“Một số giải pháp thúc đẩy đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn Việt Nam từ nay đến năm 2010”


Bảng 11: Tỷ lệ phân bổ vốn đầu tư cho GTNT năm 1999



tải về 0.7 Mb.
trang3/6
Chuyển đổi dữ liệu16.07.2016
Kích0.7 Mb.
#1746
1   2   3   4   5   6

Bảng 11: Tỷ lệ phân bổ vốn đầu tư cho GTNT năm 1999


Đơn vị: %

TT




KV I

KV II

KV III

1

Nhà nước hỗ trợ

Trong đó:- TW

- Địa phương


30 (50)

10 (30)


20 (20)

50 (80)

20 (60)


39 (20)

20

5

15



2

Nhân dân đóng góp

70 (50)

50 (20)

80




Cộng

100

100

100

Nguồn: Bộ Giao thông vận tải.

Trong năm 2000, tổng vốn đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn đã tăng hơn 20% so năm 1999 đatj 2997 tỷ đồng. Trong đó, vốn nhân dân góp là 1300 tỷ đồng (43,30, Ngân sách Nhà nước và Bộ Giao thông vận tải hỗ trợ tổng cộng 105 tỷ đồng. Cũng trong năm này, nguồn vốn đầu tư của các tỉnh và địa phương cho giao thông nông thôn tương đối lớn đạt 728 tỷ đồng, chiếm 26,1% tổng vốn đầu tư cho giao thông nông thôn trong năm. Nguồn vốn huy dộng được từ nước ngoài là 810 tỷ đồng chủ yếu sử dụng cho nâng cấp và cải tạo các công trình.

Trong năm 2001, để góp phần mở mang dân trí, phát triển sản xuất hàng loạt các dự án xây dựng đường thôn xã đã được triển khai xây dựng. Tổng số vốn đầu tư cho xây dựng giao thông nông thôn đã tăng lên đáng kể đạt 3285 tỷ đồng, trong đó nhân dân đóng góp vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất 49,7% với số vốn là 1642 tỷ đồng và hơn 45 triệu ngày công lao động. Ngân sách địa phương đầu tư cho CSHT giao thông nông thôn đạt khoảng 972 tỷ đồng (29,4%), đây là mức vốn đầu tư cao nhất trong giai đoạn 1995 – 2001.

Mặc dù mấy năm gần đây, đầu tư phát triển mạng lưới giao thông nông thôn được ngân sách Nhà nước quan tâm hơn, song vốn đầu tư vẫn còn ít, chưa thích đáng với nhu cầu, số vốn ngân sách Nhà nước đầu tư dể xây dựng đường nông thôn các cấp chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu vốn, còn lại do dân đóng góp.

* Đánh giá tình hình đầu tư phát triển CSHT giao thông nông thôn:

Quá trình đầu tư phảt triểncơ sở hạ tầng giao thông ở nông thôn tăng lên qua các năm. Năm 1996 vốn đầu tư là 1310 tỷ đồng, năm 1997 là 2191 tỷ đồng, năm 2000 vốn đầu tư cho CSHT GTNT đã là 2997 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách địa phương tăng lên theo chiều hướng mạnh nhất. Năm 1996, vốn đầu tư của ngân sách địa phương dành cho phát triển giao thông nông thôn là 233 tỷ đồng, thì đến năm 1997 là 565 tỷ tăng gần 3 lần so với năm 1996, và đến năm 200 đã là 782 tỷ đồng. Ngược lại với sự tăng lên của Ngân sách địa phương, ngân sách Trung ương dành cho giao thông có những bước chững lại. Điều này khẳng định hiện nay có sự chuyển dịch vai trò đầu tư phát triển CSHT giao thông nông thôn từ Trung ương sang các địa phương. Địa phương nắm vai trò chủ đạo trong vấn đề phát triển giao thông của địa phương mình, nên đã giảm gánh nặng cho Trung ương. Sự tăng lên của vốn đầu tư cho CSHT GTNT được thể hiện trong đồ thị sau:


Hình 4: Biểu đồ phát triển vốn đầu tư cho CSHT GTNT





Hình 5: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển CSHT GTNT




Về cơ cấu vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn.

Cơ cấu vốn đầu tư cho CSHT GTNT có sự chênh lệch quá lớn giữa vốn hỗ trợ của Nhà nước và sự đóng góp của Nhân dân. Trong khi, Trung ương hỗ trợ trên 8,9% trong giai đoạn 1996-2000, ngân sách địa phương hỗ trợ là 22,34%, các nguồn khác là 11,2%, thì sự đóng góp của nhân dân lên tới 57, 56%. Như vậy là gánh nặng của nhân dân trong phát triển CSHT giao thông nông thôn là quá lớn hơn một nửa số vốn đầu tư. Trong khi đời sống của đại bộ phận nhân dân nước ta là còn nghèo, các vùng đều rất khó khăn. Đòi hỏi Đảng và Nhà nước, các cấp chính quyền cần có chính sách huy động vốn nhằm giảm bớt sự thiếu vốn hiện nay, cũng như giảm bớt gánh nặng cho nhân dân, qua đó phát triển CSHT giao thông nông thôn và kinh tế- xã hội khu vực nông thôn.

2. Đánh giá kết quả và những hạn chế của quá trình huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển CSHT GTNT

2.1. Hiệu quả kinh tế xã hội

Ngoài các kết quả đạt được trên, quá trình đầu tư phát triển CSHT GTNT đã mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội cho khu vực nông thôn. Cùng với các cơ sở hạ tầng nông thôn khác, quá trình đầu tư mạnh mẽ của Nhà nước, nhân dân cho cơ sở hạ tầng giao thông nông thông. Trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn đã có bước đầu chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng đến ổn định kinh tế và duy trì nhịp độ tăng trưởng GDP.

Bảng 12 : So sánh tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp và các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân

Đơn vị: %


Năm


Tốc độ tăng

Tổng số

Nông, lâm- thuỷ sản

Công nghiệp, xây dựng

Dịch vụ

1995

9,54

4,84

13.6

9,83

1996

9,34

4,4

14,46

8,8

1997

8,15

4,33

12,66

7,14

1998

5,76

3,53

8,33

5,08

1999

4,77

5,23

7,68

2,25

2000

6,75

4,04

10,07

5,57

Каталог: uploads -> Luan%20Van%20Mau
Luan%20Van%20Mau -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
Luan%20Van%20Mau -> MỤc lục lời mở đầu Chương I : Tình hình thu hút fdi,vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam
Luan%20Van%20Mau -> LỜi mở ĐẦu n
Luan%20Van%20Mau -> MỤc lục trang Lời nói đầu

tải về 0.7 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương