điểm phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn 74

a. Quan điểm về chiến lược phát triển CSHT GTNT 75

Nhà nước thay đổi cơ cấu đầu tư tăng thêm tỷ lệ vốn đầu tư cho nông nghiệp, tăng gấp đôi so với tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp vừa qua. Vì vậy trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn. Bởi vì khi chuyển sang sản xuất hàng hoá thì việc giao lưu, trao đổi hàng hoá trở nên cấp thiết, do vậy đòi hỏi phải có đường và đường tốt để vừa vận chuyển nhanh với giá vận tải hạ mà vẫn đảm bảo hàng hoá không bị hỏng, giá thành hàng hoá giảm. Đó là điều cạnh tranh trên thị trường thế giới. 75



b. Quan điểm về tính hiệu quả trong đầu tư 75

c. Quan điểm đa dạng hoá các hình thái vốn đầu tư 76

d. Quan điểm xã hội hóa phát triển cơ sở hạ tầng GTNT 76

2.2. Mục tiêu phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn: 76

3. Mục tiêu và phương hướng đầu tư phát triển CSHT GTNT: 78

3.1. Mục tiêu huy động vốn phát triển CSHT GTNT. 78

3.2. Phương hướng đầu tư phát triển CSHT GTNT. 79

II. Dự báo khả năng huy động vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn: 83

1- Huy động từ nguồn vốn đầu tư của Nhà nước 83

2- Huy động nguồn vốn trong dân 83

3. Dự báo khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài 84

3.1. Vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) 85

3.2. Viện trợ của các tổ chức phi Chính phủ (NGO) 86

3.3. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 86

1- Giải pháp huy động tối đa nguồn vốn. 87



1.2- Giải pháp huy động nguồn lực trong dân: 90

1.3- Nhà nước cần mở rộng các hình thức huy động vốn khác nhau như phát hành công trái, kỳ phiếu, trái phiếu, xổ số kiến thiết… để đầu tư cho CSHT GTNT. 92

1.4. Tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng các hình thức liên doanh, hợp tác đầu tư. 93

1.5. Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. 93

2- Giải pháp nâng cao tổ chức quản lý các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn. 95



2.1.Về tổ chức 95

a. Bộ Giao thông vận tải. 95



2.2. Về quản lý xây dựng 97

3. Giải pháp chính sách phát triển CSHT GTNT. 99



3.1. Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và kỹ thuật. 99

3.2. Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn. 100

3.3. Cải tiến cơ chế huy động vốn và hoàn vốn. 101

KẾT LUẬN ………………………………...…………………...………………... 97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………...………………….…. 99





Luanvan.online Page


Каталог: uploads -> Luan%20Van%20Mau
Luan%20Van%20Mau -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
Luan%20Van%20Mau -> MỤc lục lời mở đầu Chương I : Tình hình thu hút fdi,vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam
Luan%20Van%20Mau -> LỜi mở ĐẦu n
Luan%20Van%20Mau -> MỤc lục trang Lời nói đầu

tải về 0.7 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương